khái niệm thuốc an thần, thành phần và liều dùng

7 176 0
khái niệm thuốc an thần, thành phần và liều dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. ĐẠI CƯƠNG1.1.Khái niệm thuốc an thầnThuốc an thần là những thuốc có tác dụng trấn tĩnh, gây ngủ, dùng thích hợp với những bệnh tim loạn nhịp, mất ngủ, cuống phiền; thường xuất hiện bệnh do chức năng thần kinh, chức năng tạng tâm mất thăng bằng hoặc có hiện tượng bệnh lý. Trong khi dùng tùy theo tình hình cụ thể mà phối hợp với các thuốc khác cho thích hợp. Ví dụ: nếu tâm hỏa cường thịnh thì phối hợp thì phối hợp với thuốc tả hỏa; nếu nhiều đàm thì phối hợp với thuốc hóa đàm. Các vị thuốc an thần có khuynh hướng trầm giáng, trấn nghịch nên còn có tên là thuốc trấn kinh hay thuốc trọng trấn an thần.1.2.Phân loại

TRƯỜNGĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌCĐÀ NẴNG KHOA HÓA  BÁO CÁO THUỐC AN THẦN (Y HỌC CỔ TRUYỀN) Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2017 ĐẠI CƯƠNG 1.1.Khái niệm thuốc an thần Thuốc an thần thuốc có tác dụng trấn tĩnh, gây ngủ, dùng thích hợp với bệnh tim loạn nhịp, ngủ, cuống phiền; thường xuất bệnh chức thần kinh, chức tạng tâm thăng có tượng bệnh lý Trong dùng tùy theo tình hình cụ thể mà phối hợp với thuốc khác cho thích hợp Ví dụ: tâm hỏa cường thịnh phối hợp phối hợp với thuốc tả hỏa; nhiều đàm phối hợp với thuốc hóa đàm Các vị thuốc an thần có khuynh hướng trầm giáng, trấn nghịch nên có tên thuốc trấn kinh hay thuốc trọng trấn an thần 1.2.Phân loại Căn vào nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng lâm sàng tác dụng vị thuốc, người ta chia thuốc an thần chia làm loại: • Loại 1: trọng trấn an thần với tác dụng an thần mạnh hơn, dùng để chữa trị chứng bệnh can hỏa vượng gây chóng mặt, đau đầu, mặt đỏ,…Có vị thuốc chu sa, thần sa, long cốt,… • Loại 2: dưỡng tâm an thần dùng để trị chứng bệnh tâm âm hư, tâm huyết hư gây khó ngủ, ngủ, hồi hộp, nhịp tim nhanh Có tác dụng an thần gây ngủ, đưa lại giấc ngủ cách sinh lý 1.3.Cách sử dụng Khi sử dụng thuốc an thần cần ý phải có kết hợp với thuốc chữa nguyên nhân gây bệnh, ví dụ như: • Nếu sốt cao phối hợp với thuốc nhiệt tả hỏa • Nếu can phong nội động, phong vượt lên gây bệnh, gây chứng nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt phối hợp với thuốc bình can tức phong • Nếu âm hư, huyết hư, tùy hư không nuôi dưỡng tâm huyết phối hợp với thuốc bổ âm, bổ huyết, kiện tùy Loại thuốc khống vật khơng nên dùng lâu, dùng nên giã nhỏ, sắc kỹ THUỐC TRỌNG TRẤN AN THẦN 2.1.Chu sa (thần sa, đơn sa): cinnabaris  Chu sa là: chất quặng, có thành phần HgS, sử dụng không nên dùng lửa trực tiếp HgS phân tích cho Hg nguyên tố gây độc với thể bệnh nhân Trong chế biến người ta dùng phương pháp thủy phi để tạo dạng bột mịn  Tính vị: vị ngọt, tính hàn, có độc  Quy kinh: vào kinh tâm  Cơng chủ trị: • Trấn tâm an thần, dùng tinh thần bất an, tâm thần bất thường, biểu tim đập loại, hồi hộp, ngủ, động kinh, điên giản Có thể dùng riêng phối hợp với thạch xương bồ; phối hợp với băng chiến, thiềm tơ, xạ hương…trong lục thần hồn Khi uống lấy dịch thuốc sắc vị thuốc khác hòa Chu sa vào khuấy điều • Giải độc: Dùng chủ tâm hỏa, miệng lưỡi lở, phồng dộp, dùng trị mụn nhọt, thũng độc  Liều dùng: 0.4-2g  Chú ý: • Khơng nên dùng liều thời gian dài để tránh ngộ độc • Khơng sắc với vị thuốc than • Tác dụng dược lý: Chu sa ức chế phấn trung khu thần kinh đại não; coa tác dụng trấn kinh gây ngủ, chống co giật, kéo dài giấc ngủ thuốc ngủ barbituric • Tác dụng khan khuẩn: Chu sa có tác dụng diệt nấm ngồi da kí sinh trùng 2.2.Long cốt: Os Draconis  Là xương hóa thạch loại xương động vật có vú cổ đại, rang chúng gọi long xỉ  Tính vị: vị ngọt, tính bình  Quy kinh: vào kinh tâm, can  Cơng chủ trị: • Trấn tâm, an thần: trị bất an, biểu thể phiền táo, tâm đập loạn nhịp, ngủ, hồi hộp • Bình can tiềm dương: trị can dương thượng nghịch, thấy chóng mặt, đầu chống váng, hoa mắt, thường phối hợp với mẫu lệ  Liều dùng: 12-20g, sắc uống 2.3.Chân châu mẫu(vỏ trai)  Tính vị quy kinh: ngọt, mặn, tính hàn  Quy kinh: vào kinh tâm, can  Cơng chủ trị: • Chữa nhức đầu, ngủ, chóng mặt, … • Di tinh, viêm màng tiếp hợp cấp, làm mau lành vết thương  Liều dùng:20-40g/24h 1.4 Hổ phách  Tính vị: ngọt, tính bình  Quy kinh: vào kinh tâm, can, phế, bàng quang  Cơng chủ trị: • An thần chữa chứng ngủ, hồi hộp, co giật, nhức đầu chóng mặt,… • Lợi nệu, chống xung huyết, làm mau liền vết thương  Liều dùng: 3-4g/24h 2.5 Thạch minh  Tính vị: vị mặn, tính bình  Quy kinh: vào kinh can, phế Công chủ trị: chữa chứng nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, chữa viêm màng tiếp hợp cấp, lợi nệu  Liều dùng: 12-40g/24h THUỐC DƯỠNG TÂM AN THẦN 3.1.Toan táo nhân  Là nhân hạt táo táo Ziziphus jujube Lamk Họ táo ta Rhamnaceae  Tính vị: vị chua tính bình  Cơng chủ trị: Tĩnh tâm an thần: trị âm huyết không đủ, tâm thần bất an thấy tim đập hồi hộp, ngủ, chongs mặt, thần kinh suy nhược,…  Liều dùng: 4g, đen dùng 4-12g  Kiêng kị: người bị sốt, cảm nặng không nên dùng  Chú ý: • Quả táo chứa nhiều chất bổ nên dùng chữa trị bệnh cao huyết áp, bệnh thiếu vitamin C,B… • Lá táo uống có tác dụng chữa ho, hen, viêm phế quản, khó thở Vỏ thân táo dùng chữa bỏng, vỏ rễ trị hắc lào,… • Tác dụng dược lý: thuốc sắc toan táo nhân, liều 2,5g/kg 5g/kg có tác dụng trấn tĩnh gây ngủ chuột cống, kéo dài giấc ngủ thuốc ngủ barbituric gây Còn có tác dụng giảm đau hạ nhiệt,… 3.2.Bá tử nhân  Là hạt (nón cái) già phơi khơ hay sấy khơ Trắc bá, họ hồng đàn  Tính vị: vị ngọt, tính bình  Quy kinh: vào kinh tâm, vị  Công chủ trị: • Dưỡng tâm an thần: dùng trị bệnh tâm hồi hộp, nhiều mồ hôi, chứng ngủ, chiêm bao tâm trí hay quên Thường phối hợp với táo nhân, viễn chí • Nhuận tràng thơng đại tiện: dùng trường hợp táo bón, trĩ,… phối hợp với chút chít • Giải kinh: dùng trường hợp kinh giản chứng khóc đêm trẻ em  Liều dùng: 4-12g  Chú ý: Khi dùng qua 3.3.Vông nem  Dùng tươi phơi khơ, boe cuống vơng nem, họ đậu Ngồi dùng vỏ cây, cạo bỏ lớp vỏ thơ bên ngồi, rửa thái mỏng, phơi khơ  Tính vị: vỏ vị đắng, chát, tính bình  Quy kinh: vào kinh tâm  Công chủ trị:  An thần thông huyết, dùng để trị ngủ, kết hợp với sen lấy non nấu canh ăn • Tiêu độc sát khuẩn, dùng tươi giã nát đắp vào mụn nhọt, …  Liều dùng: lá, vỏ từ 8-16g, hạt từ 3-6g (trẻ em dùng 3-4g) 3.4.Lạc tiên (hồng tiên)  Là cây, lá, hoa lạc tiên  Tính vị: vị ngọt, tính mát  Quy kinh: vào kinh tâm, can  Cơng chủ trị: • An thần gây ngủ: dùng bênh tim hồi hộp, tâm phiền muộn, ngủ; dùng