Kĩ năng địa lí là một bộ phận quan trọng của hệ thống tri thức địa lí nhà trường mà học sinh cần phải có. Trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp trường, cấp tỉnh và cấp Quốc Gia môn Địa lí đều ghi rõ các loại kĩ năng cần thiết, đặc biệt là kĩ năng về phân tích, đánh giá bảng số liệu, tính toán, nhận xét.Cuốn sách Kỹ năng khai thác bảng số liệu Địa lí 2019 được biên soạn nhằm giúp hình thành và rèn luyện kĩ năng bảng số liệu với hơn 200 câu hỏi mới lạ.Để hoàn thành cuốn sách Kỹ năng khai thác bảng số liệu Địa lí 2019 này, tôi không thể không kể tới các thầy cô ở các trường, đơn vị đã tâm huyết biên soạn ra những câu hỏi chất lượng. Các câu hỏi được trích từ đề thi Duyên hải Bắc Bộ, Trại hè Hùng Vương, Trại hè Phương Nam và Học sinh giỏi Quốc Gia. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không thể không có sai sót, mong quý thầy cô và các bạn học sinh thông cảm.Chúc các bạn học sinh học tốt và ngày càng có hứng thú với môn Địa lí.
LỜI TRI ÂN ĐẶC BIỆT Kĩ địa lí phận quan trọng hệ thống tri thức địa lí nhà trường mà học sinh cần phải có Trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp trường, cấp tỉnh cấp Quốc Gia mơn Địa lí ghi rõ loại kĩ cần thiết, đặc biệt kĩ phân tích, đánh giá bảng số liệu, tính tốn, nhận xét Cuốn sách Kỹ khai thác bảng số liệu Địa lí 2019 biên soạn nhằm giúp hình thành rèn luyện kĩ bảng số liệu Để hoàn thành sách Kỹ khai thác bảng số liệu Địa lí 2019 này, tơi không kể tới thầy cô trường, đơn vị tâm huyết biên soạn câu hỏi chất lượng Các câu hỏi trích từ đề thi Duyên hải Bắc Bộ, Trại hè Hùng Vương, Trại hè Phương Nam Học sinh giỏi Quốc Gia Trong q trình biên soạn chắn khơng thể khơng có sai sót, mong q thầy bạn học sinh thông cảm Chúc bạn học sinh học tốt ngày có hứng thú với mơn Địa lí Một lần nữa, tơi xin cảm ơn tất cả! Sưu tầm & Biên soạn Trương Hiếu Tài Khai thác kỹ bảng số liệu Địa lí 2019 – Trang 5–7 – 10 11 – 186 – Trương Hiếu Tài PHƯƠNG PHÁP NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU A NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ DỰA VÀO BIỂU ĐỒ KẾT HỢP BẢNG SỐ LIỆU – Nếu biểu đồ trải qua nhiều mốc thời gian: + So sánh số liệu năm đầu năm cuối bảng số liệu để biết đối tượng tăng hay giảm Dẫn chứng số liệu cách lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu, chia gấp lần (nếu số liệu tuyệt đối) + Xem xét số liệu bên để trả lời câu hỏi tăng hay giảm liên tục hay không liên tục, năm không liên tục + So sánh đối tượng xem đối tượng tăng nhanh (hay lớn hơn) + Rút kết luận tình hình biểu đồ vẽ, nhận xét – Nếu biểu đồ có mốc thời gian hay nhiều đối tượng địa lí: + Nếu nhận xét có u cầu so sánh ta lấy yếu tố chuẩn cần so sánh sau nhận xét yếu tố lớn yếu tố chuẩn (liệt kê dẫn chứng), yếu tố nhỏ yếu tố chuẩn (liệt kê dẫn chứng) rút kết luận nội dung cần nhận xét + Nếu yêu cầu “nhận xét” ta nhận xét theo thứ tự từ cao xuống thấp rút kết luận nội dung cần nhận xét B NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIỆU – Đọc xem câu hỏi có ý – Đọc xem phải sử dụng số liệu (tuyệt đối hay cấu) – Đọc xem phải nhìn theo hàng ngang hàng dọc để nhận xét hai – Nếu có thời gian: ý năm đầu đến năm cuối tăng hay giảm, giai đoạn tăng giảm hay đột biến – Nếu có lãnh thổ: so sánh lãnh thổ với nhau: + Nhận xét tổng + Xếp thứ tự + Những lãnh thổ cao hơn, thấp tổng Khai thác kỹ bảng số liệu Địa lí 2019 – HƯỚNG DẪN NHẬN DẠNG BIỂU ĐỒ A KHÁI NIỆM BIỂU ĐỒ Một cách chung nhất, biểu đồ (chart, graph, diagram) xem hình vẽ thể trực quan mối tương quan số liệu, đại lượng Trong Địa Lí, biểu đồ hình vẽ dùng để thể vật, tượng địa lí quy mơ, độ lớn, cấu, trình thay đổi, Ý nghĩa chủ yếu biểu đồ dạy học địa lí thể cách trực quan bảng số liệu; nghĩa thể trực quan mối quan hệ số liệu địa lí, phản ánh nhận định, nhận xét từ đưa kết luận cần thiết vật tượng địa lí B CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ TRONG MƠN ĐỊA LÍ I BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ (Biểu đồ đường biểu diễn) a Khi vẽ biểu đồ đường? – Thể “sự phát triển” nhiều năm (mốc thời gian ≥ năm) – Thể “tốc độ tăng trưởng”, “chỉ số tăng trưởng” (mốc thời gian ≥ năm) b Cách vẽ biểu đồ đồ thị – Chọn tỉ lệ trước vẽ – Trục tung thể đơn vị – Trục hoành biểu thời gian (chia mốc thời gian cần có độ xác cao) – Đường biểu diễn đường nối tọa độ xác định trục thời gian trục đơn vị, luôn xuất phát từ mốc đơn vị 100% – Chỉ nên chấm nhẹ (không đậm, không to) Trên chấm ghi giá trị năm tương ứng (trị số) – Ghi tên biểu đồ, kí hiệu đầy đủ – Nếu biểu đồ có đường biểu diễn trở lên phải có phân biệt đường (vẽ khác kí hiệu khác cho đường) có ghi theo thứ tự đề cho II BIỂU ĐỒ CỘT a Khi vẽ biểu đồ cột? – Thể – kém, nhiều – muốn so sánh yếu tố – Thể “số lượng”, “giá trị”, “diện tích” đại lượng – Thể yếu tố năm “nhiều vùng”, “nhiều quốc