Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
337,5 KB
Nội dung
Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: Tiết 2: Chào cờ đầu tuần Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có đv đo (nhỏ đơn vị đo kia) * HSCHC : Làm BT1 dòng 1; BT2; BT3 dòng 1,2 HD GV II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài - G/v nhận xét, Tuyên dương Bài mới: a Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng *Bài *Bài 1b 1b Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm chấm - Viết lên bảng: 3m 2dm = …dm cho HS đọc - Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực sau: ? 3m dm? => Vậy 3m 2dm 30dm cộng 2dm 32dm - Y/c h/s làm phép tính lại Y/C HSCHC làm dòng - G/v nhận xét, Tuyên dương *Bài Tính - Cộng, trừ, nhân, chia số đo độ dài - Y/c h/s tự làm Nhận xét, Tuyên dương *Bài (Cột 1) - So sánh số đo độ dài - Viết lên bảng: 6m 3cm … 7m - Yêu cầu h/s suy nghĩ cho kết so sánh - Y/c h/s tự làm tiếp - G/v theo dõi h/s làm - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 4: Hoạt động HS - Đọc thuộc bảng đv đo độ dài - H/s nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại đầu - Đọc: 3mét 2đề-xi-mét đề-xi-mét - 3m = 30dm - H/s thực phép cộng: 30dm + 2dm = 32dm - H/s làm vào - H/s nêu k/q phép tính đổi nối tiếp 3m 2cm = 302cm 4m 7dm = 47dm 4m 7cm = 407cm - H/s nhận xét - H/s làm vào - HS lên bảng làm tập a 8dam + 5dam = 13dam 57hm – 28hm = 29hm 12km x = 48km b 720m + 43m = 763m 403cm – 52cm =351cm 27mm : = 9mm - H/s nhận xét - Đọc y/c nêu cách làm 6m 3cm < 7m => Vì: 6m 3cm = 603cm 7m = 700cm, mà 603cm < 700cm - H/s làm vào vở, h/s lên bảng 6m 3cm < 7m 6m 3cm < 630cm 6m 3cm > 6m 6m 3cm = 603cm - H/s nhận xét - Lắng nghe Tự nhiên xã hội CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU : 1/.Kiến thức: - Sau học, HS biết: Các hệ gia đình 2/.Kỹ năng: - HS phân biệt gia đình hai hệ ba hệ - Giới thiệu với bạn hệ gia đình -GDKNS : - Kĩ giao tiếp: Tự tin với bạn nhóm để chia sẻ, giới thiệu gia đình -Trình bày, diễn đạt thơng tin xác, lơi giới thiệu gia đình 3/.Thái độ: - HS biết yêu gia đình II/ CHUẨN BỊ : -Hình vẽ trang 38, 39 SGK, -Một số ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, hệ (có thể thay tranh vẽ ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức - Hát B Kiểm tra cũ: Để bảo vệ quan thần kinh, ta phải -HS trả lời làm gì? - Nhận xét - đánh giá C Dạy Bài : 1-Phần đầu: Khám phá -Giáo viên hỏi : Các học thuộc chủ đề ? Hôm sang chủ đề mới, chủ đề Xã hội -Học sinh trả lời: Con người Sức khoẻ 2-Phần hoạt động: Kết nối a/.Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp : «Mục tiêu: Kể người nhiều tuổi người tuổi gia đình -GDKNS: Kĩ giao tiếp: Tự tin với bạn nhóm để chia sẻ, giới thiệu gia đình «Cách tiến hành: Bước : Làm việc theo nhóm - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi : -HS thảo luận nhóm đơi, bạn hỏi, bạn trả lời câu hỏi GV + Trong gia đình em, người nhiều tuổi nhất, người tuổi nhất? Bước : Làm việc lớp - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết thảo luận - GV KL: Như vậy, gia đình có nhiều người lứa tuổi khác chung sống, VD ông bà, bố mẹ, anh chị em em Những người lứa tuổi khác đó, gọi hệ gia đình Đó nội dung mà hôm em học GV ghi đầu bài: “Các hệ gia đình” - HS trả lời -Lắng nghe -Lặp lại đầu b/.Hoạt động : Quan sát tranh theo nhóm « Mục tiêu: Phân biệt gia đình hệ, hai hệ ba hệ «Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ tr38 tr39, -HS QS, thảo luận theo u cầu GV thảo luận nhóm đơi theo u cầu sau: +Tr.38 nói gia đình ai? Gia đình người, +Gia đình bạn Minh Có hệ hệ? +Thế hệ thứ gia đình bạn Minh ? +Ơng, Bà Minh +Thế hệ thứ hai gia đình bạn Minh ai? +Cha, Mẹ Minh +Minh em Minh hệ thứ gia đình? +Tr.39 nói gia đình ai? Gia đình người, hệ? +Thế hệ thứ +Gia đình bạn Lan +Thế hệ thứ gia đình bạn Lan ai? +Cha, Mẹ Lan +Thế hệ thứ hai gia đình bạn Lan ai? +Lan em Lan +Lan em Lan hệ thứ gia đình? -GV gọi đại diện 3, cặp HS trình bày trước lớp (mỗi cặp trả lời câu hỏi) +Thế hệ thứ hai -Giáo viên chốt lại Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung -GV đặt câu hỏi cho lớp: Theo em gia -3, HS trả lời: hệ, hệ, nhiều hệ … -Học sinh trình bày kết thảo luận đình hệ? -GV ghi ln bảng cc cu trả lời chung HS -GV đưa câu hỏi gợi mở: Có gia đình hệ khơng? Nếu có nêu ví dụ → GV kết luận : -HS trả lời ( – HS ) c/.Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình «Mục tiêu: Biết giới thiệu với bạn lớp hệ lớp gia đình -GDKNS: KN trình by, diễn đạt thơng tin xác, lơi giới thiệu gia đình Cách tiến hành: - GV cho học sinh thảo luận nhóm tổ, dùng ảnh chụp gia đình để giới thiệu cho bạn nhóm gia đình - GV yêu cầu HS lên giới thiệu gia đình qua trò chơi Mời bạn đến thăm gia đình tơi -Học sinh thảo luận giới thiệu với bạn nhóm - HS lên bảng giới thiệu gia đình Tùy lượng thời gian mà số HS lên nhiều hay HS khuyến khích giới thiệu gia đình theo kiểu “hướng dẫn viên” - Yêu cầu học sinh phải nêu : -HS lưu ý trình bày yêu cầu GV + Giới thiệu thành viên gia đình +Nói xem gia đình có hệ +Giới thiệu thêm số thơng tin gia đình (VD: gia đình em sống vui vẻ nào? Có hay chơi không? chơi đâu?