tươi ăn dạng nấu canh; dạng thuốc sắc riêng,… • giải nhiệt độc, làm mát gan: dùng trường hợp thể hóa khát, đau mắt đỏ  liều dùng: 8-16g 3.5.Viễn chí  Dùng rể bỏ lõi viễn chí  Tính vị: vị đắng, cay, tính ấm  Quy kinh: vào kinh tâm thận  Cơng chủ trị: • An thần ích trí: dùng tring trường hợp tâm thần bất an, ngủ, hay qn, thường biểu chóng mặt,… • Khai khiếu, làm sang tai, mắt, tang cường trí lực,…  Liều dùng: 8-12g  Chú ý: dùng, nấu tẩm mật ong giảm kích thích cổ họng 3.6.Liên tâm  Là mầm có màu xanh nằm hạt sen  Tính vị: vị đắng, tính hàn  Quy kinh: vào kinh tâm  Công chủ trị: • Thanh tâm hỏa: thuốc có tính hàn, có tác dụng nhiệt phần khí kinh tâm, lực tâm tương đối mạnh, dùng bệnh ôn nhiệt tà nhiệt bị hãm tâm bào, xuất chóng mặt, nói mê, nói nhảm,… • Trấn tâm, an thần, gây ngủ: dùng tâm phiền, bất an dẫn đến ngủ, phối hợp với toan táo nhân, bá tử nhân  Liều dùng: 2-8g CÁC PHƯƠNG THUỐC KHÁC 4.1.An thần hồn Chu Sa 4g Hồng liên 6g • Sinh địa 6g Đương quy 6g Cam thảo 4g  Công năng: trấn tâm an thần, tâm nhiệt  Chủ trị: tâm nhiệt gây khó ngủ, ngủ ít, hồi hộp, nóng vùng tim  Cách dùng: chế hồn Mỗi ngày uống 4-6g 4.2.Thiên vương bổ tâm đan Đẳng sâm 20g Đan sâm 20g Huyền sâm 20g Cát cách 20g Sinh địa 40g Bá tử nhân 40g Thiên môn 40g Viễn chí 20g Mạch mơn 40g Hắc táo nhân 40g Ngũ vị tử 40g Bạch phục linh 20g Đương quy 40g  Công năng: dưỡng tâm sinh tân dịch an thần  Chủ trị: chứng âm hư nội nhiệt gây ngủ, hồi hộp, nhịp tim nhanh, háo khát nước  Cách dùng: chế hoàn Mỗi ngày uống 30-60g 4.3.Quy tỳ thang Bạch truật 16g Phục thần 16g Đẳng sâm 16g Hắc táo nhân 16g Hoàng kỳ 16g Viễn chí 4g Đương quy 12g Mộc hương 8g Cam thảo 4g  Công năng: Kiện tỳ, an thần  Chủ trị: chứng tỳ dương hư gây chán ăn, đầy bụng, ngủ, ngủ khó  Cách dùng: sắc văn hỏa: uống ấm Mỗi ngày thang 4.4.Chè sen cúc Công thức: Liên tâm 40g Phá cổ 1g Lá dâu 40g Tiểu hồi 1g Cúc hoa 40g Cam thảo 20g Táo nhân 50g  Công năng: an thần, gây ngủ  Bào chế: táo nhân tồn tính nấu thành cao lỏng 1/1 Phá cổ Tiểu hồi nghiền vụn Các dược liệu khác qua chế biến, sấy khơ, vò thành mảnh vụn dài 1-3 mm phun cao lỏng Táo nhân lên hỗn hợp dược liệu Sấy khô nhiệt độ 55-60 ◦C Chia làm 10 gói 4.5.Cốm an thần Ngải tượng 480g Cao vơng 200g Hồi sơn 310g Đường trắng 600g    Công dụng: an thần Cách dùng liều dùng: ngày hai lần (trưa tối), lần 10 đến 20 g Bào chế: Ngải tượng, Hoài sơn 300g đường xay thành bột, rây lấy bột mịn Phần đường lại nấu thành siro kết hợp với cao vông Trộn bột thuốc với cao, sát qua rây 2000 Sấy khơ Phun điều 1ml vanillin/cồn 2% Đóng túi 20g 50g ... dịch thuốc sắc vị thuốc khác hòa Chu sa vào khuấy điều • Giải độc: Dùng chủ tâm hỏa, miệng lưỡi lở, phồng dộp, dùng trị mụn nhọt, thũng độc  Liều dùng: 0.4-2g  Chú ý: • Không nên dùng liều. .. kinh: vào kinh tâm, can  Công chủ trị: • An thần gây ngủ: dùng bênh tim hồi hộp, tâm phiền muộn, ngủ; dùng tươi ăn dạng nấu canh; dạng thuốc sắc riêng,… • giải nhiệt độc, làm mát gan: dùng trường... mê, nói nhảm,… • Trấn tâm, an thần, gây ngủ: dùng tâm phiền, bất an dẫn đến ngủ, phối hợp với toan táo nhân, bá tử nhân  Liều dùng: 2-8g CÁC PHƯƠNG THUỐC KHÁC 4.1 .An thần hoàn Chu Sa 4g Hoàng

Ngày đăng: 31/08/2019, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan