Kinh tế thương mại: Định hướng phát triển cảng biển tại Việt Nam

52 51 0
Kinh tế thương mại: Định hướng phát triển cảng biển tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng và phát triển hệ thống cảng biển mang tính sống còn đối với vận tải biển của nước ta và là kết cấu hạ tầng quan trọng quyết định sự phát triển và tốc độ tăng trưởng kinh tế biển thời gian tới không chỉ đối với Việt Nam mà còn là động lực cho việc phát triển kinh tế khu vực. Từ tình hình nói trên cho thấy, việc đưa ra định hướng và các giải pháp cụ thể nhằm tăng cường đầu tư và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam là một yêu cầu cần thiết, với mục tiêu nhanh chóng cần đạt tới là đưa hệ thống cảng biển Việt Nam lớn mạnh, đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước và ngang tầm với khu vực.

Trường Đại học Thương Mại LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên Th.S Lê Như Quỳnh tận tâm bảo hướng dẫn chúng em qua buổi học, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, thảo luận chúng em hồn thành cách xuất sắc Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Xin kính chúc cô sức khỏe thành công nghiệp đào tạo hệ tri thức tương lai Bài thảo luận thực tháng chúng em cịn bỡ ngỡ vốn kiến thức cịn hạn hẹp, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong bạn góp ý để thảo luận hồn Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Nhóm Page Trường Đại học Thương Mại LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài: “Định hướng phát triển cảng biển Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực Đề tài sản phẩm mà nhóm chúng em nỗ lực nghiên cứu q trình học tập mơn Kinh tế thương mại Để hoàn thành thảo luận này, chúng em tiếp thu, học hỏi nội dung giáo trình Kinh tế thương mại đại cương số tài liệu liên quan Những thông tin tham khảo thảo luận đề trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Nhóm Page Trường Đại học Thương Mại MỤC LỤC Nội dung LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm thương mại dịch vụ: Phân loại thương mại dịch vụ Vai trò thương mại dịch vụ Các phương thức cung ứng thương mại dịch vụ Đặc điểm đặc thù thương mại dịch vụ Xu hướng phát triển thương mại dịch vụ CHƯƠNG III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Khái quát chung cảng biển Việt Nam II Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đầu tư phát triển nhà nước cảng biển Việt Nam III Vốn nguồn vốn đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam IV Thực trạng đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam CHƯƠNG IV:ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM I Phương hướng quan điểm đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2020 II Giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao hiệu đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam KẾT LUẬN Trang 7 9 11 11 12 13 19 24 31 41 49 51 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa, kinh tế phát triển kéo theo phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực Thương mại dịch vụ Nhóm Page Trường Đại học Thương Mại lĩnh vực kinh tế có phát triển ấn tượng đầy triển vọng cấu thương mại phát triển nhiều quốc gia Mặc dù lĩnh vực hình thành phát triển sau thương mại hàng hóa nhiên trở nên gần gũi đời sống kinh tế xã hội, vai trị ngày tăng lên Tại Việt Nam, thương mại dịch vụ lĩnh vực mới, giàu tiềm Cùng với phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội, nhiều ngành dịch vụ hình thành đối tượng trao đổi cung ứng thương mại dịch vụ theo ngày đa dạng phong phú Một số ngành dịch vụ phổ biến như: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ bưu viễn thơng, dịch vụ phân phối, dịch vụ mơi trường, dịch vụ tài chính, dịch vụ vận tải… Việt Nam quốc gia ven biển, với vùng lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, có diện tích 01 triệu km2.Vùng biển thềm lục địa Việt Nam chứa đựng nhiều tài nguyên tiềm phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển Bờ biển Việt Nam trải dài 3.260km, với nhiều cửa ngõ thông thương gần tuyến hàng hải quốc tế, tạo lợi lớn cho chiến lược phát triển kinh tế biển Trong chiến lược phát triển kinh tế biển, ngành Hàng hải đóng vai trị quan trọng, cảng biển hạt nhân phát triển, đầu mối tiếp nhận, vận chuyển hàng hóa xuất nhập lưu thơng tới miền đất nước Vận tải biển đảm nhiệm tới 90% lượng hàng hóa xuất nhập phần hàng hóa tới vùng miền, huyết mạch hệ thống vận chuyển, phân phối hàng hóa kinh tế Với tầm quan trọng phát triển kinh tế biển, dịch vụ vận tải hàng hải ngành thương mại dịch vụ có tiềm lớn tương lai Để hiểu rõ thương mại dịch vụ chúng em định nghiên cứu đề tài “Định hướng phát triển cảng biển Việt Nam”để tìm hiểu vai trị, thực trạng định hướng phát triển ngành thương mại dịch vụ vận tải hàng hải Việt Nam Nhóm Page Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.Tính cấp thiết đề tài: Ở Việt Nam, từ xóa bỏ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta bước xây dựng kinh tế mở, hội nhập Hội nhập kinh tế mở thị trường phát triển mới, đồng thời lực lượng sản xuất mang tính quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế nước Hội nhập kinh tế, Việt Nam có nhiều mạnh riêng, kinh tế biển lợi lớn, coi đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế So với nước khu vực giới, nước ta có lợi biển Một điểm mạnh kinh tế Việt Nam kinh tế biển với hệ thống cảng trải dọc suốt chiều dài đất nước Nằm bán đảo Đông Dương, Việt Nam quốc gia biển, tồn lãnh thổ Việt Nam xem “vùng duyên hải” Biển thực gắn liền ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Có thể thấy,Việt Nam quốc gia có vùng biển dài 3260km rộng khoảng triệu km2, bờ biển dài có nhiều eo vụng, vũng vịnh sâu, lại gần tuyến giao thương nhộn nhịp qua khu vực Biển Đơng, có hệ thống đảo gồm 3.000 đảo ven bờ “che chắn” hầu hết vùng biển ven bờ vùng ven biển Việt Nam mức độ khác Đến nay, nước ta có khoảng 44 cảng biển lớn nhỏ gần 100 địa điểm ven biển, ven đảo xây dựng cảng, kể cảng quy mô trung chuyển quốc tế Xuất phát từ lợi tự nhiên đó, Đảng Nhà nước ta xây dựng chiến lược biển tầm nhìn đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành kinh tế mạnh từ biển, giàu lên từ biển theo hướng phát triển bền vững Đây nội dung quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực mục tiêu đó, phát triển kinh tế vận tải biển nhiệm vụ quan trọng hàng đầu; nước ta thuận lợi nằm tuyến đường hàng hải quốc tế, có cảng biển sâu, có điều kiện tốt để phát triển hàng hải, hàng không Thực tế cho thấy, vận chuyển hàng hóa đường biển ưu so với hình thức vận tải hàng hóa khác Số lượng hàng hóa vận chuyển đường biển, đường thủy chiếm khoảng 80% tổng số lượng hàng hóa chuyên chở quốc gia So yêu cầu thực tế, Việt Nam xây dựng mạng lưới cảng biển tương đối phong