gia” “nhiều loại sản phẩm” – Thể đại lượng có đơn vị như: kg/người, tấn/ha, USD/người, người/km2, (trừ số trường hợp đặc biệt) Dạng 1: Cột đơn thể quy mô, khối lượng hay số đối tượng Dạng 2: Cột nhóm (ghép từ cột trở lên): thể tương quan (so sánh) độ lớn đại lượng Dạng 3: Cột chồng (tuyệt đối cấu): thành phần hay nhiều tổng thể (2 – đối tượng) b Cách vẽ biểu đồ cột – Chọn tỉ lệ trước vẽ, ý cân đối độ dài trục tung với trục hoành – Đánh số đơn vị trục tung phải cách đầy đủ – Nếu trục hoành biểu đối tượng địa lí (khơng phải mốc thời gian) cần cân đối chia khoảng cách đối tượng địa lí – Trương Hiếu Tài – Vẽ trình tự cho, khơng tự ý xếp từ thấp lên cao hay ngược lại (trừ đề yêu cầu xếp lại) – Cột phải cách trục tung từ 0,5 – cm Khơng vẽ dính trục tung dạng biểu đồ đồ thị – Độ rộng cột phải nhau, cột khơng dính vào (trừ trường hợp biểu đồ cột nhóm biểu đồ thể lượng mưa) – Ghi đại lượng đầu cột, kí hiệu, giải (riêng trường hợp cột đơn kí hiệu, giải) – Ghi tên biểu đồ III BIỂU ĐỒ CƠ CẤU Biểu đồ tròn: a Khi vẽ biểu đồ tròn – Thể “quy mơ cấu” (mốc thời gian từ – năm), cho số liệu tuyệt đối phải tìm bán kính b Cách vẽ biểu đồ tròn – Tính số liệu % (nếu đề chưa cho số liệu %) – Quy đổi % sang độ, % tương ứng với 3,60 – Vẽ hình tròn – Chọn trục gốc bán kính nối từ tâm vòng tròn đến điểm số 12 mặt đồng hồ – Vẽ theo trình tự đề cho vẽ theo chiều kim đồng hồ – Ghi chú, kí hiệu, số liệu vào biểu đồ, tên biểu đồ Biểu đồ miền: a Khi vẽ biểu đồ miền: – Thể chuyển dịch cấu, thay đổi cấu (mốc thời gian ≥ năm) b Cách vẽ biểu đồ miền – Tính số liệu % đề chưa cho số liệu % – Vẽ hình chữ nhật, cân đối chiều rộng chiều dài cho thể rõ hình chữ nhật – Chiều rộng thể đơn vị % có tổng chiều cao = 100% Chiều dài thể mốc thời gian: ý chia khoảng cách năm + Yếu tố vẽ giống đồ thị + Vẽ yếu tố thứ hai cách: ⚫ Cách 1: Cộng số liệu yếu tố thứ với yếu tố thứ năm tiến hành đo vẽ ⚫ Cách 2: Ta vẽ yếu tố thứ cách lấy yếu tố vẽ làm vạch xuất phát (0%), đo vẽ chồng lên yếu tố + Vẽ yếu tố thứ 3, n tương tự vẽ yếu tố thứ (nếu có) + Yếu tố cuối phần lại, khơng cần tính tốn, đo vẽ – Ghi số liệu vào biểu đồ, ghi khoảng miền – Kí hiệu, giải, tên biểu đồ Biểu đồ cột cấu (chiều cao = 100%) IV BIỂU ĐỒ KẾT HỢP a Khi vẽ biểu đồ kết hợp? – Nếu có đại lượng khác đơn vị: đại lượng phải có quan hệ chặt chẽ nhau, nhiều năm Khai thác kỹ bảng số liệu Địa lí 2019 – Ví dụ: số dân – tốc độ gia tăng dân số, diện tích – sản lượng, – Nếu có đại lượng trở lên : đại lượng có quan hệ chặt chẽ nhau, nhiều năm (nhưng phải có đại lượng chung đơn vị) Ví dụ: khách quốc tế, khách nội địa – doanh thu; dân thành thị, nông thôn – tốc độ tăng dân số Lưu ý: đại lượng định vẽ cột, đại lượng phận đại lượng → cột chồng + đường Ví dụ: tổng số dân – dân thành thị – tốc độ tăng, b Cách vẽ biểu đồ kết hợp – Biều đồ có trục đơn vị: trục thể đơn vị cho biểu đồ cột trục thể đơn vị cho biểu đồ đồ thị chia tỉ lệ đơn vị cho hai trục đơn vị tương đối cân xứng với – Vẽ biểu đồ cột đường – Tọa độ đường nằm cột vẽ cột trước, xong vẽ đường – Trương Hiếu Tài MỘT SỐ PHÉP TÍNH THƯỜNG GẶP Đơn vị Cơng thức người/km² Dân số/Diện tích Sản lượng Năng suất * Diện Tích Năng suất tạ/ha Sản lượng/Diện tích Bình qn lương thực đầu người kg/người Sản lượng/Dân số Từ % tính giá trị tuyệt đối theo số liệu gốc Lấy tổng thể * số % % Thành phần *100 Tổng thể % Số liệu năm cần tính *100 Số liệu năm gốc Tốc độ tăng trưởng trung bình năm % Giá trò năm sau - Giá trò năm đầu Giá trò năm đầu *100 Khoảng cách naêm Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên % Tỉ lệ gia tăng giới dân số % Tỉ suất xuất cư – Tỉ suất nhập cư Tỉ lệ gia tăng dân số % Tỉ lệ gia tăng tự nhiên – Tỉ lệ gia tăng học Mức độ người chưa có việc làm thường xuyên % Độ che phủ rừng % Tiêu chí Mật độ dân số Cơ cấu (Tỷ trọng) Tốc độ tăng trưởng (Năm gốc = 100%) Tổng kim ngạch xuất nhập theo số liệu gốc Tỉ suất sinh - tỉ suất tử (Lưu ý đổi từ ‰ sang % cách chia 10) Số người chưa có việc làm Số lao động vùng * 100 Diện tích rừng *100 Tổng diện tích đất tự nhiên Giá trị xuất + Giá trị nhập Cán cân thương mại (Cán cân xuất nhập khẩu) theo số liệu gốc Giá trị xuất - Giá trị nhập Lập hệ phương trình Cách tính kim ngạch xuất khẩu, nhập theo số liệu gốc Tổng kim ngạch xuấ t nhập Khi biết Cán cân thương mại HD: Bấm MODE chọn 1:2 ta bấm: 1 + = Toång giá trò xuất nhập với 1 - = Cán cân thương mại Giá trò xuất = ? → Giá trò nhập = ? số "1" đầu xem giá trò xuất số "1" sau xem giá trò nhập Khai thác kỹ bảng số liệu Địa lí 2019 – Bình qn đất nơng nghiệp Cân ẩm ha/người Diện tích đất nông nghiệp/Dân số mm Lượng mưa - lượng bốc Rnăm đầu = đơn vị bán kính (đ.v.b.k) Tìm bán kính Rnăm sau = đơn vị bán kính 1* Tổng năm sau (Tổng năm đầu tiên=const) Tổng năm Bình qn thu nhập đầu người USD/ người GDP/Dân số Tỉ số giới tính % (nam/100 nữ) Số