1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế

75 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 672,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC TIẾN PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC TIẾN PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành : Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Mã số : 38 01 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN TỈNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Tội phạm học phòng ngừa tội phạm “Phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Đức Tiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Khái niệm phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao 1.2 Ý nghĩa phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao 12 1.3 Các ngun tắc chủ thể phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng CNC 13 1.4 Mục đích, nội dung biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 23 2.1 Thực trạng nhận thức ý nghĩa, mục đích, ngun tắc, nội dung phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng cơng nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014-2018 23 2.2 Thực trạng sở để thiết lập hệ thống phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014-2018 25 2.3 Thực trạng giải pháp áp dụng giải pháp phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng cơng nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 20142018 40 CHƯƠNG TĂNG CƯỜNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 47 3.1 Tăng cường nhận thức ý nghĩa, mục đích, ngun tắc, nội dung phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng cơng nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 47 3.2 Hoàn thiện giải pháp tổ chức phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 53 3.3 Tăng cường nguồn lực phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 60 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CNC : Cơng nghệ cao TTHS : Tố tụng hình TAND : Tòa án nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Mức độ tổng quan tuyệt đối tình hình tội phạm sử dụng CNC địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế gia đoạn từ năm 2014 26 – 2018 2.2 2.3 Tỷ lệ tội phạm sử dụng CNC thực tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn từ năm 2014 – 2018 Mức độ phạm tội tội danh thuộc nhóm tội phạm sử dụng CNC địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế giai đoạn từ 26 27 năm 2014 – 2018 2.4 Diễn biến tội phạm sử dụng CNC địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn từ năm 2014 – 2018 28 2.5 Diễn biến tội phạm sử dụng CNC địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn từ năm 2014 – 2018 so sánh liên kế 29 2.6 Cơ cấu xét theo hình phạt cấp sơ thẩm áp dụng tội phạm sử dụng CNC địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai 31 đoạn từ năm 2014 – 2018 2.7 2.8 Cơ cấu xét theo giới tính tội phạm sử dụng CNC địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn từ năm 2014 – 2018 Cơ cấu xét theo độ tuổi người phạm tội tội phạm sử dụng CNC địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn từ năm 31 32 2014 – 2018 2.9 Cơ cấu xét theo trình độ học vấn người phạm tội phạm sử dụng CNC địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn từ năm 2014 – 2018 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thừa Thiên Huế tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, Việt Nam Thừa Thiên Huế giáp tỉnh Quảng Trị phía Bắc, biển Đơng phía Đơng, thành phố Đà Nẵng phía Đơng Nam, tỉnh Quảng Nam phía Nam, dãy Trường Sơn tỉnh Saravane Sekong Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào phía Tây Thừa Thiên Huế có diện tích phần đất liền 5025,30 km2, có đơn vị hành trực thuộc Dân số 1.154.310 người, với mật độ dân số trung bình 230 người/km2 (2017), với dân tộc sinh sống có tộc người thiểu số cư trú lâu đời (dân tộc BruVân Kiều, dân tộc Cơ tu, dân tộc Tà Ơi, dân tộc Pa Kơh) có tơn giáo (Phật giáo, Công giáo, Tin lành Cao đài) địa bàn Thừa Thiên Huế trung tâm văn hoá, du lịch, trung tâm giáo dục đào tạo, y tế lớn nước cực phát triển kinh tế quan trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung – Tây Nguyên Đây nơi thường diễn nhiều kiện trị quan trọng tổ chức lễ hội lớn đất nước Trong năm qua, xu tồn cầu hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục đổi để phát triển tạo cho tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều bước chuyển biến đáng kể, cấu kinh tế dần thay đổi theo hướng giảm nông nghiệp, tăng dịch vụ cơng nghiệp; tình hình dân trí, ý thức chấp hành pháp luật nói riêng người dân nâng cao rõ rệt Bên cạnh mặt mạnh đạt việc thực sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật tượng tiêu cực khác diễn biến theo chiều hướng phức tạp Đáng ý tội phạm sử dụng CNC ngày gia tăng, phương thức thủ đoạn gây án ngày tinh vi, gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước, tài sản cơng dân, ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội địa phương Theo báo