phú trải dài từ Bắc tới Nam Cảng biển Việt Nam, đặc biệt cảng biển Nhóm Page Trường Đại học Thương Mại Nhà nước đầu tư quản lý, thời gian qua quan tâm đầu tư khai thác, thực tế không đáp ứng yêu cầu thị trường đặt Số lượng cảng biển hình thành khơng ít, sở hạ tầng cảng biển Việt Nam lạc hậu, quản lý nhà nước cảng biển yếu nhiều mặt, đầu tư khai thác cảng biển cịn yếu Nhiều tàu dung tích lớn cập bến cảng Việt Nam, mà phải neo đậu cảng biển nước sâu trung gian Có thể nói, 30 năm xây dựng kinh tế thị trường, phát triển cảng biển Việt Nam, vừa làm vừa mò mẫm nên nhiều điểm chưa rõ, cần tiếp tục tìm tịi, phát triển hoàn thiện Thực tiễn hoạt động đầu tư, khai thác cảng biển Việt Nam đứng trước câu hỏi lớn – Đảng Nhà nước cần lãnh đạo, quản lý để kinh tế biển nói chung, kinh tế cảng biển nói riêng sớm trở thành mũi nhọn, đầu tàu kinh tế quan trọng Chiến lược biển đến 2020 đề ra.Vấn đề đặt phải tạo bước ngoặt mang tính “đột phá” phát triển hệ thống cảng biển đáp ứng nhu cầu đáp ứng công suất suất mà không cần thay đổi hệ thống hoạt động, tầm quy hoạch cảng biển dài hạn, huy động nguồn vốn đầu tư lớn từ xã hội hóa yêu cầu với hàng loạt vấn đề đặt cho quan quản lý nhà nước cảng biển như: Xây dựng thể chế phù hợp để phát triển hệ thống cảng biển? Cơ chế sách tạp đột phá phát triển cảng biển? Có thể thấy, xây dựng phát triển hệ thống cảng biển mang tính sống cịn vận tải biển nước ta kết cấu hạ tầng quan trọng định phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế biển thời gian tới không Việt Nam mà động lực cho việc phát triển kinh tế khu vực Từ tình hình nói cho thấy, việc đưa định hướng giải pháp cụ thể nhằm tăng cường đầu tư sử dụng có hiệu vốn đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam yêu cầu cần thiết, với mục tiêu nhanh chóng cần đạt tới đưa hệ thống cảng biển Việt Nam lớn mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước ngang tầm với khu vực Xuất phát từ yêu cầu đó, nhóm chúng em định lựa chọn vấn đề: “Định hướng phát triển cảng biển Việt Nam” làm đề tài thảo luận Nhóm Page Trường Đại học Thương Mại 2.Mục tiêu nghiên cứu: -Trên sở nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận cảng biển, tiến hành phân tích đánh giá thực trạng cảng biển Việt Nam thời gian qua -Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam thời gian tới 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam, phạm vi cảng thương mại - Phạm vi nghiên cứu luận án nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tư cảng biển giai đoạn vừa qua nghiên cứu triển vọng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích hệ thống: sử dụng phương pháp để nahanj biết rõ cảng biển mối quan hệ hữu với phát triển kinh tế; với phát triển loại hình giao thơng khác, phát triển quan hệ ngoại thương giữ Việt Nam với nước giới - Phương pháp phân tích thống kê: phương pháp sử dụng để thu thập số liệu thống kê, xử lý số liệu đầu vào phục vụ cho việc phân tích, đánh giá hiệu đầu tư phát triển cảng biển - Phương pháp so sánh: so sánh hiệu đầu tư phát triển cảng biển năm vừa qua, so sánh phát triển cảng biển Việt Nam với nước khác giới - Phương pháp phân tích số: đánh giá hiệu đầu tư phát triển ngành cảng biển - Phương pháp dự báo: sử dụng phương pháp từ đề xuất phương án sử dụng vốn hiệu hồn thiện mơ hình quản lý hoạt động đầu tư cảng biển Việt Nam tương lai 5.Câu hỏi nghiên cứu: Nhóm Page Trường Đại học Thương Mại - Khái niệm, nội dung, vai trò yếu tố tác động đến quản lý nhà nước cảng biển gì? - Ưu điểm hạn chế thực trạng cảng biển Việt Nam, nguyên nhân bất cập, hạn chế việc sử dụng cảng biển gì? - Tìm hiểu kinh nghiệm quản lý nhà nước cảng biển số nước giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nào? - Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cảng biển ngành kinh tế nước ta? Nhóm Page Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm thương mại dịch vụ: Thương mại dịch vụ toàn hoạt động trao đổi cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận Phân loại thương mại dịch vụ Theo WTO thương mại dịch vụ phân theo 12 ngành gồm 155 tiểu ngành: Dịch vụ kinh doanh, Dịch vụ thông tin, Dịch vụ xây dựng kỹ thuật, Dịch vụ kinh tiêu, Dịch vụ đào tạo, Dịch vụ môi trường, Dịch vụ tài chính, Dịch vụ liên quan đến sức khỏe xã hội, Dịch vụ du lịch hoạt động có liên quan, 10 Dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao, 11 Dịch vụ vận tải, 12 Các dịch vụ khác Vai trò thương mại dịch vụ Thương mại dịch vụ có vị trí ngày quan trọng bn bán tồn cầu cấu thương mại, kinh tế quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Nhóm Page Trường Đại học Thương Mại Thương mại dịch vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần vào thu nhập quốc dân: vai trò thương mại dịch vụ với tăng trưởng kinh tế thể tăng trưởng nhanh chóng thân ngành dịch vụ mà thể việc thúc đẩy, hỗ trợ ngành kinh tế khác kinh tế quốc dân, đặc biệt vai trò ngành dịch vụ viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải… ngày cấu giá trị dịch vụ có xu hướng gia tăng với phát triển khoa học kỹ thuật đời phương thức kinh doanh Thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế: số ngành dịch vụ đời thúc đẩy trao đổi hàng hóa dịch vụ vùng, quốc gia, đưa đến xu phân bổ nguồn lực theo nguyên lý cân hiệu cận biên Những tác động góp phần thúc đẩy mạnh mẽ q trình phân cơng lao động xã hội chuyển dịch cấu kinh tế Bên cạnh thương mại dịch vụ phát triển đẩy mạnh trình hình thành phát triển mối liên kết, gắn kết thành phần kinh tế với Đặc biệt kết nối việc mở cửa, hội nhập khu vực với giới, tạo nên tính động, hiệu phát triển kinh tế hoạt động kinh doanh Tạo công ăn việc làm cho xã hội: Quy mô lĩnh vực dịch vụ ngày mở rộng tạo công ăn việc làm nhiều cho xã hội Vấn đề tạo mở việc làm ngày nhiều lĩnh vực thương mại dịch vụ tạo trình chuyển dịch lao động mà xu chung số người làm việc ngành dịch vụ tăng lên nhanh chóng Góp phần nâng cao chất lượng sống người: Trước hết, xuất phát từ vai trị thương mại dịch vụ nói mà góp cải thiện tích cực thu nhập cho xã hội người lao động Theo việc cải thiện thu nhập xem yếu tố quan trọng cho phép người nâng cao chất lượng sống họ Mặt khác, thực tế ngày hầu hết quốc gia chất lượng sống phụ thuộc chủ yếu vào khả thỏa mãn nhu cầu sản phẩm dịch vụ, đặc biệt dịch vụ liên quan đến chăm sóc sức khỏe, nâng cao dân trí, giải trí hay phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Tăng cường hội nhập khu vực quốc tế, cải thiện cán cân thương mại quốc gia: xu tự hóa thương mại giúp nước khai thác lợi so Nhóm Page 10 Trường Đại học Thương Mại minh tính khả thi… để phục vụ mục đích chủ đầu tư Đầu tư cảng biển đầu tư cơng trình luồng vào cảng, điện nước phục vụ cho xây dựng khai thác cảng… nhiều quan nhà nước quản lý Quá trình đầu tư lại thiếu phối hợp quan dẫn đến thiếu đồng Thiếu vốn, giải phóng mặt chậm, khảo sát thiết kế chưa đảm bảo chất lượng nguyên nhân khiến nhiều dự án cảng biển chậm tiến độ c Nguyên nhân hạn chế quản lý đầu tư phát triển cảng biển Thiếu vắng quan Trung ương nắm vai trò điều tiết mật độ, quy hoạch, chất lượng cảng biển phạm vi toàn quốc Thiếu hệ thống giám sát đánh giá đầy đủ, xác hiệu kinh tế xã hội dự án cảng biển nói chung hiệu sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào hệ thống sở hạ tầng cảng biển nói riêng giai đoạn sau đầu tư Do quan quản lý nhà nước khơng có thơng tin đầy đủ để kịp thời chấn chỉnh hoạt động đầu tư cảng biển tồn quốc Nhóm Page 38 Trường Đại học Thương Mại STT Năm Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Bình quân năm Chỉ tiêu Vốn đầu tư PT theo giá hành Tỷ đồng 4.009 4.310 4.646 5.018 8.481 7.350 5.300 5.587,7 Vốn đầu tư PT theo giá cố định Tỷ đồng 2.500,9 2.591,7 2.699,5 2.712,4 4.463,6 3.769,2 2.650 3.055,3 Tốc độ tăng liên hoàn vốn đầu tư PT theo giá cố định % 3,6 4,16 0,5 64 -15,5 -29 4,62 B1.3 Quy mô tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam, giai đoạn 2005-2011 (giá cố định 1994) Nguồn: Tính tốn theo số liệu Vụ Kết cấu Hạ tầng đô thị - Bộ kế hoạch đầutư Nhóm Page 39 Trường Đại học Thương Mại B1.4 So sánh mức tổng đầu tư kết đầu tư phát triển cảng biển miền Bắc – Trung – Nam giai đoạn 2005-2011: STT Chỉ tiêu Tỷ trọng vốn ĐTPT cảng biển Tỷ trọng chiều dài cầu bến cảng Tỷ trọng số lượng cầu bến cảng Quy mơ trung bình bến cảng Tỷ trọng khối lượng hàng hóa thực tế qua cảng Đơn vị % Miền Bắc 17,5 Miền Trung 14,9 Miền Nam 67,5 % 18,66 18,5 64 % 34 28 38 % 106 129 319 % 30 `13 57 Nguồn: tính tốn theo số liệu Bộ Giao thông Vận tải Từ bảng cho thấy, tỷ trọng vốn đầu tư tỷ trọng chiều dài cầu bến thấy tương đương, đem lại kết Đồng thời, làm rõ quy mơ trung bình bến cảng miền Bắc miền Trung nhỏ, quy mơ trung bình bến cảng miền Nam lớn gấp lần trang bị đại Chính mà khả tiếp nhận hàng hóa thơng qua cảng miền Nam lớn nhiều so với miền Bắc miền Trung So sánh dòng dòng thấy miền Trung sử dụng vốn đầu tư khai thác cảng biển không hiệu quả, miền Bắc nhận lượng vốn tương đương khả thơng qua hàng hóa cao nhiều chứng tỏ miền Bắc đầu tư hiệu Nhóm Page 40 Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM I Phương hướng quan điểm đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2020 Xây dựng hệ thống cảng biển liên hồn tồn quốc, nhà nước tập trung Qua nghiên cứu xu hướng chung đầu tư phát triển(ĐTPT) cảng biển giới khu vực, dự báo lượng hàng thông qua cảng biển phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức ĐTPT cảng biển Việt Nam, luận án đề xuất phương hướng ĐTPT cảng biển thông qua chiến lược thể sau đây: 1.Khai thác điểm mạnh a Đối phó với thách thức: Xây dựng hệ thống cảng biển liên hồn tồn quốc, nhà nước tập trung đầu tư số cảng trọng điểm đạt chuẩn quốc tế.Các cảng biển lại kêu gọi vốn thành phần kinh tế Phương thức cạnh tranh cảng biển Việt Nam so với nước là: tận dụng khả kết nối tuyến hàng hải quốc tế, trọng đầu tư vào diện tích, khai thác cảng nhân cơng giá rẻ b Nắm bắt hội: Tập trung nhân lực xây dựng cảng trung chuyển quốc tế.Khai thác kinh nghiệm vốn hãng vận tải biển khai khác bến cảng nước Khắc phục điểm yếu a Đối phó với thách thức Huy động sức mạnh tổng hợp nhà nước tư nhân cho ĐTPT cảng biển Xây dựng