nam *100 Số nữ Nhiệt độ trung bình ngày °C Tổng lượng nhiệt lần đo ngày vào lúc 5h, 13h, 21h Nhiệt độ trung bình tháng °C Nhiệt độ trung bình năm °C Tổng lượng nhiệt 12 tháng/12 Biên độ nhiệt độ năm °C t0max – t0 Tổng lượng mưa năm mm Tổng lượng mưa 12 tháng Lượng mưa trung bình năm mm Tổng lượng mưa 12 thaùng 12 Khối lượng luân chuyển theo số liệu gốc Khối lượng vận chuyển * quãng đường Cự li vận chuyển theo số liệu gốc Khối lượng luân chuyển/Quãng đường m³/s Lưu lượng trung bình năm/12 Lưu lượng trung bình năm sơng Trung bình cộng nhiệt độ tất ngày tháng Cơng thức tính góc nhập xạ – Cơng thức chung: h0 = 900 − – Trong đó: h0: góc nhập xạ : vĩ độ địa điểm cần tính : góc nghiêng tia sáng Mặt trời với mặt phẳng Xích đạo – Vào ngày đặc biệt: + Ngày 21/03 23/09: h0 = 900 − + Ngày 22/06: ⚫ Ở vĩ độ Bắc (bán cầu mùa hạ): Ngồi vùng nội chí tuyến: h0 = 900 – Trương Hiếu Tài − + 23027’ Trong vùng nội chí tuyến: h0 = 900 + – 23027’ − – 23027’ ⚫ Ở vĩ độ Nam (bán cầu mùa đông): h0 = 900 + Ngày 22/12: ⚫ Ở vĩ độ Nam (bán cầu mùa hạ): − + 23027’ Trong vùng nội chí tuyến: h0 = 900 + – 23027’ Ngoài vùng nội chí tuyến: h0 = 900 ⚫ Ở vĩ độ Bắc (bán cầu mùa đông): h0 = 900 − – 23027’ – Các trường hợp khác (không phải ngày đặc biệt trên): + Nếu : − + 23027’ ⚫ Tại bán cầu mùa đông: h0 = 900 − – 23027’ ⚫ Tại bán cầu mùa hạ: h0 = 900 + Nếu : ⚫ Tại bán cầu mùa hạ: h0 = 900 + – 23027’ ⚫ Tại bán cầu mùa đông: h0 = 900 − – 23027’ Khai thác kỹ bảng số liệu Địa lí 2019 – 10 – Bắc Trung Bộ tiềm tài nguyên rừng Năm 2018, Bắc Trung Bộ chiếm 21,4% tổng diện tích rừng nước, rừng tự nhiên chiếm 21,7%, diện tích rừng trồng chiếm 20,8% – Diện tích loại rừng Bắc Trung Bộ có xu hướng tăng giai đoạn 2011 – 2018 (dẫn chứng) Giải thích: – Bắc Trung Bộ có địa hình phía tây đồi núi (dãy Trường Sơn Bắc) dải đất ven biển, thuận lợi cho phát triển rừng nên tiềm rừng vùng nhiều, đứng thứ hai nước sau Tây Nguyên – Diện tích rừng tăng sách Nhà nước việc đẩy mạnh trồng rừng, hạn chế khai thác rừng phục hồi diện tích rừng tự nhiên ❑ 204 Cho bảng số liệu sau: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÀNH THỦY SẢN VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ, GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ 2005 2010 2014 Tổng 338 395 466 Trong đó: Khai thác 241 285 328 Tổng 748 847 932 Trong khai thác 670 764 846 Dựa vào bảng số liệu kết hợp với Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, so sánh tình hình phát triển ngành thuỷ sản hai vùng giai đoạn 2005 – 2014 giải thích HƯỚNG DẪN a) So sánh: – Giống nhau: Tổng sản lượng thuỷ sản, thuỷ sản khai thác, thuỷ sản nuôi trồng vùng có xu hướng tăng (dẫn chứng), thuỷ sản khai thác chiếm tỉ trọng lớn cấu ngành thuỷ sản (dẫn chứng) – Khác nhau: + Tổng sản lượng thuỷ sản Duyên hải Nam Trung Bộ lớn nhiều so với Bắc Trung Bộ (dẫn chứng), sản lượng thuỷ sản nuôi trồng Bắc Trung Bộ lớn Duyên hải Nam Trung Bộ (dẫn chứng) + Tốc độ tăng tổng sản lượng thuỷ sản, thuỷ sản nuôi trồng khai thác Bắc Trung Bộ nhanh Duyên hải Nam Trung Bộ (dẫn chứng) + Cơ cấu: Duyên hải Nam Trung Bộ tỉ trọng thuỷ sản khai thác có xu hướng tăng, Bắc Trung Bộ tỉ trọng thuỷ sản ni trồng có xu hướng tăng (dẫn chứng) b) Giải thích – Cả vùng có sản lượng thuỷ sản tăng sản lượng thuỷ sản khai thác lớn nuôi trồng vùng có lợi điều kiện tự nhiên cho việc khai thác thuỷ sản: đường bờ biển dài, nguồn lợi hải sản lớn,… thị trường mở rộng, sở vật chất kĩ thuật cải tiến, lao động có kinh nghiệm… giúp khai thác ngày có hiệu điều kiện tự nhiên… Khai thác kỹ bảng số liệu Địa lí 2019 – 172 – Tổng sản lượng sản lượng thuỷ sản khai thác Duyên hải Nam Trung Bộ lớn Bắc Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc khai thác, mà thuỷ sản khai thác chiếm tỉ trọng lớn thuỷ sản vùng: đường bờ biển dài hơn, ngư trường lớn Bắc Trung Bộ khơng có, biển sâu nên phát triển nghề lưới giã câu khơi, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên số ngày khơi nhiều hơn, nhiều sở chế biến thuỷ hải sản, đội tàu thuyền công suất lớn đầu tư để phát triển đánh bắt xa bờ… – Sản lượng nuôi trồng Bắc Trung Bộ lớn Duyên hải Nam Trung Bộ tỉ trọng có xu hướng tăng điều kiện nuôi trồng Bắc Trung Bộ ưu Duyên hải Nam Trung Bộ phát huy: nhiều vũng, vịnh, đầm, phá, cửa sông ven biển… nghề nuôi tôm cát phát triển mạnh… ❑ 205 Cho số liệu cấu sử dụng đất Đồng sơng Cửu Long (Tính đến 31/12/2017): – Đất nông nghiệp: 64,1% – Đất lâm nghiệp: 6,2% – Đất chuyên dùng đất ở: 9,1% – Đất chưa sử dụng: 20,6% Vẽ biểu đồ thể cấu sử dụng đất Đồng sông Cửu Long nhận xét, giải thích HƯỚNG DẪN – Vẽ biểu đồ: + Vẽ biểu đồ tròn: Một hình tròn với nan quạt thể loại đất sử dụng theo tỉ lệ cho + Yêu cầu vẽ xác, đẹp, có tên phần giải thích hợp – Nhận xét: Tỉ trọng lớn thuộc đất nông nghiệp, tiếp đến đất chưa sử dụng, đất chuyên dùng