…) - GV khen thưởng HS có giới thiệu gia đình đầy đủ -HS tiếp thu thơng tin, có nhiều sáng tạo Khuyến khích HS giới thiệu chưa hay, chưa trôi chảy gia đình mạnh dạn → Kết luận 3.Phần cuối: Vận dụng: -Yêu cầu HS nêu lại tên bi học -HS nêu -Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị : Họ nội, họ ngoại - HS ch ý lắng nghe - Nhận xét chung tiết học / Tiết & 2: -HS tiếp thu -BUỔI CHIỀU Tập đọc - kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời câu hỏi1,2,3,4) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HSHTT kể câu chuyện ) * Học sinh hạn chế: Đọc đánh vần, đọc trơn đoạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : * Giới thiệu chủ điểm đọc b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc mẫu diễn cảm toàn - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc câu trước lớp - Nối tiếp đọc câu trước lớp GV giao cho Học sinh hạn chế - Học sinh hạn chế tự đọc đoạn - GV sửa lỗi phát âm:nghẹn ngào, mím chặt - Học sinh nối tiếp đọc đoạn bài, giải - Gọi HS đọc đoạn trước lớp nghĩa từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi (SGK) - Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ , đọc đoạn văn với giọng thích hợp - Đọc đoạn nhóm - Yêu cầu đọc đoạn nhóm, GV theo dõi nhắc nhở Kết hợp GV kiểm tra Học sinh hạn chế - Học sinh hạn chế nối tiếp đọc câu đoạn c) Hướng dẫn tìm hiểu : - Gọi học sinh đọc lại đoạn trả lời nội dung - 1HS đọc + Thuyên Đồng ăn quán với ? + lớp đọc thầm đoạn 1và trả lời: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: + Cùng ăn với ba người niên + Chuyện xảy làm Thuyên Đồng ngạc nhiên ? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn - Cả lớp đọc thầm đoạn 2: + Vì anh niên cảm ơn cảm ơn Thuyên + Lúc Tuyên bối rối quên tiền Đồng ? ba niên tiến lại xin trả tiền giúp - Lớp đọc thầm đoạn bài: + Những chi tiết nói tình cảm tha thiết + Vì Thuyên Đồng có giọng nói gợi cho anh nhân vật quê hương ? niên nhớ người mẹ hiền nhớ quê hương - Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn sau + Người trẻ tuổi: cúi đầu đơi mơi mím chặt lộ vẻ đau lớp trao đổi nhóm câu hỏi: thương Còn Thun Đồng: n lặng nhìn + Qua câu chuyện em nghĩ giọng quê hương? mắt rớm lệ d) Luyện đọc lại : - HS nối tiếp đọc lại đoạn bài, lớp trao đổi với - GV giao việc cho Học sinh hạn chế để phát biểuý kiến : Giọng quê hương thân - Đọc diễn cảm đoạn Hướng dẫn HS thiết , gần gũi , giọng quê hương gợi nhớ lại kỉ niệm đọc câu khó đoạn quê hương … - Mời nhóm nhóm em thi đọc phân vai đoạn - Học sinh hạn chế đọc đoạn - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Mời nhóm đọc lại toàn truyện theo vai - Giáo viên lớp theo dõi bình chọn nhóm cá - Các nhóm thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, anh nhân đọc hay Kết hợp kiểm tra Học sinh hạn niên, Thun) chế - nhóm đọc lại tồn truyện theo vai Kể chuyện: - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay - Học sinh hạn chế đọc em câu đoạn - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh thực - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học yêu cầu kiểu nhập vai nhân vật để kể - Gọi học sinh nêu nhanh việc kể tranh ứng với đoạn - Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể - Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện - Một em lên nêu nội dung việc nêu tranh ứng với đoạn câu chuyện - Thứ tự cặp học sinh lên kể đoạn trước lớp - Lần lượt lần em kể nối tranh cho lớp nghe - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay - Gọi 3HS tiếp nối tập kể trước lớp theo tranh - Giáo viên lớp bình chọn bạn kể hay đ) Củng cố dặn dò : + Qua câu chuyện em có cảm nghĩ ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học + HS nêu lên cảm nghĩ câu chuyện - Về kể lại chuyện cho người thân nghe Tiết 3: Mĩ thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH TĨNH VẬT I MỤC TIÊU: * Kiến thức: Hs hiểu biết thêm cách xếp hình, cách vẽ màu tranh tĩnh vật * Kĩ năng: Tập mô tả hình ảnh màu sắc tranh * Giáo dục: Cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật * HS có NK: Chỉ hình ảnh mầu sắc tranh II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Đồ dùng giáo viên học sinh a Giáo viên: - Sưu tầm tranh tĩnh vật hoa, hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh - Một số tranh tĩnh vật hs b Học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ, tẩy… Phương pháp: - Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành - Các phương pháp liên kết học sinh với tác phẩm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Ghi đề lên bảng 2.2 Bài giảng: a Hoạt động 1: Xem tranh - Gv yêu cầu hs quan sát tranh tập vẽ nêu câu hỏi: - Tác giả tranh ? - Cả hai tranh hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh vẽ - Tranh vẽ mận - Tranh vẽ loại hoa ? - Những mận có nhiều hình dáng khác nhau, - Hình dáng loại ? trước, sau làm cho người xem cảm giác giống Màu sắc tranh ? chùm mận thật - Những mận màu trứng bật xanh thẫm * Xem tranh : - Tranh vẽ ? - Tranh vẽ tĩnh vật - Tranh vẽ hoa ? - Tranh vẽ nhiều loại hoa quả: sầu riêng, măng cụt, lọ hoa, dĩa hoa phía sau - Hai sầu riêng vẽ to - Hình dáng loại hoa nào? măng cụt quay theo chiều hướng khác - Tranh có nhiều màu sắc rực rỡ, bật hai - Màu sắc tranh ? sầu riêng - Hình ảnh tranh đặt vị trí ? - Hình ảnh đạt tranh to, bật, hình ảnh phụ lọ hoa, dĩa hoa, phía sau nhỏ vẽ nhỏ - Cả hai tranh vẽ chất liệu thạch cao - Tranh vẽ chất liệu ? - Hs lắng nghe * GV chốt ý: Tranh khắc thạch cao hoạ sĩ diễn tả mềm mại , mạnh khoẻ đặc điểm riêng loại hoa, - Em thích ? Vì sao? - GV giới thiệu vài nét tác giả: Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh nhiều năm tham gia giảng dạy trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp Ơng thành cơng đề tài: phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả) Ơng có nhiều tác phẩm đạt giải triễn lãm quốc tế nước b Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá: - Gv nhận xét học - Khen ngợi số hs phát biếu xây dựng Củng cố, dặn dò: - Cách xếp hình, cách vẽ màu tranh tĩnh vật - Quan sát cành - Chuẩn bị sau: Vẽ cành - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ - Hs trả lời -*** -Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU: - Biết dùng thước bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo đọc kết đo độ dài vật gần gũi với HS độ dài bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối xác) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước mét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : 3m 2dm = dm 3m 2cm = cm - 2HS lên bảng làm 4m 7cm = cm 9m 3dm = dm - Cả lớp theo dõi nhận xét bạn - Nhận xét - tuyên dương Bài mới: a.Giới thiệu Lớp theo dõi giới thiệu b Luyện tập: Bài 1: Hãy vẽ đoạn thẳng có độ dài nêu bảng sau: - Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho - HS nêu yêu cầu trước - Yêu cầu HS tự vẽ vào đoạn thẳng AB = cm CD = - Cả lớp vẽ đoạn thẳng vào 12cm ; EG =1 dm 2cm - Theo dõi giúp đỡ Học sinh hạn chế - Yêu cầu lớp đổi chéo để kiểm tra - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Thực hành -Yêu cầu HS đọc tập - Hướng dẫn cách đo - Yêu cầu lớp thực hành đo đọc kết ghi vào - KT nhận xét làm học sinh Bài 1: Đọc ( theo mẫu).SGK T.48 - Nêu tập sách giáo khoa - Hướng dẫn gợi ý - Yêu cầu lớp tự làm vào - Yêu cầu nêu cách đọc so sánh số đo bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : T.48 - Yêu cầu học sinh đọc tập - Hướng dẫn làm BT theo nhóm (nhóm em) đo ghi chép số đo vào nháp - Yêu cầu nhóm thảo luận để xếp số đo bạn theo thứ tự định - Đại diện nêu số đo đọc to kết + Nhận xét chung làm học sinh - GV gọi số Học sinh hạn chế lên đo, ghi đọc kết Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết 2: - Từng cặp đổi chéo để KT - Một em nêu tập - Lớp lắng nghe G hướng dẫn cách đo - Cả lớp thực hành đo chiều dài bút,Chiều dài mép bàn học, chiều cao chân bàn học em ghi kết đọc to kết đo ghi vào - Quan sát nhận xét cách đổi số đo có đơn vị đo so sánh + Hương: m 32cm = 132 cm + Nam: 1m 15 cm = 115 cm + Hằng: 1m 20 cm = 120 cm + Minh: 1m 25 cm = 125 cm Bạn Hương cao bạn Nam thấp - Học sinh đọc yêu cầu tập - Các nhóm thực hành đo chiều cao bạn nhóm ghi vào nháp - Các nhóm thảo luận trao đổi xếp chiều cao bạn nhóm theo thứ tự từ cao đến thấp ngược lại, đọc to kết đo - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét - Học sinh hạn chế lên đứng đo độ dài cho nhau, ghi vào giấy và đọc kết THKNS TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN INTERNT( T2) I Mục tiêu: - Giúp HS: - Biết cách tìm kiếm thơng tin cần thiết bổ ích Googl cách hiệu - Biết cách tải (download) tài liệu học tập cần II Đồ dùng dạy học - Tranh SGK, PBT III Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1: Cách tìm kiếm a Các dạng tìm kiếm - Hoạt động 2: Tài liệu máy tính cá nhân: Bài tập: H? Làm để tải văn bản, hình ảnh vi- đi-ơ em cần máy tính cá nhân? - HS thực hành - GV nhận xét – sửa sai * Sắp xếp theo thứ tự bước tải văn bản: pa Tải văn p d Mở văn ob Lưu vào máy pe.Chọn nơi để lưu GV chốt: d, a,e,b * GV HD: - HS trả lời Tải thông tin dạng văn Tải thông tin dạng ảnh - học sinh nhắc lại Tải thông tin dạng - Vi- đê- ô Au- - * Bài tập: Chúng ta tải internet - HS làm việc nhóm nêu kết pa Văn p d.- Vi- đê- ô ob Ảnh pe.Au- - ô * GV chốt: - 2-3 HS nêu lại Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS tra cứu số lượng HS giỏi năm 2012 tỉnh Kon Tum - HS thảo luận trả lời - Tìm hình ảnh HS giỏi - Lưu hình ảnh em u thích số ảnh - HS nhận xét HS giỏi vào ổ đĩa D máy tính + GV theo dõi giúp đỡ - Cho HS đọc lại học - HS trả lời Củng cố - dặn dò: - Hơm ta học gì? Tiết 3: Chính tả: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I MỤC TIÊU: - Nghe viết tả, trình bày hình thức văn xi - Tìm viết tiếng có vần oai/ oay (BT2) - Làm BT3 b * Học sinh hạn chế: Viết khoảng 25 đến 30 tiếng tả từ có vần oai, từ có chứa vần oay (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một tờ giấy khổ lớn để học sinh thi tìm từ có vần oai / oay Bảng phụ viết sẵn câu văn tập 3b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: Tìm viết TN chứa tiếng có vần n/ng (mỗi vần - 2HS lên bảng làm tìm từ) - Cả lớp viết vào giấy nháp - Nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới: a) Giới thiệu b) Hướng dẫn HS viết tả : - Giáo viên đọc lượt - Gọi 2HS đọc lại, - HS đọc lại bài, lớp đọc thầm lớp theo dõi SGK + Vì nơi chị sinh lớn lên, nơi có lời + Vì chị Sứ yêu quê hương mình? hát ru ngào củạ mẹ chị chị + Các chữ đầu câu, đầu đoạn phải viết hoa: Quê, Chị Sứ, Chính, + Những chữ viết hoa? Cho biết phải - Lớp tập viết nháp HS viết bảng lớp viết hoa? từ khó: - Yêu cầu HS đọc thầm lại tả luyện viết da dẻ , , ruột thịt tiếng khó bảng - Nghe - viết vào Học sinh hạn chế - Giáo viên nhận xét đánh giá theo dõi GV đọc để viết đạt theo yêu cầu * Đọc tả cho HS viết vào vở.GV đọc đánh vần chậm - Nộp lên để giáo viên chấm cho Học sinh hạn chế viết * Chấm, chữa - Các nhóm thi làm c/ Hướng dẫn làm tập: - Dại diện nhóm đọc kết + khoan khối, củ Bài : - Gọi 1HS nêu yêu cầu tập khoai, bà ngoại, - GV lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng + xoay quanh, nước xốy, ngọ ngoạy, - Lớp chia nhóm nhìn sách đọc Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu tập 3b - 2HS lên bảng thi viết nhanh (nhớ viết lại - Giáo viên nhận xét làm học sinh bài) d) Củng cố - Dặn dò: - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Tiết 4: TC TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng toàn đọc trơn, tiếp tục phụ đạo học sinh hạn chế - Biết ngắt nghỉ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật - HS hạn chế đọc trơn đoạn II/ LUYỆN ĐỌC: Hoạt động GV