Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 208 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
208
Dung lượng
10,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thiện Đức NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐIỆN LONG AN TẠI CỐ ĐÔ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thiện Đức NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐIỆN LONG AN TẠI CỐ ĐÔ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRƯƠNG QUỐC BÌNH Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ với đề tài Nghệ thuật chạm khắc gỗ điện Long An Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế công trình nghiên cứu tơi thực hiện, trích dẫn, số liệu kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà nội, ngày 28 tháng 08 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thiện Đức ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ B.A.V.H Bullentin des amis du Vieux Hué CKG Chạm khắc gỗ cb Chủ biên CN Công nguyên GS Giáo sư Nxb Nhà xuất NTCKG Nghệ thuật chạm khắc gỗ PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ PL Phụ lục T/c Tạp chí TK Thế kỷ Tr Trang TTBTDT Trung tâm Bảo tồn di tích iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc gỗ kiến trúc thời Nguyễn điện Long An 1.1.1 Giai đoạn từ năm 1975 trở trước 1.1.2 Giai đoạn sau năm 1975 đến 13 1.2 Cơ sở lý luận 17 1.2.1 Khái niệm thuật ngữ liên quan 17 1.2.2 Cơ sở lý thuyết vận dụng nghiên cứu 24 1.3 Khái quát đối tượng nghiên cứu 30 1.3.1 Khái quát chạm khắc gỗ Cố đô Huế đặc trưng chạm khắc kiến trúc theo nhóm chức thời Nguyễn 30 1.3.2 Khái quát lịch sử kiến trúc điện Long An 41 Tiểu kết 45 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐIỆN LONG AN 46 2.1 Nghệ thuật chạm khắc gỗ điện Long An từ góc độ mỹ thuật học 46 2.1.1 Cách thức phân bố mảng chạm khắc gỗ kiến trúc 46 2.1.2 Đường nét, mảng khối bố cục tạo hình 52 2.1.3 Kỹ thuật, màu sắc chất liệu kết hợp 56 2.2 Chức nghệ thuật chạm khắc gỗ với kiến trúc điện Long An 63 2.2.1 Tô điểm hoàn thiện thẩm mỹ cho kiến trúc 63 2.2.2 Tạo hài hòa nghệ thuật trang trí với kiến trúc 68 2.2.3 Gia tăng biểu cảm cho không gian chức 72 2.3 Đề tài nghệ thuật chạm khắc gỗ điện Long An 76 Tiểu kết 90 iv Chương 3: LUẬN BÀN VỀ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐIỆN LONG AN TRONG BỐI CẢNH NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ TRÊN KIẾN TRÚC THỜI NGUYỄN TẠI CỐ ĐÔ HUẾ ……………………………… …93 3.1 Nghệ thuật chạm khắc gỗ điện Long An kế thừa phát triển chạm khắc gỗ dân gian 93 3.1.1 Chạm khắc gỗ điện Long An tiếp nối truyền thống chạm khắc gỗ dân gian miền Bắc 93 3.1.2 Chạm khắc gỗ điện Long An phát triển tinh thần chạm khắc gỗ dân gian vùng Thuận Hóa 97 3.1.3 Những giá trị lịch sử, nghệ thuật văn hóa nghệ thuật chạm khắc gỗ điện Long An 101 3.2 Nghệ thuật chạm khắc gỗ điện Long An tiêu biểu cho xu hướng chạm khắc gỗ kiến trúc thời vua Thiệu Trị (1841-1847) 107 3.2.1 Kỹ thuật chạm khắc