cảng vùng duyên hải, nơi có độ sâu khu nước tương đối lớn, để giảm thiểu trở ngại luông tàu Nhóm Page 41 Trường Đại học Thương Mại Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước GPMB, xây dựng cảng, luồng vào cảng, giao thông nối cảng, cung cấp điện nước, phát triển dịch vụ logistics,… đảm bảo đầu tư đồng Đơn giản hoá thủ tục đầu tư cảng biển b Nắm bắt hội: Tính tốn phân kỳ đầu tư phù hợp với khả đất nước Giao cho Cục Hàng hải Việt Nam thành lập Cơ quan quản lý cảng biển quốc gia để thực chương trình phát triển cảng biển thống nhất, tránh đầu tư chồng chéo Quan điểm đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam a Quan điểm đầu tư phát triển cảng biển Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đưa Việt Nam trở thành trung tâm hàng hải lớn khu vực giới, phát huy hết tiềm năng, ưu sẵn có, cần đầu tư phát triển (ĐTPT) cảng biển theo hệ thống cảng trải dài tồn quốc, hình thành nên chuỗi cảng biển liên hồn, khơng phụ thuộc lớn vào khu vực cảng thành phố Hồ Chí Minh Hải Phịng Tuy nhiên, quan điểm khơng có nghĩa tất cảng 28 tỉnh thành ven biển ĐTPT mà cần tập trung ĐTPT số cảng trọng điểm miền BắcTrung-Nam, với sở hạ tầng đại, lực tiếp nhận tàu lớn cạnh tranh với cảng đại khu vực Còn địa phương nên đầu tư vừa phải theo lực kinh tế vùng, đầu tư tạo đà phát triển cho kinh tế vùng Lý phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam trải dài toàn quốc để phát huy ưu Việt Nam quốc gia có ½ đường biên giới giáp biển Do nên lấy hành lang vận tải ven biển làm trục phát triển chính, giảm vận tải chi phí vận tải theo đường biển rẻ so với phi phí vận chuyển đường b Quan điểm huy động vốn đầu tư phát triển cảng biển Nhóm Page 42 Trường Đại học Thương Mại Thời gian tới, cần huy động tối đa nguồn vốn ĐTPT cảng biển từ khu vực tư nhân Phương châm huy động vốn nhà nước đầu tư cảng mang tính chiến lược, cịn tỉnh muốn xây dựng cảng nên khuyến khích tư nhân đầu tư Cụ thể là, nhà nước nên đầu tư vào cảng trọng điểm quốc gia cảng cần cho kinh tế khơng có khả thu hồi vốn Riêng vốn Ngân sách nhà nước tập trung đầu tư cho công trình cơng cộng luồng chạy tàu, đê chắn cát, đê chắn sóng, cơng trình chỉnh trị ổn định luồng, công tác tu bảo dưỡng luồng tàu, đường giao thông nối với mạng quốc gia cho cảng tổng hợp đầu mối khu vực Vốn ngân sách nhà nước cịn có vai trị tạo sở phát triển giai đoạn khởi động số cảng quan trọng, để từ thu hút nguồn vốn khác tham gia ĐTPT cảng biển Đối với cảng quốc gia có khả thu hồi vốn cảng địa phương nên áp dụng hình thức BOT, BTO, BT hợp tác nhà nước - tư nhân (PPP), nhà nước tập trung quản lý quy hoạch đề sách, hỗ trợ đầu tư hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển dùng chung Riêng với cầu, bến cảng nhà đầu tư thiết kế, đề xuất tồn kết cấu hạ tầng cơng cộng cảng biển (luồng vào cảng ), kết cấu hạ tầng bến cảng (cầu, bến cảng ) giao thông nối cảng nên đầu tư nguồn vốn tự huy động nhà đầu tư c Quan điểm sử dụng hiệu vốn đầu tư phát triển cảng biển Thứ nhất, liên kết để sử dụng khai thác hết lực hạ tầng cảng biển sẵn có tỉnh lân cận.