Củng cố kiến thức: GV hệ thống lại cách đọc Dạy ôn: Luyện đọc - GV yêu cầu HS tự đọc trả lời câu hỏi SGK - GVHD Học sinh cần phụ đạo luyện đọc câu, đoạn GV theo giúp đỡ - GV giúp đỡ Học sinh cần phụ đạo đọc xong sau giao nhiệm vụ em tự đọc - Gọi hs thi đọc - HS đọc nối tiếp GV kiểm tra HS đọc trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời - GV HS nhận xét Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 1: Hoạt động HS - HS đọc lại - HS tự đọc tự tìm hiểu câu hỏi - Học sinh cần phụ đạo rèn đọc nối tiếp câu đoạn trước lớp - HS thi đọc trước lớp - HS đọc nối tiếp đoạn toàn - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe BUỔI CHIỀU TC TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng toàn đọc trơn, tiếp tục phụ đạo học sinh hạn chế - Biết ngắt nghỉ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật - HS hạn chế đọc trơn đoạn II/ LUYỆN ĐỌC: Hoạt động GV Củng cố kiến thức: GV hệ thống lại cách đọc Dạy ôn: Luyện đọc - GV yêu cầu HS tự đọc trả lời câu hỏi SGK - GVHD Học sinh cần phụ đạo luyện đọc câu, đoạn GV theo giúp đỡ Hoạt động HS - HS đọc lại - HS tự đọc tự tìm hiểu câu hỏi - Học sinh cần phụ đạo rèn đọc nối tiếp câu đoạn trước lớp - GV giúp đỡ Học sinh cần phụ đạo đọc xong sau giao nhiệm vụ em tự đọc - Gọi hs thi đọc - HS đọc nối tiếp GV kiểm tra HS đọc trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời - GV HS nhận xét Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 2: - HS thi đọc trước lớp - HS đọc nối tiếp đoạn toàn - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe TC tốn ƠN: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA ĐÃ HỌC ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU: - Rèn cho HS: Đọc thuộc bảng nhân, bảng chia học Đổi đơn vị đo độ dài thành thạo II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Củng cố kiến thức : - Chúng ta học bảng nhân, bảng chia nào? - HS nêu - Đọc bảng đơn vị đo độ dài Thực hành: - HS đọc a Gọi HS đọc bảng nhân, bảng chia học b Đổi đơn vị đo độ dài - Gọi cặp HS đọc – HS đọc phép tính – 1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm HS nêu kết ( lượt) 6m 5dm = dm 1m 65cm = cm 3m 3dm = dm 5m 15cm = cm - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào tăng 2m 9dm = dm 2m 5cm = cm cường – nhận xét, chữ bảng 6m 1dm = dm 1m 1cm = cm GV HS nhận xét sửa sai (nếu có) Chị hái 14 cam, mẹ hái nhiều gấp đơi - HS đọc tốn số cam chị Hỏi mẹ hái cam? - GV HS phân tích tốn giải - Nhận xét – chữa - HS phân tích tốn GV Củng cố - Dặn dò: - Hs lên bảng giải – lớp làm vào phụ đạo - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe *** Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: HĐNGLL PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO TIẾT KIỆM I.MỤC TIÊU : - Học sinh biết tiết kiệm sách , bút mục, tiền,… - Không bỏ giấy , viết, vẽ bẩn vào SGK , hạn chế ăn quà vặt - Động viên bạn thực II ĐỒ DÙNG : - Giao nhiệm vụ cho tổ trưởng theo dõi ghi tên ban thường xuyên an quà vặt, xé giấy , vẽ bẩn vào loại SGK,…vv III CÁC HOẠT ĐỘNG : Nội dung Người thực 1.Ổn định lớp : CTHDTQ 2.Lớp hát múa tập thể Cả lớp 3.Phổ biến nội dung tiết học : Giáo viên a.Sơ kết tuần qua : CTHDTQ Nhìn chung tuần vừa qua lớp 4B có nhiều tiến mặt , 10 - Biết thêm kiểu so sánh ( so sánh âm với âm ) - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn * GDĐĐHCM: GD tinh thần lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt qua khó khăn gian khổ Bác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ KTDH KHSHT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cả lớp theo dõi giới thiệu b)Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi SGK - Treo tranh cọ, giới thiệu hình ảnh cọ, cọ - Yêu cầu lớp làm vào giấy nháp - Thực hành làm tập vào nháp - Gọi HS nêu kết trước lớp - vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải + Tiếng mưa rừng so sánh với tiếng thác, tiếng gió - Yêu cầu lớp viết vào VỞ + Qua cho thấy tiếng mưa rừng cọ to vang Bài : - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu động tập 2, lớp đọc thầm - Các N4 trao đổi hồn thành tập.theo hình thức KHSHT - Yêu cầu học sinh trao đổi theo N4 - Giáo viên học sinh lớp theo dõi nhận xét, chốt lời giải - Đại diện nhóm treo bảng phụ lên bảng – lớp nhận xét Âm Từ ss Âm a/ Tiếng suối Như T đàn cầm b/Tiếng suối Như T hát xa c/ Tiếng chim Như T.xóc rổ tiền đồng - HS đọc – nêu yêu cầu – làm vào VỞ – HS lên bảng làm lớp nhận xét – HS đọc lại * GDĐĐHCM: Qua câu b Các em thấy tinh thần lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt qua khó khăn gian khổ Bác Bài 3: HS đọc thầm đoạn văn SGK, nêu yêu cầu - GV HS nhận xét sửa sai (nếu có) - HS nhắc lại c) Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung học - Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 4: TC Tiếng việt Luyện viết : GIỌNG QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU: - Rèn kĩ viết chữ hoa L viết đúng, đẹp, cho HS biết cách trình bày viết cỡ chữ viết - Rèn cho học sinh tư ngồi viết, cách cầm bút * Học sinh hạn chế: Viết khoảng 25 đến 30 chữ tả II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - Hát Viết chữ hoa L: - GV vừ viết bảng vừa HD cách viết - HS theo dõi - HS viết - HS viết dòng dòng cỡ chữ nhỡ; dòng cở chữ nhỏ 15 – học sinh hạn chế viết đến 7chữ 2.Hướng dẫn viết tả: - GV đọc lại đoạn viết: ( Đoạn 1) - HS đọc lại đoạn - 1HS đọc viết - HS trả lời nội dụng đoạn viết - HS nêu - HS viết bảng số từ khó: Thuyên Đồng; - HS viết bảng lớp, lớp viết nháp trưa, quán; chữ hoa T, Đ, M H Viết bài: GV nhắc HS tư ngồi viết cách cầm bút.viết độ cao, độ rộng - HS ý nghe thực - GV đọc cho HS viết vào (GV kết hợp theo - HS lắng nghe dõi đánh vần chậm, giúp đỡ học sinh hạn chế - HS nghe - viết (học sinh hạn chế viết viết bài) theo yêu cầu GV) - GV đọc lại cho HS soát lỗi - GV thu số chấm – nhận xét - HS soát lỗi Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập viết ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Viết chữ hoa G, viết tên riêng câu ứng dụng - Rèn HS viết mẩu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa G , Ô, T - Mẫu chữ viết hoa tên riêng Ơng Gióng câu cadao dòng kẻ ô li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: - GV đọc, 2HS viết bảng lớp: G, Gò Cơng - Hai em lên bảng viết: G, Gò Công - Giáo viên nhận xét đánh giá - Lớp viết vào bảng Bài a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu b)Hướng dẫn viết bảng * Luyện viết chữ hoa : - u cầu tìm chữ hoa có - Các chữ hoa có bài: G, Ơ, T, V X - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ - Lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng lớp, nháp chữ vừa nêu - HS viết vào bảng lớp, lớp viết nháp * Học sinh viết từ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - Yêu cầu HS tập viết bảng lớp, nháp - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Ông Gióng - Cả lớp tập viết giấy nháp HS viết bảng lớp * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng - Một em đọc câu ứng dụng: + Em hiểu câu ca dao nói gì? Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương - Yêu cầu học sinh luyện viết tiếng có chữ hoa - Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn ( Gió , Tiếng ) chữ đầu dòng ( Trấn Vũ , Thọ giáo viên Xương ) Danh từ riêng c) Hướng dẫn viết vào : - Nhắc nhớ học sinh tư ngồi viết , cách viết chữ câu ứng dụng mẫu 16 d/ Chấm chữa - Nộp từ 5- em để chấm đ/ Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa - Nêu lại yêu cầu tập viết chữ hoa danh từ câu ứng dụng riêng - Nhận xét đánh giá -*** Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: Tốn BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I MỤC TIÊU : - Bước đầu biết giải trình bày giải tốn hai phép tính II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : Bài mới: Bài toán 2: - Nêu toán, ghi tóm tắt: - Gọi 2HS đọc lại tốn dựa vào sơ đồ - 2HS dựa vào sơ đồ nêu lại tốn + Bài tốn cho biết gì? hỏi gì? + Muốn tìm số cá bể trước hết ta phải tìm ? - Cả lớp làm vào nháp + Làm để tìm số cá hai bể? - HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét chữa bảng lớp - Lớp đọc thầm toán KL: Đây toán giải phép tính Luyện tập: - học sinh hạn chế đọc lại toán trước lớp Bài - Gọi HS tóm tắt tốn - học sinh lên bảng trình bày giải, lớp nhận xét - Gọi HS lên giải toán – lớp giải vào nháp chữa – GV theo dõi giúp đỡ Bài giải Số bưu ảnh em có là: 15 – = 8(bưu ảnh) - Yêu cầu HS làm vào vở, Hs lên bảng giải Cả hai anh em có số bưu ảnh là: - Chấm số em, nhận xét chữa 15 + = 23(bưu ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh - Lớp quan sát sơ đồ tóm tắt nêu lời tốn giải Củng cố - Dặn dò: 1HS(lên bảng), lớp nhận xét bổ sung - Khi giải tốn có lời văn cần ý điều gì? - Cần ý điều toán cho biết hỏi gì? Tiết 2: Tự nhiên xã hội HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I/ MỤC TIÊU : 1/.Kiến thức: Sau học, HS có khả năng: Giải thích họ nội, họ ngoại 2/.Kỹ năng: -Xưng hô với anh, chị em bố mẹ Giới thiệu họ nội, họ ngoại -GDKNS: +Khả diễn đạt thơng tin xác, lơi giới thiệu gia đình +Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng mình, khơng phân biệt họ nội hay họ ngoại 3/.Thái độ: -Ứng xử với họ hàng mình, khơng phân biệt họ nội hay họ ngoại II/ CHUẨN BỊ : Tranh vẽ SGK, giấy bút tờ giấy khổ lớn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức Hoạt động học sinh - Hát 17 B Kiểm tra cũ: : Các hệ gia đình GV gọi -Học sinh kể học sinh lên nói gia đình -Nhận xét - đánh giá C Dạy Bài : 1-Phần đầu: Khám phá -Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên người họ hàng mà em biết -Học sinh kể 2-Phần hoạt động: Kết nối -GV giới thiệu: Hơm tìm hiểu qua : “Họ nội, họ ngoại ” -Ghi đầu lên bảng a/.Hoạt động 1: Làm việc với SGK «Mục tiêu: Giải thích người thuộc họ nội ai, người thuộc họ ngoại «Cách tiến hành: -GV chia nhóm, u cầu nhóm quan sát hình tr.40 -HS chia thành nhóm, nhóm trưởng điều khiển SGK, thảo luận trả lời câu hỏi Yêu cầu HS tiến hành TL nhóm thảo luận trả lời câu hỏi nhóm ghi kết giấy + Hương cho bạn xem ảnh ? +Ông bà ngoại, mẹ cậu ruột Hương +Quang cho bạn xem ảnh ai? +Ơng bà nội, bố ruột Quang +Ông bà ngoại Hương sinh ảnh? +Mẹ cậu ruột Hương +Ông bà nội Quang sinh ảnh ? +Bố ruột Quang -u cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nghe - Giáo viên hỏi tiếp học sinh : + Những người thuộc họ nội gồm ai? + Những người thuộc họ ngoại gồm ? → GV kết luận b/.Hoạt động : Kể họ nội họ ngoại bổ sung -Họ nội gồm: ông bà nội, bố, cô, chú, bác … -Họ ngoại gồm: ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu,… «Mục tiêu: Học sinh biết giới thiệu họ nội, họ ngoại GDKNS: Khả diễn đạt thơng tin xác, lơi «Cách tiến hành: -Giáo viên chia nhóm, yêu cầu nhóm nói họ nội -HS chia thành nhóm, nhóm trưởng hướng họ ngoại cách dán ảnh họ hàng lên tờ dẫn bạn thực hành giấy to giới thiệu với bạn -Giáo viên cho nhóm trình bày kết họp nhóm: nói -Cả nhóm trao đổi với cách xưng hơ với cách xưng hơ anh, chị, em bố mẹ với họ theo phong tục địa với cc mối lin hệ theo phong tục địa phương phương - GV giúp học sinh hiểu: người, ngồi bố, mẹ anh, Từng nhóm treo tranh Vài HS lên giới thiệu chị, em ruột mình, có người họ hàng thân thích khác họ nội, họ ngoại