tinh xảo, bố cục tạo hình phong phú 107 3.2.2 Thơ văn chữ Hán chạm khắc xuất nhiều với tạo hình đa dạng 112 3.2.3 Kết hợp kỹ thuật chất liệu đa dạng màu sắc tinh tế 114 3.3 Những đóng góp chạm khắc gỗ vào nghệ thuật trang trí kiến trúc giá trị di sản triều Nguyễn (1802-1945) Cố đô Huế………………………… 116 3.3.1 Tạo nét thẩm mỹ đặc trưng cho kiến trúc gỗ góp phần đưa quần thể di tích Cố Huế trở thành di sản Văn hóa nhân loại 116 3.3.2 Đa dạng hình thức tạo hình, làm giàu có chủ đề trang trí 122 3.3.3 Đóng góp giá trị tạo hình đưa hệ thống thơ văn chạm khắc kiến trúc thời Nguyễn trở thành di sản Ký ức giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương 128 Tiểu kết 136 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 156 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong gần 400 năm (1558-1945) từ vị trí trung tâm trị, văn hố Đàng Trong, trở thành kinh đô phong kiến đất nước thống nhất, Huế nơi hội tụ tinh hoa văn hoá nghệ thuật từ khắp nước để tạo nên vùng văn hố có đặc tính riêng Trong NTCKG kiến trúc trở thành loại hình trang trí đặc sắc, góp phần đưa quần thể di tích Huế trở thành Di sản Văn hố giới Việt Nam UNESCO công nhận vào năm 1993 Với điều kiện thuận lợi vật chất, nhân lực, bên cạnh yêu cầu thẩm mỹ khắc khe tầng lớp phong kiến nhà Nguyễn, NTCKG đạt số thành trội vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX chức trang trí cơng trình kiến trúc; Có thể nói, NTCKG phản ánh xu hướng thẩm mỹ cung đình, sắc thái văn hóa, tâm linh triều đại phong kiến cuối Việt Nam, đồng thời thể nhuần nhuyễn mỹ cảm truyền thống dân tộc nghệ thuật trang trí kiến trúc, mà điện Long An cơng trình tiêu biểu giai đoạn 1.2 Điện Long An cơng trình nghỉ ngơi thư giãn vua Thiệu Trị, có tính lịch sử với nhiều lần thay đổi tên gọi, mục đích sử dụng vị trí sau 174 năm (1845-2019) tồn Với chức không gian trưng bày Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, thân điện Long An xem vật quí giá đậm chất trí tuệ tinh hoa nghệ thuật gần ngun vẹn Có thể nói hội tốt cho nghiên cứu tìm tòi, phát giá trị ẩn tàng bên NTCKG điện này, để từ đối sánh mở rộng sang cơng trình liên quan góp phần nhận diện đặc trưng xu hướng NTCKG giai đoạn Thiệu Trị (18411847) bối cảnh chung giai đoạn thời Nguyễn (1802-1945) Cố đô Huế 1.3 Được sinh ra, lớn lên gắn bó với Cố đô Huế, đồng thời học tập giảng dạy môi trường mỹ thuật Huế; tác giả mong muốn đóng góp nghiên cứu tinh hoa nghệ thuật truyền thống, nhằm góp phần bảo tồn phát huy vốn quí dân tộc; ứng dụng giảng dạy, nghiên cứu khoa học truyền lại cho lớp trẻ tình yêu, trân trọng giá trị nghệ thuật dân tộc Từ vấn đề khách quan chủ quan trên, lựa chọn thực luận án Nghệ thuật chạm khắc gỗ điện Long An Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế để làm luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu phân tích khẳng định giá trị đặc trưng NTCKG điện Long An bối cảnh CKG giai đoạn Thiệu Trị (1841-1847) thời Nguyễn (1802-1945) Cố đô Huế góc độ mỹ thuật tạo hình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, đánh giá NTCKG điện Long An đối tượng mỹ thuật, nhằm khẳng định giá trị thẩm mỹ giá trị chức mà NTCKG tạo nên nét độc đáo riêng cho điện Từ xem xét, đối sánh với NTCKG cung điện liên quan, giúp nhận diện xu hướng CKG kiến trúc giai đoạn Thiệu Trị (1841-1847) thời Nguyễn (1802-1945) bổ sung thêm liệu nghiên cứu mỹ thuật giai đoạn Tìm kiếm, cung cấp thêm luận khoa học NTCKG kiến trúc phục vụ bảo tồn, trùng tu di tích Cố Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu NTCKG kiến trúc điện Long An thời Nguyễn (1802-1945) Cố đô Huế đối tượng nghiên cứu Đối tượng NTCKG cơng trình liên quan thời Thiệu Trị (1841-1847) giai đoạn thời Nguyễn (1802-1945) Cố đô Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi không gian nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu mảng chạm khắc gỗ gắn liền với kiến trúc gỗ thuộc quần thể di tích nhà Nguyễn (1802-1945) Cố Huế cơng nhận di sản Văn hố giới (1993), không bao gồm gia cụ hay vật trưng bày có chạm khắc nội thất Trong liên hệ đối chiếu, luận án mở rộng không gian nghiên cứu đến số kiến trúc tiêu biểu miền Bắc, miền Trung số đình làng, chùa, nhà dân gian Thừa Thiên Huế Về phạm vi thời gian nghiên cứu Khung thời gian nghiên cứu yếu thiết lập từ đầu TK.XIX Tuy vậy, cần phân tích vấn đề đối tượng liên quan, luận án mở rộng khung thời gian từ 1845 trở trước theo chiều lịch đại Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu 4.1 Giả thuyết khoa học Để thực luận án tác giả sử dụng giả thuyết khoa học sau: Giả thuyết 1: Tư tưởng Nho giáo tác động chi phối nghệ thuật trang trí nói chung NTCKG kiến trúc nói riêng thời Nguyễn Không phương thức bố cục, ý nghĩa đề tài… mà cách xử lý màu sắc, chất liệu kết hợp định hướng chặt chẽ Dịch lý lý thuyết Âm dương Ngũ hành Giả thuyết 2: CKG kiến trúc nơi thể rõ nét tiếp biến tương tác qua lại yếu tố dân gian thẩm mỹ cung đình, mà NTCKG điện Long An trường hợp cụ thể Giả thuyết 3: NTCKG kiến trúc thời Nguyễn góp phần lưu giữ sáng tạo “hình tượng” cho hệ thống thơ văn chạm khắc thời Nguyễn, chuyển tải nhiều giá trị tinh thần, tư tưởng… vương triều Nguyễn 4.2 Câu hỏi nghiên cứu Để định hướng cho bước nghiên cứu cần đạt được, luận án đưa số câu hỏi nghiên cứu sau: * Câu hỏi 1: Đặc trưng NTCKG điện Long An gì? Đặc sắc cơng trình khác thời Nguyễn Cố Huế nào? * Câu hỏi 2: Có phải NTCKG điện Long An kế thừa truyền thống dân gian kết hợp tinh hoa thẩm mỹ cung đình, tiêu biểu cho xu hướng CKG thời vua Thiệu Trị (1841-1847)? * Câu hỏi 3: Vai trò NTCKG quần thể di tích Cố Huế hệ thống thơ văn chạm khắc kiến trúc gỗ thời Nguyễn (1802-1945) gì? Phương pháp nghiên cứu Phương pháp Nghệ thuật học giúp nghiên cứu, phân tích đặc điểm NTCKG điện Long An đối tượng mỹ thuật tiêu biểu nhằm khẳng định giá trị NTCKG chức trang trí cơng trình cụ thể Từ mở rộng xem xét đối sánh với trường hợp