1 Mở đầu: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài: Vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiều nhà nhà khoa học giáo dục nước quan tâm nghiên cứu: + Trên giới, có nhà sư phạm tiền bối Eiti Khêva, Usinxkin, M.Goocki, A Puskin + Ở nước ta, có nhiều nhà khoa học sư phạm Lưu Thị Lan, Nguyễn Thị Oanh, Huỳnh Ái Hằng, Nguyễn Xuân Khoa, Phạm Thị Phú, Lê Thị Ánh Tuyết, Trần Thị Hoàng Yến + Trong lĩnh vực Giáo dục mầm non, nhiều giáo viên có nhiều sáng kiến kinh nghiệm nói số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu số biện pháp phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu: + Yêu cầu đổi Giáo dục mầm non xác định quan điểm giáo dục cốt lõi “lấy trẻ làm trung tâm”, đòi hỏi giáo viên phải biết sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học tích cực nhằm giúp trẻ phát huy khả vốn có Đồng thời giáo viên phải có khả đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng biện pháp nhằm tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động ngôn ngữ cho trẻ + Trên thực tế nay, phần lớn giáo viên xác định nhiệm vụ giáo dục trọng tâm q trình giáo dục trẻ phát triển ngơn ngữ cho trẻ, giúp trẻ có cơng cụ để giao tiếp phát triển tư duy, nhận thức Tuy nhiên, việc trọng việc sử dụng số biện pháp tích cực nhằm phát triển ngơn ngữ trẻ – tuổi chưa quan tâm mức Trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học chưa giáo viên mầm non thực sáng tạo, linh hoạt hiệu Xuất phát từ lý đó, lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng bậc học Giáo dục mầm non, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Mục tiêu:13 Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5– tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả nghe, hiểu ngơn ngữ, khả trình bày có logic, có trình tự, xác có hình ảnh Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, trao đổi, điều tra, thống kê toán học Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5– tuổi - Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đạt được: - Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu sở lý luận liên quan đề tài + Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học + Đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Kết nghiên cứu lý luận: Đề tài đưa số vấn đề liên quan: + Các khái niệm: biện pháp, biện pháp phát triển ngôn ngữ, hoạt động, hoạt động làm quen với tác phẩm văn học + Mục đích, ý nghĩa, nội dung, phương pháp, hình thức thực số biện pháp phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học + Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Kết điều tra thực trạng: * Kết điều tra thực trạng: - Có 6/6 giáo viên (chiếm tỉ lệ 100 %) đồng ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm giúp trẻ hiểu diễn đạt nội dung vẻ đẹp tác phẩm, từ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc - Có 5/6 giáo viên (chiếm tỉ lệ 83,33 %) nhận thức việc đề mục tiêu thực nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học