cáo TAND tỉnh Thừa Thiên Huế, thời gian năm từ năm 2014 đến năm 2018 địa bàn tỉnh xảy 141 vụ với 213 bị cáo, với thủ đoạn chủ yếu sử dụng máy tính, mạng internet, điện thọai di động… để thực hành vi trộm cắp, lừa đảo, cưỡng đoạt tài sản; đánh bạc; tuyên truyền văn hóa phẩm phản động, đồi trụy, đưa thông tin sai lệnh làm nhục người khác…đã gây thiệt hại hàng trăm tỷ cho quan, doanh nghiệp cá nhân địa bàn Chính năm qua, xác định nguy hiểm tội phạm nói chung tội phạm sử dụng CNC nói riêng Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đạo thực có hiệu văn Đảng, Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm như: Thực Chỉ thị số 48 CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới”, Quyết định số 1217/2012/QĐ-TTg ngày 06/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm giai đoạn 2012 – 2015 Quyết định số 623/2012/QĐ-TTg ngày 14/4/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm giai đoạn 2016 – 2025 định hướng đến năm 2030; Chỉ thị số 897/CT-TTg ngày 10/6/2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường triển khai hoạt động đảm bảo an tồn thơng tin số Tỉnh ủy ban hành kế hoạch số 06 KH/TU ngày 26/11/2010 Ban thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới; kế hoạch số 18/KH-TU ngày 7/9/2016 triển khai thực kết luận 05-KL/TW Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh thực thị 48 CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tội phạm tình hình mới” UBND tỉnh ban hành kế hoạch số 17/ KH-UBND ngày 8/3/2011 thực chương trình, mục tiêu quốc gia phòng chống tội phạm giai đoạn 2011 đến 2015; ban hành kế hoạch số 148/KH-UBND ngày 30/6/2017 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế thực Chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016 - 2025 định hướng đến năm 2030 Những văn đạo Đảng Nhà nước công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói trên, sở quan trọng để quan chức nhà nghiên cứu tội phạm học địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có chỗ dựa vững mặt tư tưởng THTP, nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm hệ thống biện pháp phòng ngừa nói chung tội phạm sử dụng CNC nói riêng Tuy nhiên, giải pháp Đảng ủy, UBND quan chức tỉnh Thừa Thiên Huế áp dụng thời gian qua tinh thần đấu tranh phòng chống chung với loại tội phạm, chưa có văn bản, giải pháp cụ thể cho việc phòng ngừa tội phạm sử dụng CNC có chưa cụ thể thật phù hợp với phát triển khoa học phòng ngừa tội phạm Vì vậy, việc tìm giải pháp phòng ngừa thật hiệu phù hợp tội phạm sử dụng CNC địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế vấn đề quan trọng cấp thiết Chính thế, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng cơng nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu lý luận chung phòng ngừa tội phạm Để có sở lý luận cho việc thực đề tài Luận văn, cơng trình khoa học sau tham khảo: - “Tội phạm học, Luật Hình Luật Tố tụng Hình Việt Nam” Nxb Chính trị quốc gia, 1994; - “Tội phạm học Việt Nam-Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Viện Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, năm 2000; - “Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm” - Sách chuyên khảo GS.TS Nguyễn Xuân Yêm, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2001; - Giáo trình “Tội phạm học” GS.TS Võ Khánh Vinh, Nxb Công an nhân dân, tái năm 2013; - Giáo trình “Tội phạm học” trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, 2004…2010; - Giáo trình “Tội phạm học” Học viện Cảnh sát nhân dân, Nxb Công an nhân dân, 2002, 2013; - “Một số vấn đề lý luận THTP Việt Nam” TS Phạm Văn Tỉnh, Nxb Công an nhân dân, 2007; - Đấu tranh với tình hình tội phạm chống người thi hành công vụ nước ta nay, mơ hình nghiên cứu tội phạm học chun ngành, Phạm Văn Tỉnh, Đào Bá Sơn, Nxb CAND, 2010; - “Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam” Nguyễn Văn Cảnh Phạm Văn Tỉnh, Học viện Cảnh sát nhân dân, Bộ Công an ấn hành năm 2013 2.2 Tình hình nghiên cứu cụ thể có liên quan đến đề tài luận văn - Đỗ Trí Tuệ (2010), Đấu tranh phòng, chống tội sử dụng CNC qua mạng máy tính Việt nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học sở HVKHXH - Trần Văn Yên (2015), Tội phạm có sử dụng CNC địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân, giải pháp phòng ngừa, Luận văn thạc sỹ luật học sở HVKHXH - Trần Thanh Bình (2015), Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Bình Dương: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa, Luận văn thạc sỹ luật học sở HVKHXH - Nguyễn Thành Trung (2013), Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng, chống, Luận văn thạc sỹ luật học sở HVKHXH - Trịnh Tiến Việt (2006), Tình hình tội phạm tin học giới, kinh nghiệm đấu tranh phòng chống vấn đề tiếp thu vào Việt Nam, TC Tòa án Nhân Dân, số 7, tr.39-48; - Lê Đăng Doanh (2006), Về định tội danh hành vi làm, sử dụng thẻ tín dụng giả hay loại thẻ khác để mua hàng hóa rút tiền máy trả tiền tự động ngân hàng, TC Tòa án Nhân Dân, số 6; - Lê