liên quan để nhận biết đặc trưng xu hướng CKG kiến trúc giai đoạn Thiệu Trị (1841-1847) giai đoạn thời Nguyễn (1802-1945) Phương pháp nghiên cứu liên ngành sở liên ngành văn hoá học, nghệ thuật học, lịch sử… để giải vấn đề nghiên cứu tương quan chặt chẽ với ngành khoa học khác nhằm có cách nhìn tồn diện, sâu sắc nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp để xử lý tài liệu thứ cấp từ nguồn sử liệu, sách báo, tạp chí, nghiên cứu liên quan vật CKG kiến trúc liên quan… Phương pháp điền dã áp dụng nhằm thực quan sát, khảo tả kiến trúc, mẫu chạm khắc, đo đạt, ghi chép, chụp ảnh… đối tượng nghiên cứu Phương pháp thống kê, so sánh nhằm hệ thống hóa liệu kiến trúc, mảng CKG điện Long An công trình khác nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học - Luận án cơng trình nghiên cứu chun biệt, trình bày có tính hệ thống phân tích đánh giá NTCKG kiến trúc cung điện thời Nguyễn Cố Huế góc độ lý luận, mỹ thuật tạo hình Mà CKG điện Long An đối tượng tiêu biểu giai đoạn Thiệu Trị (1841-1847) thời Nguyễn (1802-1945) 188 Hình 51 Chạm khắc thơ theo bố cục câu đối Nguồn tác giả, 2018 Hình 52 Chạm khắc gỗ với kỹ thuật cẩn xà cừ thơ có bố cục độc đáo “Vũ trung Sơn thủy” - Nguồn TTBTDT Cố đô Huế 189 Hình 53 Thơ văn chạm khắc điện Long An loại hình di sản đặc biệt, độc đáo - Nguồn tác giả, 2018 PL6 MỘT SỐ BIỂU HIỆN TIẾP NỐI CHẠM KHẮC GỖ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐIỆN LONG AN VỚI CÁC CƠNG TRÌNH DÂN GIAN Hình 54 Bức chạm cửa võng đình Đình Bảng (hình trên, nguồn https://dantri.com.vn) vách đố bảng điện Long An (hình dưới, nguồn tác giả) 190 Hình 55 Chi tiết chạm bệ sàn đình Kim Ngân, Hà Nội (hình trên, nguồn https://www.ivivu.com) Chi tiết trang trí chạm khắc bệ sàn điện Long An (hình dưới, nguồn tác giả) Hình 56 Dấu hiệu phân chia ô hộc thi – họa đình Kim Ngân, Hà nội – Nguồn https://www.ivivu.com Hình 57 Kỹ thuật chạm khắc hình Dơi điện Long An (hình trái, nguồn tác giả) chạm khắc đền Rậm, Nghệ An (hình phải, nguồn http://danviet.vn) 191 Hình 58 CKG đầu bẫy chùa Bối Khê (hình trên-trái, https://dulichhoangviet.vn), điện Long An (hình dưới, nguồn tác giả), xà nách chùa Thái Lạc (bên phải, nguồn http://bmktcn.com) Hình 59: Nghệ thuật chạm khắc trang trí nhà dân gian làng Hội Kỳ (2 hình trên), làng Phước Tích (2 hình dưới) có nhiều biểu thẩm mỹ phát triển không gian nội thất điện Long An – Nguồn: https://baomoi.com http://kientrucvietnam.org.vn 192 Hình 60 Sự tương đồng nhiều mẫu hoa chạm khắc điện Long An (trên) đình làng Phú Xuân TP Huế (hình dưới) Nguồn tác giả, 2018 Hình 61 Các mẫu chạm cấu kiện hệ mái đình Lại Thế giống chi tiết chạm khắc điện Long An Nguồn tác giả, 2018 193 PL7 NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐIỆN LONG AN TIÊU BIỂU CHO XU HƯỚNG CHẠM KHẮC GỖ THỜI VUA THIỆU TRỊ (1841-1847) Hình 62 Thời Thiệu Trị có xu hướng khai thác cấu kiện lớn để chạm khắc (Vì tiền điện Di Luân Đường với chủ đề hoa cúc