C/.Hoạt Động 3: Đóng vai: «Mục têiu: Học sinh biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng GDKNS: KN giao tiếp «Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận đóng -HS chia thành nhóm, nhóm trưởng điều khiển 18 vai tình sau : +Em / anh bố đến chơi nhà bố mẹ vắng +Em/anh mẹ quê chơi bố mẹ vắng +Họ hàng bên ngoại có người ốm, em bố mẹ đến thăm - Yêu cầu nhóm thể phần đóng vai nhóm → Kết luận nhóm thảo luận đóng vai tình -Các nhóm thể phần đóng vai nhóm -Các nhóm khác theo dõi, NX 3.Phần cuối: Vận dụng: -Yêu cầu HS nêu lại tên học -HS nêu -Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị : Thực hành : Phân tích - HS ý lắng nghe vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng - Nhận xét chung tiết học / Tiết 3: -HS tiếp thu Chính tả: QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU : - Nghe viết tả, trình bày hình thức văn xi - Làm HB điền tiếng có vần et/ oet (BT2) - Làm BT3b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết hai lần tập 2, tranh minh họa giải đố tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: - GV đọc, 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng từ: - học sinh lên bảng viết, lớp viết vào xồi, nước xốy, vẻ mặt, buồn bã bảng - Nhận xét đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu b) Hướng dẫn nghe - viết : 1/ Hướng dẫn: - Đọc khổ thơ đầu thơ - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc - Gọi 2HS đọc lại - 2HS đọc lại + Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương ? + Cánh diều, đò nhỏ, cầu tre, + Những từ tả cần viết hoa ? + Chữ đầu dòng thơ - Yêu cầu HS tập viết từ khó bảng, nháp: rợp, nghiêng, - Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng lớp, nháp - Giáo viên nhận xét đánh giá * Đọc cho học sinh viết khổ thơ vào (Từ đầu đến ven - Cả lớp viết khổ thơ vào sông) - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh - Học sinh hạn chế viết theo yêu cầu - GV đọc đánh vần chậm để học sinh hạn chế viết GV - HS nghe GV đọc soát lỗi - Đọc lại cho lớp soát lỗi - Nộp lên để giáo viên chấm * Chấm, chữa c/ Hướng dẫn làm tập Điền vào chỗ trống et hay oet Bài : - Gọi 2HS nêu yêu cầu - Lớp làm vào - Hai em thực làm bảng – toét khét - - xét - Cả lớp nhận xét, chữa 19 - GV HS nhận xét, chữa bảng lớp - 2HS đọc lài - Gọi HS đọc lại điền hoàn chỉnh Bài 3: a - Nêu miệng lời giải; nặng – náng - GV đọc câu đố Lá - - Yêu cầu HS tham khảo tranh minh họa ghi lời giải câu đố vào nháp - Nhận xét chữa d) Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết 4: TC: Tiếng việt Rèn đọc: THƯ GỬI BÀ I.MỤC TIÊU: - Rèn kĩ đọc thành tiếng Đọc đúng, trôi chảy toàn - Nắm vững nội dung (trả lời CH 1,2,3) * Học sinh hạn chế: Đọc trơn đoạn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Củng cố kiến thức: GV hệ thống lại cách đọc tồn Dạy ơn : Luyện đọc - GV yêu cầu HS tự đọc trả lời câu hỏi SGK - GVHD học sinh hạn chế luyện đọc câu GV theo giúp đỡ - GV giúp đỡ Học sinh cần phụ đạo đọc xong sau giao nhiệm vụ em tự đọc GV kiểm tra HS đọc trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi yêu cầu HSHTT trả lời - GV HS nhận xét - GV cho HS luyện đọc tập diễn tả tình cảm chân thành qua thư gửi người thân - GV kiểm tra học sinh hạn chế đọc – tuyên dương khuyến khích kịp thời Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS đọc lại toàn - HS tự đọc tự tìm hiểu câu hỏi - Học sinh hạn chế rèn đọc nối tiếp câu trước lớp đoạn - HS thi đọc trước lớp - HS đọc nối tiếp đoạn toàn - HS thi trả lời câu hỏi - HS đọc nhóm.rồi đại diện nhóm đọc trước lớp - Học sinh hạn chế đọc đoạn - Lắng nghe -*** BUỔI CHIỀU Tiết 1: TC: TỐN ƠN BẢNG CHIA 6,7 I MỤC TIÊU: - Học thuộc bảng chia 6,7 lập bảng chia 6,7 chơi trò chơi giúp hs kĩ hoạt động nhóm cố kiến thức tốt - Đối với học sinh hạn chế: Học thuộc lòng bảng chia 6,7 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Hát Bài : * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu học * Hoạt động Hình thành - Kiểm tra hs học thuộc lòng bảng chia 6,7 + Gọi đên hs lên bảng đọc - đên hs lên bảng đọc GVHD HS lập bảng chia 6,7 - Gọi hs lên bảng lập bảng chia 6,7 hs lập bảng 6,7, - hs lên bảng lập bảng chia 6,7 hs lập bảng 20 lớp làm vào nháp 6,7 lớp làm vào nháp - GV giao cho học sinh hạn chế đọc thuộc lòng Bảng - Học sinh hạn chế đọc thuộc lòng chia chia 6, kiểm tra hs đọc - Hs nhận xét - Gọi hs nhận xét – tuyên dương * Hoạt động Học thuộc lòng - GVHD HS học thuộc lòng - HS chia nhóm - Chia lớp thành nhóm giao việc cho em học thuộc lòng, bạn đọc bạn khác nghe nhận xét - Cho hs thực - Hs thực - học sinh hạn chế đọc bảng chia , ( cá nhân ) - học sinh hạn chế đọc bảng chia - GV quan sát, kiểm tra, giúp đỡ học sinh thực ( hs yếu ) - Kiểm tra số nhóm đọc * Hoạt động Trò chơi “ Ai nhanh – đúng” - HS thực - GVHD HS làm chơi trò chơi ( Chọn bạn thành đội lên bảng lập bảng chia 6,7) - học sinh hạn chế đọc bảng chia 6,7 - GV hs nhận xét – tuyên dương - Nhận xét học sinh hạn chế đọc tuyên dương - học sinh hạn chế đọc bảng chia 6,7 Dặn dò - Nhận xét làm bạn - Yêu cầu hs HTL - học sinh hạn chế đọc bảng chia 6,7 Tiết 2: Tập làm văn TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I MỤC TIÊU : - Biết viết thư ngắn ( nội dung khoảng câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẩu (SGK), biết cách ghi bì thư - Học sinh hạn chế: Bước đầu tập viết thư ngắn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một thư phong bì thư mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày nội dung - Hai em lên bảng đọc Thư gửi bà trả lời nội phần thư học dung câu hỏi giáo viên Bài mới: a/ Giới