đất ở, nhỏ đất lâm nghiệp – Giải thích: + Đất nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất, đồng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm nước ta + Đất chưa sử dụng chiếm tỉ trọng cao có đường bờ biển dài (700 km), nên có nhiều bãi phù sa bồi tụ ven biển số đất mặn phèn chiếm diện tích lớn chưa cải tạo + Đất chuyên dùng đất chiếm tỉ trọng lớn, vùng đơng dân, sở vật chất – kĩ thuật sở hạ tầng phát triển + Đất lâm nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ chủ yếu rừng tràm, rừng ngập mặn, diện tích nhỏ nhiều có nguy suy giảm cháy rừng để nuôi trồng thủy sản ❑ 206 Dựa vào bảng số liệu kiến thức học, so sánh giải thích cấu sử dụng đất vùng Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng HIỆN TRẠNG VÀ CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NĂM PHÂN THEO CÁC VÙNG NĂM 2016 (TÍNH ĐẾN 31/12/2016) 173 – Trương Hiếu Tài Chia (%) Vùng Diện tích (nghìn ha) Đồng sông Hồng 1508,1 Đồng sông Cửu Long 4081,8 Nông nghiệp Lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất Chưa sử dụng 48,7 8,0 18,1 9,1 16,1 6,1 6,0 3,1 20,5 64,3 HƯỚNG DẪN – Giống nhau: Đều có tỉ lệ đất lâm nghiệp nhỏ, đất chưa sử dụng lớn, đất nông nghiệp lớn đo đồng bằng, đất đai màu mỡ, đông dân – Khác nhau: + Vùng Đồng sông Cửu Long: ⚫ Đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, đất chuyên dùng thổ cư chiếm tỉ trọng nhỏ đồng châu thổ có diện tích lớn, thiên nhiên có nhiều thuận lợi sản xuất nông nghiệp Mật độ dân cư thấp, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn so với Đồng sơng Hồng ⚫ Đất chưa sử dụng cao có đường bờ biển dài (700 km), nên có nhiều bãi phù sa bồi tụ ven biển số đất mặn phèn chiếm diện tích lớn chưa cải tạo + Đồng sông Hồng: ⚫ Đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ, đất chuyên dùng thổ cư lại chiếm tỉ trọng lớn diện tích nhỏ, khai phá sớm, dân cư có mật độ cao (gấp lần), q trình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh đồng sông Cửu Long ⚫ Đất chưa sử dụng (chủ yếu đất bãi bồi ven sông, biển bồi tụ) chiếm tỉ trọng thấp hơn, diện tích đồng nhỏ hẹp hơn, trình khai hoang lấn biển diễn mạnh ❑ 206 Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO VÙNG NĂM 2005 VÀ NĂM 2015 (Đơn vị: Nghìn ha) Năm 2005 2015 Cả nước 7329 7830,6 Đồng sông Hồng 1186 1110,9 Đồng sông Cửu Long 3826 4304,1 Các vùng khác 2317 2415,6 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, 2016) Nhận xét vài giải thích thay đổi quy mơ cấu diện tích lúa năm 2015 so với năm 2005 HƯỚNG DẪN a) Xử lý số liệu CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO VÙNG NĂM 2005 VÀ NĂM 2015 (Đơn vị: %) Khai thác kỹ bảng số liệu Địa lí 2019 – 174 Năm 2005 2015 Cả nước 100 100 Đồng sông Hồng 16,2 14,2 Đồng sông Cửu Long 52,2 54,9 31,6 30,9 Các vùng khác b) Nhận xét giải thích: – Nhận xét: Từ năm 2005 đến 2015: + Quy mơ diện tích lúa tăng chậm từ 7329 nghìn lên 7830,6 nghìn (tăng 1,1 lần) + Cơ cấu diện tích lúa phân theo vùng có thay đổi: Tỉ trọng diện tích lúa Đồng sơng Cửu Longlớn nước, có xu hướng tăng từ 52,2% lên 54,6% Tỉ trọng diện tích lúa Đồng sơng Hồng giảm từ 16,2% xuống 15,4%, vùng khác giảm từ 31,6% xuống 30% – Giải thích: + Do chuyển đổi phần diện tích trồng lúa hiệu sang trồng màu sang ni trồng thủy sản; chuyển đất lúa sang mục đích chuyên dùng (công nghiệp, giao thông) thổ cư + Đồng sơng Cửu Long có diện tích lúa tăng khai hoang, cải tạo đất tăng vụ số vùng ❑ 207 Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA CỦA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 2005 VÀ NĂM 2014 SO VỚI CẢ NƯỚC Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2005 2014 2005 2014 Cả nước 7329,2 7816,2 35832,9 44974,6 Đồng sông Hồng 1186,1 1122,7 6398,4 6759,8 Đồng sông Cửu Long 3826,3 4249,5 19298,5 25245,6 Năm (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, 2016) Dựa vào bảng số liệu kiến thức học, hãy: a) Nhận xét giải thích vị trí ngành sản xuất lương thực Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long so với nước năm 2014 b) So sánh giải thích gia tăng diện tích sản lượng lương thực hai vùng giai đoạn 2005 – 2014 HƯỚNG DẪN a) Vị trí sản xuất lương thực hai vùng: – Lập bảng số liệu tỉ trọng diện tích sản lượng lương thực hai vùng so với nước năm 2014: CƠ CẤU DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA CỦA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, NĂM 2005 VÀ NĂM 2014 SO VỚI CẢ NƯỚC (Đơn vị: %) 175 – Trương Hiếu Tài Sản lượng Diện tích Năm 2005 2014 2005 2014 Cả nước 100,0 100,0 100,0 100,0 Đồng sông Hồng 16,2 14,4 17,9 15,0 52,2 54,4 53,9 56,1 Đồng sông Cửu Long – Nhận xét: + Đây hai vùng sản xuất lương thực trọng điểm nước ta: chiếm 68,8% diện tích 71,1% sản lượng so với nước + Đồng sông Cửu Long có diện tích sản lượng lớn nhất: 54,4% diện tích 56,1% sản lượng so