Đăng Doanh(2006), Thực trạng THTP lừa đảo chiếm đoạt tài sản có sử dụng CNC số giải pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm Việt Nam điều kiện hội nhập WTO, TC Tòa án Nhân Dân, số tháng 12; tuyên truyền quần chúng đề cao, cảnh giác với thủ đoạn hành vi phạm tội, phương thức, thủ đoạn đối tượng phạm tội + Đối với gia đình: Gia đình yếu tố quan trọng hình thành nhân cách cá nhân Do hết gia đình, cơng dân cần có biện pháp giáo dục cái, thành viên có ý thức chấp hành pháp luật, có sống lành mạnh, nghiêm túc, không buông thả, hạn chế cho trẻ nghiện game, đua đòi, vi phạm chuẩn mực đạo đức, xem thường pháp luật + Đối với nhà trường: nhà trường cần giáo dục cho học sinh, sinh viên viẹc nâng cao trình độ văn hóa, cần phải giáo dục kỹ sống, tinh thần tôn trọng trọng pháp luật, kỹ cần thiết để hình thành nhân cách chuẩn mực + Đối với xã hội: Các quan chuyên môn, Công an cấp, bảo vệ dân phố, cần tăng cường kiểm tra, giám sát địa bàn, địa điểm để ngăn ngừa, làm hạn chế điều kiện để phát sinh tội phạm nhằm triệt tiêu giai đoạn kế hoạch hóa thực hành vi Tăng cường biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng cơng nghệ cao thơng qua quản lý hành an ninh, trật tự, bao gồm: Theo dõi nhân khẩu, hộ thông qua công tác quản lý cư trú, kiểm tra nhân thường trú, tạm trú, lưu trú, tạm vắng địa bàn; quản lý hồ sơ, tàng thư, cước phục vụ cơng tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng cơng nghệ cao; quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh; biện pháp quản lý hành an ninh, trật tự khác theo quy định pháp luật Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ với quan có chức Sở Thơng tin truyền thơng, nhà cung cấp dịch vụ internet, công ty kinh doanh lĩnh vực bảo mật đào tạo bảo mật, xây dựng phần mềm diệt virus địa bàn để có hỗ trợ, hợp tác cần thiết giải vụ việc tội phạm sử dụng CNC 3.2.1.2 Các biện pháp ngăn chặn tội phạm xẩy Các biện pháp ngăn chặn tội phạm xảy biện pháp ngăn chặn hành vi phạm tội thực tế xảy (chuẩn bị, thực hành vi), cần thiết phải ngăn chặn nhằm trách hậu quả, thiệt hại, xảy Qua nghiên cứu thực tế, thấy 55 mục tiêu việc ngăn chặn tội phạm không tội phạm thực đến Tội phạm sử dụng CNC, thường lợi lợi dụng sơ hở công tác quản lý, bảo mật thông tin thiết bị công nghệ thông tin, chúng sử dụng phần mềm chuyên dụng tác nên dễ phát hiện, việc phòng ngừa khó khăn Yêu cầu đặt biện pháp hoạt động phòng ngừa hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo quy định pháp luật Các biện pháp ngăn chặn tội phạm xảy tập trung vào hai vấn đề sau: - Ngăn chặn tội phạm thực hiện; - Ngăn chặn trường hợp lặp lại hành vi phạm tội 3.2.1.3 Các biện pháp ngăn chặn tái phạm Điều 53 BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm sau: “Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vô ý.” Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm: Đã bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý; tái phạm, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý Bên cạnh đó, nguyên tắc xử lý người phạm tội quy định điểm c khoản Điều BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) “Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” Với tội phạm sử dụng CNC điều tra, truy tố, xét xử áp dụng hình phạt hình thời gian qua thiết phải quan tâm đến phòng ngừa tái phạm, tái phạm nguy hiểm nhằm ngăn chặn lặp lại hành vi phạm tội người chấp hành xong hình phạt, trở lại với cộng đồng, xã hội áp dụng hình phạt án treo, cải tạo khơng giam giữ Các chủ thể 56 phòng ngừa cần tập trung vào vấn đề sau: - Về phía người phạm tội: người phạm tội phải nhận thức tốt, tin tưởng vào nghiêm minh pháp luật tự ý thức khơng tái phạm Từ đó, thúc đẩy tính tích cực cộng đồng cơng tác phòng ngừa tội phạm - Về phía nạn nhân: cần có trách nhiệm tham gia phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng cơng nghệ cao cách bảo vệ mật khẩu, khóa mật khẩu, sở liệu, thông tin cá nhân, thông tin tài khoản hệ thống thiết bị cơng nghệ cao - Về phía quan Cơng an, VKSND, TAND: Đây quan bảo vệ pháp luật, phải xác định nguyên tắc phòng ngừa tội phạm, phải thay đổi phương pháp, cách thức, tổ chức, phải đề chiến lược phòng ngừa tội phạm có hiệu tham mưu, đề xuất xây dựng, ban hành văn pháp luật có tính phổ biến, tồn diện, khả thi cao Phòng ngừa khơng cho tội phạm diễn cần phải ngăn chặn từ hình thành động cơ, không để đối tượng gặp điều kiện, hồn cảnh dễ bị kích động, bị rơi vào trạng thái tâm lý lệch chuẩn 3.2.2 Hoàn thiện biện pháp đẩy lùi tội phạm sử dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.2.1 Biện pháp trị Tiếp tục quán triệt, thực nghiêm Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; Nghị số 04-NQ/TW ngày 30/10/2016 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XII) “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến" "tự chuyển hóa" nội bộ”; tập trung tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, gắn với đấu tranh bác bỏ luận điệu thù địch, sai trái, tư tưởng hội, xét