Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
“Nếu cho tôi một điểm tựa , tôi sẽ nâng quả đất lên” Archimedes (284 – 212 TCN) KIỂM TRA BÀI CŨ Chọn câu trả lời đúng : Càng lên cao áp suất khí quyển sẽ : A. Càng tăng. B. Càng giảm. C. Không thay đổi. D. Có thể tăng và cũng có thể giảm. BAØI 10 : 1N 2N 3N 5N 4N 6N I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ Học sinh nghiên cứu TN (H.10.2 SGK) Thí nghiệm cần có những dụng cụ gì ? Cách tiến hành thí nghiệm ? Gồm Chân giá đỡ , lực kế , quả nặng 2 cốc thủy tinh , bình tràn . Treo vật nặng vào lực kế -> xác đònh : + P (Trọng lượng vật nặng khi chưa nhúng vào nước. + P 1 (Trọng lượng vật nặng khi nhúng chìm trong nước. Thí nghiệm : (Học sinh quan sát thí nghiệm sau :) 1N 2N 3N 5N 4N 6N 1N 2N 3N 5N 4N 6N A So sánh P với P 1 -> chứng tỏ được điều gì ? C 1 P 1 < P . Chứng tỏ Vật nhúng chìm trong nước chòu cùng lúc hai lực tác dụng F đ và P ngược chiều nhau nên : P 1 =P – F đ < P P F đ C 2 Kết luận : Một vật nhúng trong chất lỏng bò chất lỏng tác dụng một lựcđẩy hướng từ dưới lên II. ĐỘ LỚN CỦA LỰCĐẨY ÁC – SI - MÉT 1. Dự đoán : Đọc SGK/tr 37) Ác – si – mét đã dự đoán điều gì ? Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì lựcđẩy (F d ) của chất lỏng càng mạnh. 2. Thí nghiệm kiểm tra : 1N 2N 3N 5N 4N 6N 1N 2N 3N 5N 4N 6N B ẹo P 1 cuỷa coỏc + vaọt ẹo P 2 khi vaọt nhuựng trong nửụực 1N 2N 3N 5N 4N 6N B Đổ nước tràn từ cốc B vào cốc A Ta có P 2 < P 1 -> P 1 = P 2 + F đ Khi đổ nước tràn ra vào cốc : Thì P 1 = P 2 + P nước tràn ra . Vậy F d = P nước tràn ra . Vậy dự đoán trên là đúng C 3 Vật càng nhúng chìm nhiều thì mực nước dâng lên càng lớn (P nước ) -> Lực tác dụng (F đ ) của nước vào vật càng lớn 3.Công thức tính lựcđẩy Ác – si – mét : Gọi V là thể tích phần chất lỏng bò vật chiếm chỗ . d là trọng lượng riêng của chất lỏng . Thì độ lớn của lựcđẩy Ác – si – mét (F A ) được tính bằng công thức : F A = d.V [...]... kéo gàu sẽ dễ hơn kéo vật khác b) Do trọng lượng của nước nhỏ c) Do lực đẩy Ác – si – mét tác dụng từ dưới lên d) Do một nguyên nhân khác CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1.Trả lời C1 -> C6 + Trả lời C7 vào vở BT + Làm bài tập 10.1 – 10.3 SBT 2.Chuẩn bò : + Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu + Trả lời C4, C5 bài : “ Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ác – si – mét “ . ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT 1. Dự đoán : Đọc SGK/tr 37) Ác – si – mét đã dự đoán điều gì ? Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì lực đẩy (F d ). BT. + Làm bài tập 10.1 – 10.3 SBT . 2.Chuẩn bò : + Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu. + Trả lời C 4 , C 5 bài : “ Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ác – si