với nước + Đồng sông Hồng đứng thứ hai: 14,4% diện tích 15,0% sản lượng so với nước – Giải thích: + Là hai vùng đồng châu thổ lớn nước, có điều kiện đất đai, nguồn nước, khí hậu thích hợp với trồng lương thực + Có điều kiện thuận lợi dân cư, lao động có kinh nghiệm sản xuất, sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng phát triển bước hồn thiện + Đồng sơng Cửu Long có vị trí đứng đầu có diện tích lớn gấp lần so với Đồng sông Hồng b) So sánh giải thích gia tăng diện tích sản lượng lương thực hai vùng giai đoạn 2005 – 2014 – Về diện tích: + Đồng sông Cửu Long tăng đáng kể từ năm 2005 đến năm 2014 (khoảng 423,2 nghìn ha), cải tạo loại đất măn, phèn, tăng vụ…Khả mở rộng diện tích vùng + Đồng sơng Hồng diện tích bị giảm (63,4 nghìn ha), khai thác từ lâu đời, diện tích đất hoang hóa ít, thâm canh cao mở rộng đất chun dùng, thổ cư Khả mở rộng diện tích hạn chế – Về sản lượng: + Đồng sông Cửu Longtăng nhanh (1,3 lần) có xu hướng tăng nữa, khả mở rộng diện tích, nâng cao trình độ thâm canh, tăng vụ, cấu mùa vụ hợp lí + Đồng sơng Hồng tăng chậm (1,1 lần), khả tăng sản lượng thấp Đồng sơng Cửu Longdo diện tích gieo trồng có xu hướng thu hẹp dần ❑ 208 Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2014 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2005 2010 2014 Tổng số 1169,1 1846,3 2972,6 3604,8 Khai thác 803,9 843,3 986,1 1201,5 Khai thác kỹ bảng số liệu Địa lí 2019 – 176 Ni trồng 365,2 1002,7 1986,5 2403,3 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, 2016) Hãy nhận xét giải thích thay đổi sản lượng cấu sản lượng thủy sản khai thác nuôi trồng vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2000 – 2014 HƯỚNG DẪN a) Nhận xét: – Xử lý số liệu: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2014 (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2014 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 Khai thác 68,8 45,7 33,2 33,3 Nuôi trồng 31,2 54,3 66,8 66,7 – Sản lượng thủy sản tăng nhanh giai đoạn 2000 – 2014: + Tổng sản lượng tăng gấp 3,1 lần + Sản lượng thủy sản khai thác tăng 1,5 lần + Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh gấp 6,5 lần, + Sản lượng thủy sản nuôi trồng từ chỗ khoảng ½ sản lượng khai thác năm 2000, đến năm 2014 vượt lên gấp lần sản lượng thủy sản khai thác – Sự thay đổi cấu sản lượng thủy sản phân theo ngành diễn tương đối mạnh:Sự thay đổi theo xu hướng giảm nhanh tỉ trọng khai thác (68,8% năm 2000 xuống 33,3%), tăng nhanhtỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng (31,2% năm 2000 lên 66,7%) Sản lượng thủy sản nuôi trồng chiếm tỉ trọng cao cấu sản lượng thủy sản vùng b) Giải thích: – Sản lượng thủy sản tăng nhanh vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển: điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi (giáp vùng biển rộng giàu tiềm năng, có ngư trường Kiên Giang – Cà Mau, ngồi gần với ngư trường Bà Rịa – Vũng Tàu.Vùng biển ấm, hải sản giàu có, đánh bắt quanh năm.Có 25 cửa sơng, luồng lạch bãi triều rộng…Khí hậu cận xích đạo, thời tiết biến động); điều kiện kinh tế – xã hội có nhiều thuận lợi (Nguồn lao động dồi có kinh nghiệm đánh bắt nuôi trồng thủy sản, đặc biệt chế thị trường Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày nâng cao, nhiều cảng cá tiện lợi Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển hỗ trợ đắc lực) – Sự thay đổi mạnh cấu sản lượng thủy sản Đồng sông Cửu Long thủy sản, thủy sản nuôi trồng với tư cách mặt hàng xuất chủ lực thâm nhập vào nhiều thị trường giới (như Mĩ, EU…).Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh đáp ứng nhu cầu thị trường, đem lại hiệu cao kinh tế, xã hội nên dẫn đến việc giảm tỉ trọng thủy sản đánh bắt; có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để pháp triển ❑ 209 Cho bảng số liệu sau: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 177 – Trương Hiếu Tài NĂM 2015 (Đơn vị: nghìn ha) Các loại đất Đồng sơng Hồng Đồng sông Cửu Long Tổng số 2126,0 4081,6 Đất sản xuất nông nghiệp 799,0 2623,9 Đất lâm nghiệp 494,4 248,6 Đất chuyên dùng 313,8 244,2 Đất 143,9 126,7 Đất khác 374,9 838,2 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2016, NXB Thống kê, 2017) Hãy so sánh giải thích cấu sử dụng đất Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long năm 2015 HƯỚNG DẪN – Xử lý số liệu: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2015 (Đơn vị: %) Các loại đất Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Đất sản xuất nông nghiệp 37,6 64,2 Đất lâm nghiệp 23,3 6,2 Đất chuyên dùng 14,8 6,0 Đất 6,8 3,1 Đất khác 17,5 20,5 – So sánh giải thích: + Giống nhau: cấu sử dụng đất, đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, đất chiếm tỉ trọng thấp cấu sử dụng đất + Khác nhau: ⚫ Đất nông nghiệp Đồng sơng Cửu Long có tỉ trọng lớn hơnĐồng sông Hồng (dẫn