lại Cần gắn vai trò, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, quyền Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước trách nhiệm triển khai thực quan, tổ chức nhân dân phòng ngừa 57 đấu tranh chống tội phạm 3.2.2.2 Các biện pháp kinh tế - xã hội Những giải pháp kinh tế, xã hội có tác động trực tiếp đến nguyên nhân gốc rễ tội phạm, vậy, chúng có ý nghĩa định việc phòng ngừa tội phạm Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế cần tập trung giải số lao động nhàn rỗi, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp họ có nguồn thu nhập ổn định sống Kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện ý thức tơn trọng pháp luật nâng lên, từ hạn chế nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh tội phạm 3.2.2.3 Các biện pháp văn hóa, giáo dục Đó biện pháp nhằm nâng cao ý thức giác ngộ trị xã hội nhân dân, hình thành người có ý thức tơn pháp luật Khoản Điều 60, Hiến pháp 2013 quy định: “Nhà nước, xã hội tạo môi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng người Việt Nam có sức khỏe, văn hóa, giàu lòng u nước, có tinh thần đồn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân” Khoản Điều 61, Hiến pháp 2013 quy định: “Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hoá học nghề” Yếu tố văn hóa, giáo dục sở để hình thành phát triển toàn diện nhân cách người xã hội Đặc biệt thời đại công nghệ thông tin ngày nay, sai lầm, khiếm khuyết cơng tác giáo dục hoạt động văn hóa có ảnh hưởng lớn hơn, nhanh hơn, phạm vi bao trùm đến hình thành nhân cách sai lệch - nguồn phát sinh tội phạm xã hội Có thể thấy văn hóa mặt biểu hành vi, lối sống hoạt động kết quả, sản phẩm hoạt động người Trong tội phạm học, giáo dục đào tạo cần xem biện pháp 58 phòng ngừa tình hình tội phạm Do cần ý nội dung giáo dục như: Giáo dục gia đình; giáo dục địa bàn thơn, xóm, phường, xã; giáo dục nhà trường; giáo dục nơi làm việc; sử dụng kênh thông tin sách, báo, đài, vô tuyến truyền hình, Đặc biệt cần có nghiên cứu, xây dựng chế kiểm soát chặt chẽ đối thông tin môi trường mạng xã hội (Internet) 3.2.2.4 Các biện pháp tổ chức quản lý Hoạt động phòng ngừa tội phạm sử dụng CNC việc chủ thể phòng ngừa tiến hành tổng thể hoạt động biện pháp trị, tuyên truyền, giáo dục, kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật, hợp tác quốc tế Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, quan, tổ chức phạm vi có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để có biện pháp quản lý Nhà nước mặt đời sống xã hội Cụ thể có tiến hành biện pháp sau: - Tập trung quản lý Nhà nước định cư, ổn định đời sống nhân dân hộ tái định cư Quản lý văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe, mơi trường, quản lý tốt tình hình an ninh trật tự địa bàn - Tiếp tục phát huy quyền làm chủ nhân dân, công tác bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Chú trọng vào mặt cơng tác cải cách cải cách hành chính, củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng quan tư pháp, nâng cao lực sức chiến đấu tổ chức đảng chất lượng đảng viên để nhân dân tin yêu, cống hiến cho nghiệp đất nước Các đơn vị hành cấp phường tăng cường vai trò vị trí mình, với quan hành sở, trực tiếp, sâu sát với đời sống nhân dân, am hiểu dân tình để đảm bảo dân sinh nâng cao dân trí biện pháp hữu hiệu cơng tác quản lý địa phương nói chung phòng ngừa tội phạm nói riêng - Đối với việc quản lý an ninh trật tự xã hội, ngành Công an phải tăng cường công tác nghiệp vụ, kiểm tra, trinh sát, xây dựng sở để phục vụ cho công tác điều tra, khám phá vụ án nhanh chống phục vụ nhiệm vụ trị khác Theo dõi nhân khẩu, hộ thông qua công tác quản lý cư trú, kiểm tra nhân thường trú, tạm trú, lưu trú, tạm vắng địa bàn; quản lý hồ sơ, tàng thư, cước phục 59 vụ cơng tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao; quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh; biện pháp quản lý hành an ninh, trật tự khác theo quy định pháp luật 3.2.2.5 Các biện pháp pháp luật Với việc thực Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Tổ chức quan điều tra hình sự, với Luật Công nghệ cao, Luật An ninh mạng với hướng dẫn cấp quan ban ngành tỉnh Thừa Thiên Huế, nòng cốt quan bảo vệ pháp luật phải tham mưu cho Đảng ủy, UBND thực hiện, đảm bảo quy định pháp luật thực thống địa phương; trình triển khai thực cần phát vấn đề vướng mắc, khơng sát hợp với thực tế để tham mưu bổ sung, chỉnh sửa Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật tội phạm sử dụng CNC nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tội phạm sử dụng CNC Việt Nam quốc gia khác toàn giới 3.3 Tăng cường nguồn lực phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3.1 Đào tạo đào tạo lại Hiện địa phương nước nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng, tình hình tội phạm sử dụng CNC diễn biến phức tạp, có gia tăng đột biến, có tính quốc tế hóa cao, hành vi có mối quan hệ với tội phạm khác, Trong trình độ, lực lực lượng chuyên trách địa phương hạn chế số