thiệu : b) Hướng dẫn làm tập : *Bài : - Gọi học sinh đọc ND tập - em đọc ND tập - Mời -5 học sinh nói viết thư cho - em đọc câu hỏi gợi ý - Nêu việc viết thư cho (cho ơng bà, ba, mẹ hay anh chị, cô, chú, bác …) - Một em lên làm mẫu thư theo gợi ý - Gọi em làm mẫu hình thức thư , cách trình bày ( có phần : mở - Nhắc nhở số điều cần lưu ý trước viết thư đầu thư , phần thư , phần cuối thư) - Đọc thầm lại câu hỏi gợi ý - Yêu cầu lớp đọc thầm lại câu hỏi gợi ý - Thực hành viết thư vào giấy rời - Yêu cầu học sinh thực hành viết thư giấy rời - Theo dõi giúp đỡ Học sinh cần phụ đạo - Mời số em thi đọc thư trước lớp - Nhận xét tuyên dương - em lên thi đọc thư Bài tập :-Gọi em nêu yêu cầu nội dung BT - Lớp theo dõi bình chọn bạn viết hay - Quan sát mẫu SGK trao đổi cách trình + Góc bên trái (phía trên) viết gì? bày phong bì thư 21 + Góc bên phải (phía dưới) viết gì? + Tên, địa người gửi thư + Góc bên phải (phía trên) có gì? + Tên, địa người nhận - mời - em thi đọc kết trước lớp + Tem thư bưu điện - Giáo viên theo dõi nhận xét học sinh c) Củng cố - Dặn dò: - Thực hành ghi nội dung vào phong bì thư - Em nhắc lại cách viết thư, cách viết phong - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt bì thư Tiết 2: ĐẠO ĐỨC CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 2) I Mục tiêu: - HS biết cảm thơng, chia sẻ vui buồn bạn tình cụ thể, biết đánh tự đánh giá thân việc quan tâm giúp đỡ bạn - Quý trọng bạn biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè II Đồ dùng: - Phiếu học tập III Các hoạt động: Hoạt động thầy - GV gọi 2-3 hs trả lời cũ - GV nhận xét Hoạt động trò 2-3 học sinh trả lời - Lắng nghe - GV giới thiệu - Lắng nghe Hoạt động 1: - Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai - GV phát phiếu học tập yêu cầu HS làm tập: a) Hỏi thăm an ủi bạn có chuyện buồn b) Độngviên, giúp đỡ bạn bị điểm c) Chúc mừng bạn điểm 10 d) Vui vẻ nhận phân công giúp đỡ bạn học đ) Tham gia bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp bạn nghèo lớp g) Kết bạn với bạn bị khuyết tật, bạn nhà nghèo - GV kết luận Hoạt động 2: - Liên hệ tự liên hệ - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho HS liên hệ, tự liên hệ Hoạt động 3: - Trò chơi phóng viên - GV nhận xét học - Dặn em nhà xem lại - Nội dung bài: Em viết vào ô chữ Đ trước việc làm chữ S trước việc làm sai bạn - Thảo luận lớp - Các việc a, b, c, d, đ, g việc làm - HS liên hệ, tự liên hệ - Một số HS liên hệ trước lớp - Học sinh chơi trò chơi - Lắng nghe, thực SINH HOẠT CUỐI TUẦN 10 Tiết 3: A MỤC TIÊU: - HS biết việc làm chưa làm bạn tuần qua - Nắm phương hướng tuần tới - Có ý thức xây dựng lớp, đồn kết với bạn bè B CHUẨN BỊ: 22 - Nội dung mặt hoạt động lớp tuần vừa qua - Kế hoạch nhiệm vụ tuần C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Nhận xét, đánh giá mặt hoạt hoạt động lớp tuần: Hội đồng tự quản đánh giá: * Ban lao động: * * Ban Giáo viên đánh giá: 2.1 Nề nếp, tác phong, sinh hoạt đầu giờ: *Ưu điểm: *Tồn tại: 2.2 Học tập: *Ưu điểm: *Tồn tại: 2.3 Vệ sinh, lao động: *Ưu điểm: *Tồn tại: * Tuyên dương, nhắc nhở với học sinh: + HS tuyên dương: + HS cần nhắc nhở: III Kế hoạch tuần học 23 DUYỆT CỦA CM -KẾT THÚC TUẦN 10 DUYỆT CỦA KHỐI NGƯỜI SOẠN NGUYỄN HỮU NGHỊ Tiết 3: ĐINH XN HỊA TC: TỐN ƠN BẢNG NHÂN 4,5,6,7 24 I MỤC TIÊU - Học thuộc bảng nhân 4,5,6,7 lập bảng nhân 4,5,6,7 chơi trò chơi giúp hs kĩ hoạt động nhóm cố kiến thức tốt - Đối với học sinh cần phụ đạo: Học thuộc lòng bảng nhân 4,5 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động Bài : * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu học * Hoạt động Hình thành - Kiểm tra hs học thuộc lòng bảng nhân 4,5,6,7 + Gọi đên hs lên bảng đọc GVHD HS lập bảng nhân 4,5,6,7 - Gọi hs lên bảng lập bảng nhân 6,7 hs lập bảng 4,5 hs lập bảng 6,7, lớp làm vào nháp - GV giao cho học sinh cần phụ đạo đọc thuộc lòng Bảng nhân , kiểm tra hs đọc - Gọi hs nhận xét – tuyên dương * Hoạt động Học thuộc lòng - GVHD HS học thuộc lòng - Chia lớp thành nhóm giao việc cho em học thuộc lòng, bạn đọc bạn khác nghe nhận xét - Cho hs thực - học sinh cần phụ đạo đọc bảng nhân , ( cá nhân ) - GV quan sát, kiểm tra, giúp đỡ học sinh thực ( hs yếu ) - Kiểm tra số nhóm đọc * Hoạt động Trò chơi “ Ai nhanh – đúng” - GVHD HS làm chơi trò chơi ( Chọn bạn thành đội lên bảng lập bảng nhân 4,5,6,7) - học sinh cần phụ đạo đọc bảng nhân 6,7 - GV hs nhận xét – tuyên dương - Nhận xét học sinh cần phụ đạo đọc tuyên dương Dặn dò - Yêu cầu hs HTL Tiết 4: Hoạt động HS - Hát - đên hs lên bảng đọc - hs lên bảng lập bảng nhân 4,5,6,7 hs lập bảng 4,5 hs lập bảng 6,7 lớp làm vào nháp - Học sinh cần phụ đạo đọc thuộc lòng nhân - Hs nhận xét - HS chia nhóm - Hs thực - học sinh cần phụ đạo đọc bảng nhân - HS thực - học sinh cần phụ đạo đọc bảng nhân 4,5,6,7 - Nhận xét làm bạn - học sinh cần phụ đạo đọc bảng nhân 6,7 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 10 I Đánh giá lại tình hình tuần qua *Ưu điểm: *Tồn tại: II Kế hoạch tuần 11 25 Tiết 3: THỂ DỤC HỌC HAI ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI TD I/ MỤC TIÊU: - Biết cách thực hai động tác chân, lườn thể dục phát triển chung II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, phẳng, vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi Nhanh lên bạn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Định Nội dung phương pháp dạy học lượng 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học ph - HS chạy chậm theo hàng dọc - Đứng chỗ xoay khớp - Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 25phút 2/ Phần : * Ôn hai động tác