chứng) Nguyên nhân: Cả hai vùng đồng châu thổ hệ thống sơng lớn bồi đắp, tỉ trọng diện tích đất nơng nghiệp lớn, diện tích Đồng sơng Cửu Long lớn hơn, diện tích đất dành cho nơng nghiệp lớn ⚫ Đất lâm nghiệp Đồng sông Hồng có tỉ trọng lớn Đồng sơng Cửu Long (dẫn chứng) Ngun nhân: đồng sơng Hồng có diện tích rừng lớn gấp lầnĐồng sơng Cửu Long (trong năm gần Đồng sông Hồng đẩy mạnh trồng rừng nên diện tích rừng mở rộng; Đồngbằng sơng Cửu Long: diện tích rừng ngày thu hẹp cháy rừng, chặt phá rừng, khai thác rừng ngập mặn nuôi trồng thủy sản) ⚫ Đất chuyên dùng đất Đồng sơng Hồng có tỉ trọng lớn Đồng sông Cửu Long (dẫn chứng) Khai thác kỹ bảng số liệu Địa lí 2019 – 178 Nguyên nhân: Đồng sông Hồng mật độ dân cư đông đúc hơn, ngành kinh tế công nghiệp dịch vụ phát triển hơn, có dải thị dày đặc Đồng sông Cửu Long nên tỉ trọng đất chuyên dùng đất thổ cư Đồng sông Hồng lớn ⚫ Đất chưa sử dụng Đồng sơng Cửu Long có tỉ trọng lớn Đồng sông Hồng (dẫn chứng) Nguyên nhân: Đất chưa sử dụng Đồng sông Hồng chủ yếu đất đồi núi rìa phía bắc, tây bắc, tây nam đồng Đất chưa sử dụng Đồng sông Cửu Long liên quan đến đất phèn đất mặn (chiếm 60% diện tích đồng bằng) nên tỉ trọng đất chưa sử dụng Đồng sông Cửu Long lớn ❑ 210 Cho bảng số liệu sau: TỈ SUẤT NHẬP CƯ, TỈ SUẤT XUẤT CƯ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2005 VÀ NĂM 2015 (Đơn vị: ‰) Năm 2005 Năm 2015 Vùng Tỉ suất nhập cư Tỉ suất xuất cư Tỉ suất nhập cư Tỉ suất xuất cư Đông Nam Bộ 10,3 3,1 12,8 3,1 Đồng sông Cửu Long 0,8 2,6 1,1 6,5 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, 2016) So sánh giải thích khác biệt tỉ suất gia tăng dân số học Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long năm 2005 2015 – Lập bảng tính tỉ suất gia tăng dân số học TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SỐ CƠ HỌC CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2005 VÀ NĂM 2015 (Đơn vị: ‰) Năm 2005 2015 Đông Nam Bộ +7,2 + 9,7 Đồng sông Cửu Long –1,8 – 5,4 HƯỚNG DẪN – Sự khác biệt: + Đông Nam Bộ vùng nhập cư nhập cư ngày lớn (dẫn chứng) + Đồng sông Cửu Long vùng xuất cư xuất cư ngày tăng (dẫn chứng) – Nguyên nhân: + Đơng Nam Bộ có “lực hút” lớn tự nhiên, kinh tế –xã hội (diễn giải) + Đồng sông Cửu Long “lực đẩy” ngày lớn ảnh hưởng thiên tai biến đổi khí hậu, khó khăn kinh tế –xã hội, nông nghiệp dần giới hóa (diễn giải) 179 – Trương Hiếu Tài ❑ 211 Cho biểu đồ sau: LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH MÙA LŨ TRÊN SƠNG MÊ KƠNG TRẠM CHIENG SEAN QUA MỘT SỐ NĂM (Nguồn: Viện khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu) a) Nhận xét giải thích lưu lượng nước trung bình mùa lũ sông sông Mê– kông, trạm Chieng Sean qua số năm b) Nêu hậu tượng Đồng sông Cửu Long nước ta HƯỚNG DẪN a) Nhận xét giải thích Nhận xét: – Lưu lượng nước trung bình mùa lũ sơng qua trạm Chieng Sean có biến động mạnh qua năm (Dẫn chứng chênh lệch năm cao thấp nhất, tính thêm số trung bình nhiều năm để so sánh) – Có thể thấy thời kỳ rõ rệt: + Từ 1985–2008: Thời kỳ lưu lượng nước trung bình mùa lũ cao có biến động mạnh năm (dẫn chứng) + Từ 2008 đến nay: Lưu lượng nước mùa lũ thấp có xu hướng giảm dần đều, biến động qua năm so với trước Giải thích: – Do có diện tích lưu vực lớn, nguồn cung cấp nước phong phú, mùa lũ nên sơng có lưu lượng nước trung bình mùa lũ cao – Giai đoạn 1985 – 2008: Lưu lượng nước cao biến động nhiều thời kỳ này, dòng chảy sơng chưa chịu tác động cơng trình thủy điện, thủy lợi, hồ chứa nước, chưa chịu tác động người – Giai đoạn 2008 – 2015: Do tác động công trình thủy lợi, thủy điện, hồ chứa nước nên dòng chảy mùa lũ có thay đổi rõ rệt theo hướng giảm nhiều, biến động (dẫn chứng) b) Những hậu tượng Đồng sông Cửu Long nước ta – Làm cho lượng phù sa giảm hẳn khơng lũ, làm ảnh hưởng đến q trình bồi tụ,…ngồi làm cho đất đai ven biển bị sạt lở nhiều – Làm nguồn sống dân cư từ việc đánh bắt hải sản đồng ruộng mùa nước Khai thác kỹ bảng số liệu Địa lí 2019 – 180 – Làm tăng ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn vùng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp (diễn giải) – Những hậu khác ❑ 212 Cho bảng số liệu sau : NĂNG SUẤT LÚA CẢ NĂM CỦA CẢ NƯỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2011 (Đơn vị: tạ/ha) Năm 2005 2009 2011 Cả nước 48,9 52,4 55,3 Đồng sông Hông 53,9 58,8 61,0 Đồng sông Cửu Long 50,4 53,0 56,7 a) Nhận xét suất lúa Đồng sông Cửu Long so với nước Đồng sông Hồng b) Giải thích Đồng sơng Cửu Long có đất đai màu mỡ, suất lúa lại thấp Đồng sông Hồng HƯỚNG DẪN a) Nhận xét – Năng suất lúa Đồng sông Cửu Long thấp Đồng sông Hồng, cao suất lúa nước – Năng suất lúa Đồng sông Cửu Long tương tự nước Đồng sông Hồng, tăng từ năm 2005 đến năm 2011, suất lúa Đồng sông Cửu Long tăng (6,3 tạ/ha) chậm Đồng sông Hồng (7,1 tạ/ha) nước (6,4 tạ/ha) b) Giải thích – Sản xuất lúa