chạm lộng tinh xảo) Nguồn tác giả, 2018 Hình 63 Chạm khắc hộc thời Thiệu Trị mảnh có đường viền (hình thứ 1) giai đoạn khác có đường viền (các hình lại) -Nguồn tác giả, 2018 194 Hình 64 Chạm khắc hộc thời Thiệu Trị (hình 1, nguồn tác giả) sáng tạo đa dạng bố cục màu sắc thời vua khác (điện Ngưng Hy, hình 2, điện Thái Hòa, hình 3, nguồn TTBTDT Cố Huế) 195 Hình 65 Các hình thức chạm khắc định vị văn tự thơ văn trước tác thời Thiệu Trị - đa dạng sáng tạo thời vua khác – Nguồn tác giả, 2018 Hình 66 Giữa hộc thi, tự họa ln có cân hồn chỉnh từ yếu tố tạo hình – Nguồn tác giả, 2018 196 Hình 67 Hai thơ “Vũ trung Sơn thủy” (trên) “Phước viên Văn hội lương mạn ngâm” (dưới) thể cách chơi hình chơi chữ thời Thiệu Trị điện Long An – Nguồn tác giả, 2018 Hình 68 Thời Thiệu Trị kỹ thuật kết hợp chất liệu màu sắc đa dạng phong phú thời vua khác – Nguồn tác giả, 2018 197 PL8- NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ VÀO NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KIẾN TRÚC VÀ CỦA CÁC DI SẢN THỜI NGUYỄN (1802-1945) TẠI CỐ ĐÔ HUẾ Hình 69 Chạm khắc gỗ xuất mật độ cao “cộng sinh” cấu trúc gỗ công trình (Điện Minh Thành, lăng Gia Long – Nguồn TTBTDT Cố Huế) Hình 70 Chạm khắc gỗ tạo vẻ đẹp hài hòa, thống chung cho kiến trúc (Điện Sùng Ân, lăng Minh Mạng – Nguồn TTBTDT Cố đô Huế) 198 Hình 71 Đặc trưng bố cục CKG phân bổ đối xứng theo trục “thần đạo” có xu hướng nặng nhẹ (Lăng Gia Long – Nguồn TTBTDT Cố Huế) Hình 72 NTCKG thời Nguyễn khai thác tối đa phương thức phân chia ô hộc (Nguồn TTBTDT Cố Huế) 199 Hình 73 NTCKG biểu cung kính, trang nghiêm cho chức thờ tự Thế Miếu – Nguồn TTBTDT Cố đô Huế) Hình 74 Bề mặt chạm khắc gỗ sơn son với thếp vàng biểu quyền uy, lực (Điện Thái Hòa – Nguồn TTBTDT Cố Huế) 200 Hình 75 NTCKG phảng phất lòng trắc ẩn tự vấn chủ nhân (Điện Hòa Khiêm, lăng Tự Đức – Nguồn TTBTDT Cố Huế) Hình 76 Giữa tự, thi họa tồn mối liên hệ mặt tạo hình ngơn ngữ trang trí hội họa – Nguồn TTBTDT Cố đô Huế 201 Hình 77 Bố cục thơ độc đáo điện Long An: Vũ trung Sơn thủy” “Phước viên Văn hội lương mạn ngâm” Nguồn TTBTDT Cố đô Huế, 2005 Hình 78 Bài thơ điện điện Thái Hòa chạm khắc uy nghi tuyên ngôn vị đất nước đương thời Nguồn TTBTDT Cố Huế 202 Hình 79 Bài thơ vua Thiệu Trị Bài minh nghiên mực Lương Vũ Đế Nguồn TTBTDT Cố đô Huế, 2005 ... BÀN VỀ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐIỆN LONG AN TRONG BỐI CẢNH NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ TRÊN KIẾN TRÚC THỜI NGUYỄN TẠI CỐ ĐÔ HUẾ ……………………………… …93 3.1 Nghệ thuật chạm khắc gỗ điện Long An kế thừa phát... Đặc điểm nghệ thuật chạm khắc gỗ điện Long An (47 trang) Chương 3: Bàn luận nghệ thuật chạm khắc gỗ điện Long An bối cảnh nghệ thuật chạm khắc gỗ kiến trúc thời Nguyễn Cố Huế (45 trang) Chương... thần chạm khắc gỗ dân gian vùng Thuận Hóa 97 3.1.3 Những giá trị lịch sử, nghệ thuật văn hóa nghệ thuật chạm khắc gỗ điện Long An 101 3.2 Nghệ thuật chạm khắc gỗ điện Long An