vươn thở tay : - GV hô cho lớp ôn động tác sau ơn liên hồn động tác - Giáo viên theo dõi sửa chữa động tác học sinh làm sai cho học sinh thực lại 2lx 8n * Học hai động tác Chân Lườn : - 4l - Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm - Làm mẫu vừa giải thích động tác lần học sinh làm theo - Giáo viên theo dõi sửa chữa động tác học sinh làm sai cho học sinh thực lại - Mời – học sinh thực tốt lên làm mẫu - Cho HS tập luyện theo tổ * Chơi trò chơi : “ Nhanh lên bạn “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi * Chia học sinh thành tổ hướng dẫn cách chơi thử sau cho chơi thức 3/Phần kết thúc: phút - Yêu cầu học sinh làm thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Đội hình luyện tập GV GV 26 Tiết 2: TC: Tốn TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU - Rèn kĩ thực tìm thừa số phép nhân giải tốn có phép chia (trong bảng chia 2, 3) - Đối với Học sinh cần phụ đạo: Rèn kĩ thực tìm thừa số phép nhân làm BT1,2 Nêu yêu cầu tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Vở BT, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Củng cố kiến thức: - GV yêu cầu HS nêu qui tắc tìm thừa số chưa biết - HS nêu - GV nêu phép tính X x = 12 - HS nêu cách thực - GV nhận xét Dạy ôn Bài 1: Số x = x = 12 x = 21 x = x = 12 x = 21 - HS tự làm vào Bài 2: Tìm x: - Học sinh cần phụ đạo lên chữa X+2=8 X + = 12 + X = 27 - HS làm vào Xx2=8 X x = 12 x X = 27 Bài 3: HS đọc tốn, tìm hiểu đề toán giải toán - HSHSHTlên bảng chữa Bài giải Mỗi đoạn dài là: : = (dm) Bài 4: HS thực tương tự Đáp số: dm 3.Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS làm chữa - Dặn dò HS nhà xem lại Tiết 1: Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Biết cách đo, cách ghi đọc kết đo độ dài - Biết so sánh độ dài * Học sinh hạn chế: Biết cách đo, cách ghi đọc kết đo độ dài HD GV II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước mét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Gọi 2HS lên đo chiều dài bảng lớp chiều dài - 2HS lên bảng thực hành đo đọc kết bàn HS, đọc to kết đo - Lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: Đọc ( theo mẫu) - Quan sát nhận xét cách đổi số đo có - Nêu tập sách giáo khoa đơn vị đo so sánh 27 - Hướng dẫn gợi ý - Yêu cầu lớp tự làm vào - Yêu cầu nêu cách đọc so sánh số đo bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu học sinh đọc tập - Hướng dẫn làm BT theo nhóm (nhóm em) đo ghi chép số đo vào nháp - Yêu cầu nhóm thảo luận để xếp số đo bạn theo thứ tự định - Đại diện nêu số đo đọc to kết + Nhận xét chung làm học sinh - GV gọi số Học sinh hạn chế lên đo, ghi đọc kết c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu hai em nêu cách đo độ dài - Nhận xét đánh giá tiết học + Hương: m 32cm = 132 cm + Nam: 1m 15 cm = 115 cm + Hằng: 1m 20 cm = 120 cm + Minh: 1m 25 cm = 125 cm Bạn Hương cao bạn Nam thấp - Học sinh đọc yêu cầu tập - Các nhóm thực hành đo chiều cao bạn nhóm ghi vào nháp - Các nhóm thảo luận trao đổi xếp chiều cao bạn nhóm theo thứ tự từ cao đến thấp ngược lại, đọc to kết đo - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét - Học sinh hạn chế lên đứng đo độ dài cho nhau, ghi vào giấy và đọc kết -Vài học sinh nhắc lại nội dung KHI EM CÓ LỖI I Mục tiêu: - Biết chủ động nhận lỗi, xin lỗi sửa lỗi - Hình thành thói quen chủ động nhận lỗi mắc lỗi II Đồ dùng dạy học: - Phiếu tập, Vở thực hành kỹ sống, bảng phụ, tranh minh họa III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát - HS hát KHSHTc: Giúp em tự tin Bài mới: -GHSHT: Khi em có lỗi - HS nhắc lại HĐ 1: Đọc truyện - Bạn Hùng dũng cảm HS đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu HS thảo luận nhóm TLCH - HS thảo luận nhóm + Vì Hùng khơng giám nhận lỗi? + Đại diện nhóm trình bày + Theo em, giáo có tha lỗi cho Hùng khơng? + Tại sao? - GV nhận xét đánh giá - HS nhận xét HĐ 2: - Y/c HS quan sát tranh (Tr.41) - HS quan sát tranh trang 37 + Y/c HS vẽ: vào hành vi + HS vẽ: - Đúng : vào hành vi sai - Sai : Khóc Khóc Bỏ chạy Bỏ chạy Xin lỗi Xin lỗi Rút kinh nghiệm để không mắc lỗi Rút kinh nghiệm để không mắc lỗi Nhận sửa lỗi Nhận sửa lỗi Đổ lỗi cho người khác Đổ lỗi cho người khác - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe - Y/c HS thảo luận nhóm TLCH - HS thảo luận nhóm TLCH + Em nói làm nếu: - Em làm bạn bị ngã - - Em chơi muộn - 28 - Em bị điểm - Em làm đồ bạn - Em chưa học - GV nhận xét đánh giá - Yêu cầu HS làm việc cá nhân + Em kể lần mắc lỗi với bố mẹ gần hành động em sau mắc lỗi - - - - HS nhận xét bổ sung - HS làm việc cá nhân + HS tự kể vào giấy (tiết 2) Thực hành: HĐ 3: - Yêu cầu HS nêu: * Những điều em nên làm có lỗi - HS nêu * (tr.42) * Người dũng cảm biết nhận lỗi không: (tr.42) * * Khi em biết nhận lỗi sửa sai - Em rút học để sau khơng mắc lại lỗi Cũng cố: - Em người tin tưởng, yêu quý - Y/c HS tự đánh giá trước sau học - GV nhận xét đánh giá tiết học - HS tự đánh giá Dặn dò: - Dặn HS nhà thực mắc lỗi - HS lắng nghe chuẩn bị bài: Rèn luyện tính kỷ luật - HS lắng nghe thực 29 ... thực 1.Ổn định lớp : CTHDTQ 2 .Lớp hát múa tập thể Cả lớp 3. Phổ biến nội dung tiết học : Giáo viên a.Sơ kết tuần qua : CTHDTQ Nhìn chung tuần vừa qua lớp 4B có nhiều tiến mặt , 10 phong trào tham... trước lớp - Học sinh chơi trò chơi - Lắng nghe, thực SINH HOẠT CUỐI TUẦN 10 Tiết 3: A MỤC TIÊU: - HS biết việc làm chưa làm bạn tuần qua - Nắm phương hướng tuần tới - Có ý thức xây dựng lớp, đoàn... mặt hoạt động lớp tuần vừa qua - Kế hoạch nhiệm vụ tuần C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Nhận xét, đánh giá mặt hoạt hoạt động lớp tuần: Hội đồng