Đồng sông Hồng sâu vào thâm canh (phân bón, giống, thuỷ lợi, chăm sóc ), tập trung tăng suất điều kiện diện tích tăng khó khăn – Sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long nặng quảng canh, coi trọng việc mở rộng diện tích gieo trồng, có ý đến thâm canh số nơi có điều kiện thuận lợi giống, thuỷ lợi ❑ 213 Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét giải thích thay đổi cấu diện tích vụ lúa năm 2007 năm 2017 DIỆN TÍCH LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2007 VÀ NĂM 2017 (Đơn vị: nghìn ha) Năm Tổng số 2007 2017 181 – Trương Hiếu Tài Chia Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 3683,1 1506,5 1799,2 377,4 4185,3 1579,1 2421,9 184,3 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, 2016) HƯỚNG DẪN Xử lí số liệu: CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG NĂM 2007 VÀ NĂM 2017 (Đơn vị: %) Năm Tổng số 2007 100,0 Chia Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 40,9 48,9 10,2 2017 100,0 37,7 57,9 4,4 Nhận xét: Cơ cấu diện tích trồng lúa Đồng sơng Cửu Long có thay đổi rõ rệt năm 2007 2017: – Tỉ trọng diện tích lúa hè thu chiếm tỉ trọng cao tăng nhanh (dẫn chứng) – Tỉ trọng diện tích lúa đơng xuấn chiếm tỉ trọng cao có xu hướng giảm (dẫn chứng) – Tỉ trọng diện tích lúa mùa chiếm tỉ trọng nhỏ ngày giảm tỉ trọng (dẫn chứng) Giải thích: – Vụ lúa hè thu có diện tích tăng nhanh, chủ yếu chuyển phần lớn diện tích lúa mùa suất thấp sang vụ hè thu để tránh lũ – Vụ lúa đông xn có diện tích tăng thời tiết ổn định, khơng có bão, suất cao tỉ trọng giảm tốc độ tăng chậm lúa hè thu – Vụ lúa mùa có tỉ trọng giảm, vụ lúa mùa sớm, suất thấp, chịu ảnh hưởng lũ kéo dài nên thường bị mùa (nhất vùng thượng châu thổ vốn bị ngập sâu mùa lũ) ❑ 214 Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét khác cấu GDP phân theo khu vực kinh tế hai vùng giải thích CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, NĂM 2007 (Đơn vị: %) Năm Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 6,2 42,8 Công nghiệp xây dựng 65,1 24,2 Dịch vụ 28,7 32,0 HƯỚNG DẪN – Nhận xét: Cơ cấu GDP hai vùng có khác rõ rệt + Đông Nam Bộ: Tỉ trọng GDP khu vực công nghiệp xây dựng lớn đạt 65,1%; khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nhỏ nhất, chiếm 6,2% + Đồng sông Cửu Long: Tỉ trọng GDP khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản lớn đạt 42,8%; khu vực công nghiệp xây dựng nhỏ nhất, có 24,2% – Giải thích: Do vùng có mạnh phát triển kinh tế – xã hội khác Khai thác kỹ bảng số liệu Địa lí 2019 – 182 + Đơng Nam Bộ có nhiều mạnh để phát triển cơng nghiệp xây dựng, ngành công nghệ cao Tuy có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản, giá trị không sánh với công nghiệp xây dựng nên chiếm tỉ trọng nhỏ so với công nghiệp xây dựng + Đồng sơng Cửu Long có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nên GDP chiếm tỉ trọng lớn Về công nghiệp, chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nên giá trị không cao ❑ 215 Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA CẢ NƯỚC VÀ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG, NĂM 2017 (Đơn vị: nghìn tấn) Cả nước Đồng sông Cửu Long Tổng sản lượng 7225,0 4049,2 Khai thác 3389,3 1369,1 Trong đó: Cá biển 2363,8 870,4 Ni trồng 3835,7 2680,0 Trong đó: Cá ni 2694,3 1905,3 Tôm nuôi 723,8 598,7 Vùng Kết hợp với Atlat Địa lí Việt Nam, kiến thức học bảng số liệu, trình bày trạng phát triển phân bố ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long HƯỚNG DẪN a) Hiện trạng phát triển: – Vai trò Đồng sơng Cửu Long sản xuất thủy sản nước: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SO VỚI CẢ NƯỚC, NĂM 2017 (Đơn vị: %) Cả nước Đồng sông Cửu Long Các vùng khác Tổng sản lượng 100,0 56,0 44,0 Khai thác 100,0 40,4 59,6 Trong đó: Cá biển 100,0 36,8 63,2 Nuôi trồng 100,0 69,9 30,1 Trong đó: Cá ni 100,0 70,7 29,3 Tơm ni 100,0 82,7 17,3 Vùng – Đồng sông Cửu Long vùng có ngành thủy sản phát triển nước ta: + Sản lượng thủy sản chiếm tới 56,5% tổng sản lượng thủy sản nước + Chiếm phần lớn tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng nước (69,9%), riêng tơm ni 82,7%, cá ni 70,7% + Thủy sản khai thác chiếm tỉ trọng nhỏ so với thủy sản nuôi trồng, chiếm tới 40,4% – Cơ cấu ngành thủy sản: 183 – Trương Hiếu Tài CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA CẢ NƯỚC VÀ ĐỊNG BẰNG SƠNG CỬU LONG, NĂM 2017 (Đơn vị: %) Cả nước Đồng sông Cửu Long Tổng sản lượng thủy sản 100,0 100,0 Khai thác 46,9 33,8 Trong đó: Cá biển 32,7 21,5 Ni trồng 53,1 66,2 Trong đó: Cá ni 37,3 47,1 10,0 14,8 Vùng Tơm nuôi + Cũng giống cấu chung nước, Đồng sơng Cửu Long có tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng cao thủy sản đánh bắt (66,2% so với 33,8%) Điều cho thấy hoạt động nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long năm gần phát triển mạnh + Đối tượng nuôi trồng phong phú, đa dạng, nhiều cá (47,1% tổng sản lượng thủy sản 71,1% sản lượng thủy sản nuôi) Tiếp đến tôm (với tỉ lệ tương ứng 14,8% 22,3%) Các đối tượng khác chiếm tỉ trọng không đáng kể (6,6% sản lượng thủy sản nuôi trồng) – Tỉ trọng giá trị sản xuất thủy sản tổng giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản vùng: Thủy sản giữ vai trò quan trọng, tỉnh ven biển (thường đạt 30% so với mức bình quân nước 26,4%) Hai tỉnh có tỉ trọng cao nước Bạc Liêu Cà Mau (hơn 50%) b) Hiện trạng phân bố: – Khai thác thủy sản: Tập trung chủ yếu tỉnh ven biển Kiên Giang (315 nghìn tấn), Cà Mau, Bến Tre, Tiền Giang, Bạc Liêu, Trà Vinh Các tỉnh lại phần lớn 10 nghìn – Ni trồng thủy sản: Với diện tích mặt nước rộng, hoạt động nuôi trồng thủy sản phân bố rộng khắp tỉnh Đồng sông Cửu Long Hai tỉnh có sản lượng thủy sản ni trồng lớn An Giang, Đồng Tháp, tiếp đến Cần Thơ, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng Các tỉnh có sản lượng từ 70 – 100 nghìn Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Tiền Giang, Kiên Giang Hai tỉnh có sản lượng nhỏ Long An Hậu Giang – Tính chung tỉnh có sản lượng thủy sản lớn bao gồm: Kiên Giang, An Giang, Cà Mau, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Bến Tre (sản lượng thủy sản tỉnh chiếm gần 70% sản lượng thủy sản vùng) ❑ 216 Cho bảng số liệu sau: SỐ LƯỢNG LỢN CỦA NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ VÙNG NĂM 2010 VÀ 2016 (Đơn vị: nghìn con) Cả nước/vùng Năm 2010 Năm 2016 Cả nước 27373,3 29075,3 Đồng sông Hồng (*) 7301,0 7414,4 Đồng sông Cửu Long 3798,9 3803,0 (Nguồn: Niên giám thống kê 2017, NXB Thống kê, 2018) Căn vào bảng số liệu, nhận xét tình hình chăn ni lợn vùng Đồng sông Hồng vùng Đồng sông Cửu Long Giải thích chăn ni lợn vùng Đồng sông Cửu Long phát triển vùng Đồng sông Hồng (*) bao gồm tỉnh Quảng Ninh Khai thác kỹ bảng số liệu Địa lí 2019 – 184 HƯỚNG DẪN Nhận xét: – Là hai vùng chăn nuôi lợn nước (dẫn chứng) – Số lượng lợn hai vùng tăng (dẫn chứng) – Số lượng lợn vùng Đồng sông Hồng lớn (dẫn chứng) Giải thích: – Đồng sơng Cửu Long có điều kiện thuận lợi Nhiều diện tích ngập nước, người dân sống chung với lũ, – Đồng sơng Hồng có nhiều mạnh: + Dân cư tập trung đông, nhu cầu thực phẩm lớn + Cơ sở vật chất kĩ thuật, truyền thống nuôi lợn ❑ 217 Căn vào bảng số liệu sau, nhận xét tình hình phát triển phân hóa theo lãnh thổ tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Đồng sông Cửu Long, giai đoạn 2010 – 2017 TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG THEO GIÁ THỰC TẾ CỦA CẢ NƯỚC VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 (Đơn vị: tỷ đồng) Năm 2010 2017 Cả nước 1677344,7 3942312,7 Đồng sông Cửu Long 302612,8 734411,3 Long An 18320,5 62943,3 Tiền Giang 23635,3 55516,2 Bến Tre 16025,8 34154,2 Trà Vinh 9402,0 21543,3 Vĩnh Long 17508,9 40229,0 Đồng Tháp 29181,6 74687,8 An Giang 51086,9 96148,6 Kiên Giang 31188,0 80615,3 Cần Thơ 32514,0 77416,9 Hậu Giang 12948,4 32407,5 Sóc Trăng 22782,8 60180,6 Bạc Liêu 13982,7 44999,7 Cà Mau 24035,9 53568,9 Trong đó: (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Tình hình phát triển: – Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Đồng sông Cửu Long tăng nhanh mức tăng trung bình nước – Dẫn chứng: + Cả nước: tăng 2,35 lần 185 – Trương Hiếu Tài + Đồng sông Cửu Long: tăng 2,43 lần – Tỉ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Đồng sông Cửu Long cao so với nước có xu hướng tăng nhẹ – Dẫn chứng: + Chiếm 18,6% nước (năm 2017) + Tăng từ 18,0% lên 18,6% (tăng 0,6%) – Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long tăng tốc độ tăng khác (dẫn chứng), tỉnh Long An tăng nhanh nhất, tỉnh An Giang tăng chậm Phân hóa lãnh thổ: Có phân hóa rõ rệt tỉnh tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng: – Tỉnh/thành phố cao: An Giang cao giá trị tỉ trọng Dẫn chứng: Gấp 4,5 lần tỉnh thấp nhất; chiếm 13,1% tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng toàn vùng (năm 2017); Tỉnh chiếm tỉ trọng cao: Kiên Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Cà Mau – Tỉnh thấp: tỉnh lại có tỉ trọng nhỏ (dẫn chứng) Khai thác kỹ bảng số liệu Địa lí 2019 – 186 ... bảng số liệu, tính tốn, nhận xét Cuốn sách Kỹ khai thác bảng số liệu Địa lí 2019 biên soạn nhằm giúp hình thành rèn luyện kĩ bảng số liệu Để hoàn thành sách Kỹ khai thác bảng số liệu Địa lí 2019. .. – 23027’ Khai thác kỹ bảng số liệu Địa lí 2019 – 10 BÀI TẬP ❑ Cho bảng số liệu sau: NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TẠI MỘT SỐ NƠI TRÊN TRÁI ĐẤT Tháng Địa điểm A Địa điểm B Địa điểm C Địa điểm D... châu Á năm 2016 theo bảng số liệu b) Dựa vào bảng số liệu, nhận xét giải thích cấu tổng sản phẩm nước số nước châu Á năm 2016 HƯỚNG DẪN Khai thác kỹ bảng số liệu Địa lí 2019 – 24 a) Xác định dạng