lượng, đặc biệt cán bổ túc, phận không đào tạo chuyên môn Trong mơi trường ảo, vũ khí tối thượng trình độ Để hiểu, nắm bắt, quản lý, ngăn chặn đợt công mạng, phát hiện, thu giữ dấu vết phải người có trình độ cao cơng nghệ thơng tin Vì để thành lập lực lượng điều quan trọng tập hợp đào tạo đội ngũ cán có trình độ cao Theo tơi, nên định hướng giải vấn đề sau: + Trước mắt: thực theo hướng sau: Một để đối phó có hiệu vụ án sử dụng CNC phải liên hệ chặt chẽ 60 với VNCERT (Trung tâm ứng cứu liệu), trình họ hỗ trợ ta kỹ thuật, ta cho cán theo sát để học hỏi, sau vụ việc yêu cầu họ giúp đỡ chuyển giao công nghệ cho lực lượng điều tra Chủ động đề xuất cử cán tham gia đầy đủ lớp tập huấn đấu tranh chống tội phạm CNC nước nước ngoài, tạo điều kiện để cán có nhìn đầy đủ trình độ cần thiết để hồn thành nhiệm vụ Hai sàng lọc chuyên gia giỏi có phẩm chất trị tốt để ký kết hợp đồng làm việc theo vụ, nghĩa xảy vụ việc họ tham gia trả thù lao theo công việc với mức hai bên thỏa thuận Hiện phương án tuyển dụng người có trình độ CNTT cao vào ngành cơng an khơng khả thi chế độ sách khơng đáp ứng u cầu họ, có tuyển trình độ khơng thật cao, khơng thể đương đầu với hacker chuyên nghiệp, hay đợt công với quy mơ lớn ký hợ đồng làm theo vụ, người phải tuyển chọn kỹ để đảm bảo bí mật ngành khơng bị lộ, lọt bên ngồi + Về lâu dài: Tuyển chọn cán để đào tạo chuyên sâu theo lĩnh vực: ngân hàng, thương mại điện tử, truyền thông cán phải đáp ứng u cầu quan trọng có lòng say mê với công nghệ thông tin yêu ngành, yêu nghề Bời để trở thành chuyên gia phải có say mê, sáng tạo đầu tư với mức độ cao tiền bạc công sức Chỉ với trình độ chuyên gia thực thụ, cán chiến sĩ ta đảm bảo an ninh thông tin thời đại thông tin Đồng thời phải có lòng u ngành u nghề, với kiến thức có làm cho cơng ty tư nhân, nước ngồi lương gấp 10 đến 20 lần so với ngành cơng an, dễ xảy tượng đào tạo xong lại xin khỏi ngành, làm nhân lực, phá vỡ kế hoạch đào tạo ngành Cần phải ràng buộc điều kiện cần thiết để chọn đào tạo dài hạn đến năm 3.3.2 Biên chế Trước tình hình tội phạm nói chung tình hình tội phạm sử dụng CNC nói riêng địa tỉnh Thừa Thiên Huế diễn cách phức tạp, lực lượng 61 phòng ngừa tội phạm mà nòng cốt quan cơng an đạt thành tích đáng ghi nhận Tuy nhiên, nhiều khó khăn hạn chế việc thực nhiệm vụ quan trọng Nghiên cứu thực tiễn tình hình phòng ngừa tội phạm sử dụng CNC địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua cho thấy: Biên chế lực lượng Công an tỉnh Thừa Thiên Huế thiếu, trình độ lực cán chiến sĩ không đồng đều, số hạn chế, việc phân bố lực lượng cấp tỉnh cấp huyện chưa hợp lý, lực lượng cán trinh sát làm cơng tác phòng ngừa tội phạm chiếm tỷ lệ Bên cạnh đó, phận cán bộ, chiến sỹ có tư tưởng chạy theo thành tích, điều tra khám phá, giải vụ việc mà khơng coi cơng tác phòng ngừa trọng tâm Để nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm sử dụng CNC cần bổ sung biên chế, trang bị đầy đủ phương tiện, ý đến phương tiện khoa học kỹ thuật cho lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, lực lượng cảnh sát phòng chống tội phạm cơng nghệ cao 3.3.3 Phương tiện Hiện trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng CNC địa bàn, quan tâm đầu tư, thiếu, lạc hậu chưa theo kịp thay đổi liên tục lĩnh vực cơng nghệ cao dẫn đến gặp nhiều khó khăn triển khai biện pháp nghiệp vụ để phát hiện, thu thập, bảo quản tài liệu, chứng Vì vậy, để phục vụ tốt cho cơng tác phòng ngừa tội phạm với việc bổ sung quân số, lực lượng trình bày phần trên, lực lượng thực nhiệm vụ phòng ngừa tội phạm sử dụng CNC cần trang bị đủ dụng cụ, phương tiện cần thiết như: hệ thống máy tính với cấu hình mạnh kết nối internet phần mềm chuyên dụng để phục hồi liệu, thu giữ vào bảo quản tốt thiết bị tang vật vụ án Lực lượng phòng chống tội phạm sử dụng CNC cần có chế độ phù hợp, trụ sở phải đảm bảo, sở vật chất cần thiết để bảo quản, lưu trữ hồ sơ, cơng cụ 3.3.4 Kinh phí Phòng ngừa tội phạm hoạt động có tổ chức, có mục đích tất nhiên 62 u cầu có đầu tư nhằm hạn chế hình thành phát triển tội phạm Tuy nhiên, trước tình hình tội phạm nói chung tình hình tội phạm sử dụng CNC địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng diễn biến ngày phức tạp, khơng ngừng gia tăng số vụ phạm tội, số người phạm tội tính chất nguy hiểm vụ phạm tội, cơng tác phòng ngừa tội phạm gặp nhiều khó khăn Được quan tâm Tỉnh ủy, UBND cho cơng tác phòng ngừa tội phạm thời gian qua, nhiên để đạt hiệu cao, cần thiết bổ sung kinh phí cho cơng tác Kinh phí để phục vụ hoạt động tuyên truyền vận động quân chúng tham gia đấu tranh, phòng ngừa tội phạm; Hỗ trợ hoạt động quan bảo vệ pháp luật đấu tranh với tội phạm tội phạm sử dụng CNC; hoạt động thu thập số liệu, quản lý hệ thống số liệu xử lý thông tin, phân tích, đánh giá, thống kê số liệu tình hình tội phạm sử dụng CNC hoạt động phòng, chống tội sử dụng CNC… Kết luận chương Trên sở thực trạng phòng ngừa tội phạm sử dụng CNC địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2014 đến năm 2018, chương luận văn đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tội phạm sử dụng CNC địa bàn tỉnh Các biện pháp tăng cường bao gồm nội dung: Tăng cường nhận thức ý nghĩa, mục đích, nguyên tắc, nội dung phòng ngừa tội phạm sử dụng CNC; hoàn thiện giải pháp tổ chức phòng ngừa tội phạm sử dụng CNC tăng cường nguồn lực phòng ngừa tội phạm sử dụng CNC địa tỉnh Thừa Thiên Huế 63 KẾT LUẬN Cùng với bùng nổ cơng nghệ thơng tin, tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao địa bàn Thừa Thiên Huế có diễn biến phức tạp, với phương thức thủ đoạn hoạt động ngày tinh vi, chiều hướng gia tăng số vụ tính chất, mức độ nguy hiểm; giá trị xâm hại tài sản ngày lớn, tội phạm có xu hướng hình thành băng nhóm, hoạt động khơng giới hạn khơng gian thời gian, có tính quốc tế hóa cao gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trật tự địa bàn Tuy nhiên kết hoạt động phòng ngừa điều tra khám phá loại tội phạm chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Do đó, việc nghiên cứu làm rõ thực trạng cơng tác phòng ngừa tội phạm sử dụng cơng nghệ cao chủ thể phòng ngừa cách toàn diện, đầy đủ, rút qui luật, tồn tại, khó khăn, vướng mắc, từ đề giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác phòng ngừa vấn đề cấp thiết Trên sở lý luận thực tiễn, tác giả sâu phân tích vấn đề lý luận phòng ngừa tội phạm sử dụng cơng nghệ cao, phân tích tình hình tội phạm thể qua thơng số mức độ, cấu, diễn biến, tính chất làm rõ tình hình tội phạm ẩn tội phạm sử dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế khoảng thời gian từ năm 2014 đến năm 2018 Trên sở đó, tác giả đánh giá nguyên nhân, điều kiện yếu tố tiêu cực thuộc mơi trường sống bên ngồi, yếu tố tâm – sinh – lý chủ thể hành vi phạm tội trình hình thành thân hành vi phạm tội Qua đó, xây dựng kiến nghị hệ thống biện pháp phòng ngừa, tập trung vào biện pháp ngăn chặn loại trừ nhóm tội phạm tương lai Hệ thống biện pháp dựa kết phân tích tình hình tội phạm, nghiên cứu, lý giải nguyên nhâ, điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm địa tỉnh Thừa Thiên Huế 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo 138 Chính phủ (1999), Kế hoạch số 01/BCĐ138/CP, ngày 10/12/1999 triển khai thực Nghị 09/CP ngày 31/7/1998 Chính phủ Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm Ban Chấp hành Trung ương – Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình Báo cáo số 289-BC/TU ngày 03/09/2015 sơ kết năm triển khai thực Chỉ thị 48-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình Tỉnh ủy Thừa Thiên- Huế Phạm Văn Beo (2012), Luật hình Việt Nam, phần tội phạm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công an (2011), Tài liệu huấn luyện Trưởng, Phó Cơng an xã, Cục xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc năm 2011 Chính phủ (2009), Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 ban hành chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Chính phủ (1998), Nghị số 09/NQ-CP ngày 31/7/1998 tăng cường công tác phòng, chống tội phạm tình hình 10 Nguyễn Minh Đức (2012), Phòng, tránh vi phạm pháp luật tệ nạn ma túy lứa tuổi thanh, thiếu niên Nhà xuất thông tin truyền thông 11 Học viện Cảnh sát nhân dân, Giáo trình Tội phạm học, H.2009/2010./ 12 Học viện Cảnh sát nhân dân (2013), Một số vấn đề Tội phạm học Việt Nam (Tài liệu tham khảo dành cho hệ đào tạo sau đại học) 13 Học viện hành quốc gia (2005), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành Nhà nước – Phần I, II, III, NXB Giáo dục 14 Trần Văn Hưởng (2009), Bình luận khoa học – Bộ luật hình sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Lao động, Hà Nội 15 Khoa học hình Việt Nam – Tập 1,4,5, NXB Công an nhân dân năm 2012 16 Những vấn đề lý luận thực tiễn việc đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội nước ta, NXB Công an nhân dân, H.2002 17 Đỗ Ngọc Quang (1993), Giáo trình tội phạm học đại cương, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Khoa luật năm 1993 18 Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình 1999, NXB Lao động 19 Quốc hội, Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia 20 Quốc hội, Bộ luật dân năm 2005, NXB Chính trị quốc gia 21 Quốc hội, Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, NXB Chính trị quốc gia 22 Quốc hội, Luật phòng, chống ma túy năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2008, NXB Chính trị quốc gia 23 Quốc hội, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2012, NXB Chính trị quốc gia 24 Quốc hội, Luật Thi hành án hình năm 2011 văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia 25 Quyết định số 623/QĐ-TTg ngày 14/4/2016 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016 – 2025 định hướng đến năm 2030 26 Tăng Văn Thanh (2014), Một số vấn đề giáo dục nhân cách cho sinh viên nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, tháng năm 2014 27 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ tư pháp, Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTPBTTTTVKSNDTC-TANDTC ngày 10/9/2012 hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật Hình số tội phạm lĩnh vực cơng nghệ thơng tin truyền thơng 28 Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), thống kê xét xử vụ án hình sơ thẩm từ năm 2014 đến năm 2018 29 Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), 100 án tội sử dụng công nghệ cao sưu tầm, nghiên cứu từ năm 2014-2018 30 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm 31 Phạm Văn Tỉnh (2015), Bài giảng Tội phạm học 32 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 33 Phạm Văn Tỉnh, Đào Bá Sơn (2010), Đấu tranh với tình hình tội phạm chống người thi hành cơng vụ nước ta nay, NXB Công an nhân dân 34 Phạm Văn Tỉnh (2007), Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6-2007 35 Phạm Văn Tỉnh (2011), Khoa học pháp lý Việt Nam yêu cầu nâng cao trình độ lý luận theo tinh thần Nghị XI Đảng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8/2011 36 Phạm Văn Tỉnh (2008), Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nước ta – Mơ hình lý luận, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6/2008 37 Phạm Văn Tỉnh (2011), Phòng ngừa tội phạm vấn đề bảo vệ quyền người – Một nghiên cứu liên ngành tội phạm học nhân quyền học, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7-2011 38 Phạm Văn Tỉnh (2014), Phòng ngừa tội phạm chiến lược phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3-2014 39 Phạm Văn Tỉnh (2013), Tập bải giảng Những vấn đề lý luận tội phạm học, Học viện khoa học xã hội 40 Phạm Văn Tỉnh (2013), Tổng quan mức độ tình hình tội phạm Việt Nam qua số liệu thống kê (1986-2008), Tạp chí Nhà nước pháp luật số 42011 41 Phạm Văn Tỉnh (2007), Vấn đề định nghĩa khái niệm tội phạm học nhu cầu nâng cao trình độ lý luận tội phạm học nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 12), tr 11-19 42 Trần Hữu Tráng (2000), Một số vấn đề tình hình tội phạm ẩn Việt Nam, Tạp chí Luật học số 3-2000 43 Lê Thế Tiệm (2002), Thực chương trình quốc gia phòng chống tội phạm thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước, NXB Cơng an nhân dân, 44 Trần Hữu Tráng, Nạn nhân tội phạm, NXB Giáo dục Việt Nam 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 46 Từ điển triết học (1986), Nhà xuất tiến Mát-xcơ-va 47 Đào Trí Úc (1994), Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 48 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Dự án hỗ trợ thể chế (2009), Tội phạm có tổ chức, đưa hối lộ, nhận hối lộ rửa tiền – Thực tiễn giải pháp đấu tranh phòng, chống loại tội phạm 49 Viện kiểm sát nhân dân quận Hà Đông, báo cáo tổng kết công tác kiểm sát từ năm 2011 đến năm 2014 biểu mẫu thống kê tội phạm từ năm 2011 đến năm 2015 50 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, thông tin khoa học pháp lý (2001), Chuyên đề: Một số vấn đề lý luận thực tiễn tái hòa nhập cộng đồng công dân sau thời gian cải tạo, giam giữ 51 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, 52 Võ Khánh Vinh (2009), Giáo trình tội phạm học, NXB Giáo dục 53 Võ Khánh Vinh (2003), Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tình hình tội phạm, Giáo trình tội phạm học, NXB Công an nhân dân, H.2003, tr.210-252 54 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật – Những vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội 55 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, NXB Cơng an nhân dân ... thống phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014-2018 2.2.1 Hiện trạng tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai... phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng cơng nghệ cao Chương 2: Thực trạng phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Tăng cường phòng ngừa tình hình. .. chức phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng cơng nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 53 3.3 Tăng cường nguồn lực phòng ngừa tình hình tội phạm sử dụng cơng nghệ cao địa bàn tỉnh Thừa Thiên

Ngày đăng: 03/09/2019, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Phạm Văn Beo (2012), Luật hình sự Việt Nam, quyển 2 phần các tội phạm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hình sự Việt Nam, quyển 2 phần các tội phạm, NXB Chính trị quốc gia
Tác giả: Phạm Văn Beo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia"
Năm: 2012
10. Nguyễn Minh Đức (2012), Phòng, tránh vi phạm pháp luật và tệ nạn ma túy trong lứa tuổi thanh, thiếu niên. Nhà xuất bản thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng, tránh vi phạm pháp luật và tệ nạn ma túy trong lứa tuổi thanh, thiếu niên
Tác giả: Nguyễn Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản thông tin và truyền thông
Năm: 2012
11. Học viện Cảnh sát nhân dân, Giáo trình Tội phạm học, H.2009/2010./ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tội phạm học
13. Học viện hành chính quốc gia (2005), Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính Nhà nước – Phần I, II, III, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính Nhà nước – Phần I, II, III, NXB
Tác giả: Học viện hành chính quốc gia
Nhà XB: NXB "Giáo dục
Năm: 2005
14. Trần Văn Hưởng (2009), Bình luận khoa học – Bộ luật hình sự đã sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học – Bộ luật hình sự đã sửa đổi bổ sung năm 2009
Tác giả: Trần Văn Hưởng
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2009
17. Đỗ Ngọc Quang (1993), Giáo trình tội phạm học đại cương, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Khoa luật 1 năm 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tội phạm học đại cương
Tác giả: Đỗ Ngọc Quang
Năm: 1993
18. Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự 1999, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tội xâm phạm sở hữu trong Bộ luật hình sự 1999
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2012
26. Tăng Văn Thanh (2014), Một số vấn đề về giáo dục nhân cách cho sinh viên hiện nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, tháng 9 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục nhân cách cho sinh viên hiện nay
Tác giả: Tăng Văn Thanh
Năm: 2014
28. Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), thống kê xét xử các vụ án hình sự sơ thẩm từ năm 2014 đến năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2018)
Tác giả: Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm: 2018
29. Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), 100 bản án của các tội sử dụng công nghệ cao đã sưu tầm, nghiên cứu từ năm 2014-2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2018)
Tác giả: Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm: 2018
30. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ (1998)
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1998
32. Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Tỉnh (2007), "Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở ViệtNam
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2007
33. Phạm Văn Tỉnh, Đào Bá Sơn (2010), Đấu tranh với tình hình tội phạm chống người thi hành công vụ ở nước ta hiện nay, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Tỉnh, Đào Bá Sơn (2010), "Đấu tranh với tình hình tội phạm chống người thi hành công vụ ở nước ta hiện nay
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh, Đào Bá Sơn
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2010
34. Phạm Văn Tỉnh (2007), Khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm dưới góc độ của tội phạm học, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 6-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Tỉnh (2007), "Khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm dưới góc độcủa tội phạm học
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2007
35. Phạm Văn Tỉnh (2011), Khoa học pháp lý Việt Nam và yêu cầu nâng cao trình độ lý luận theo tinh thần Nghị quyết XI của Đảng, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 8/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Tỉnh (2011), "Khoa học pháp lý Việt Nam và yêu cầu nâng cao trìnhđộ lý luận theo tinh thần Nghị quyết XI của Đảng
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2011
36. Phạm Văn Tỉnh (2008), Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm ở nước ta hiện nay – Mô hình lý luận, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 6/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Tỉnh (2008), "Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm ở nước ta hiện nay – Mô hình lý luận
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2008
37. Phạm Văn Tỉnh (2011), Phòng ngừa tội phạm và vấn đề bảo vệ quyền con người – Một nghiên cứu liên ngành tội phạm học và nhân quyền học, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 7-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Tỉnh (2011"), Phòng ngừa tội phạm và vấn đề bảo vệ quyền conngười – Một nghiên cứu liên ngành tội phạm học và nhân quyền học
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2011
38. Phạm Văn Tỉnh (2014), Phòng ngừa tội phạm và chiến lược phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 3-2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Tỉnh (2014), "Phòng ngừa tội phạm và chiến lược phòng ngừa tội phạm
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2014
39. Phạm Văn Tỉnh (2013), Tập bải giảng Những vấn đề lý luận cơ bản của tội phạm học, Học viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Tỉnh (2013), "Tập bải giảng Những vấn đề lý luận cơ bản của tội phạm học
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2013
40. Phạm Văn Tỉnh (2013), Tổng quan về mức độ của tình hình tội phạm ở Việt Nam qua số liệu thống kê (1986-2008), Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 4- 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Tỉnh (2013), "Tổng quan về mức độ của tình hình tội phạm ở ViệtNam qua số liệu thống kê (1986-2008)
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w