Đối với địa phương ven biển có nhu cầu xây dựng cảng ý muốn hợp lý Nhưng trước hết cần ưu tiên liên kết với tỉnh lân cận có cảng biển để sử dụng khai thác hết lực cảng biển sẵn có, nhằm lấp đầy hàng cảng đó, mà chưa nên xây dựng cảng ngay, nhờ tiết kiệm số vốn lớn cho kinh tế Trong trường hợp định xây cảng cần xác định quy mơ theo nhu cầu hàng hố địa phương, Nhóm Page 43 Trường Đại học Thương Mại vùng để không cạnh tranh lẫn nhằm phát huy hiệu đồng vốn cách cao đồng thời cần chọn thời điểm đầu tư thích hợp để cảng xây dựng xong phát huy hiệu Thứ hai, đầu tư tập trung dứt điểm, tránh dàn trải Hiện nhiều cảng biển Việt Nam chưa hoạt động hết công suất nên năm tới, trước tiên cần tập trung vào dự án cảng biển dang dở, thi công dứt điểm để nhanh chóng đưa vào sử dụng Từ lấy lợi nhuận cảng để đầu tư cho cảng Thứ ba, cảng biển cần đầu tư đồng để nhanh chóng đưa vào sử dụng sử dụng hết công suất thiết kế Cần đầu tư đồng cơng trình cầu bến cảng với luồng vào cảng, giao thông nối cảng, thiết bị bốc xếp cảng dịch vụ hỗ trợ dịch vụ tài - ngân hàng - thương mại Cần đồng quy mô công suất thời gian đầu tư điều cần lưu ý để tăng sức cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam, không nên đầu tư phần cứng cảng mà phải đầu tư phần mềm, có nghĩa thời gian tới phải trọng nhiều vào ĐTPT nguồn nhân lực cảng biển cải tiến quy trình làm việc cảng để khai thác vận hành có hiệu Thứ tư, q trình đầu tư dự án cảng biển, cần có phối hợp quan chức để đẩy nhanh tiến độ dự án, giải nhanh chóng khó khăn vướng mắc nhà đầu tư Thứ năm, trình đầu tư phải đảm bảo hiệu sử dụng vốn đầu tư, hiệu sử dụng đất, hàm lượng công nghệ cao dự án coi trọng yếu tố ảnh hưởng đến môi trường Tất cảng biển xây dựng phải đáp ứng yêu cầu có sở để phát triển tương lai Đầu tư quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam a Đầu tư Biến lợi cảng biển Việt Nam thành mạnh phát triển kinh tế Nhóm Page 44 Trường Đại học Thương Mại Thủ tướng Chinh phủ vừa phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.Tổng kinh phí đầu tư Quy hoạch đến năm 2020 khoảng 360-440 ngàn tỷ đồng Dự kiến lượng hàng thơng qua tồn hệ thống cảng biển thời điểm năm 2020 vào khoảng 900-1.100 triệu tấn/năm tăng lên đến 2.100 triệu tấn/năm vào giai đoạn 2020 Để đạt số này, trước mắt phải tập trung xây dựng số cảng nước sâu cho tàu trọng tải lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế Đặc biệt cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong-Khánh Hòa để tiếp nhận tàu container sức chở 9.000- 15.000 TEU (TEU đơn vị đo hàng hóa tương đương với container tiêu chuẩn 20 ft (dài) × ft (rộng) × 8,5 ft (cao) với khoảng 39 m³ thể tích) b Quy hoạch nhóm loại cảng biển Hiện nay, nước ta có 39 cảng biển phân bố vùng miền khác Từ đặc điểm phân định cảng biển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 theo vùng lãnh thổ, gồm nhóm: Nhóm 1: cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh tới Ninh Bình; Nhóm 2: Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh; Nhóm 3: Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi; Nhóm 4: Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình Thuận; Nhóm 5: Đơng Nam Bộ Nhóm 6: đồng sông cửu Long Các cảng biển thiết kế chuyên dụng cho loại hàng hóa khác nhau: Cảng tổng hợp quốc gia cảng hệ thống cảng biển Việt Nam gồm cảng trung chuyển quốc tế (Vân Phong-Khánh Hòa), cảng cửa ngõ quốc tế (Hải Phòng, Bà Rịa-Vũng Tàu) cảng đầu mối khu vực (Hòn Gai- Quảng Ninh, Nghệ An ) c Nâng cao sức phục vụ cạnh tranh cho hệ thống cảng biển Nhóm Page 45 Trường Đại học Thương Mại Quy hoạch phân định rõ ràng việc phát triển cảng biển sở điều kiện tự nhiên nhu cầu phát triển kinh tế khu vực, có tính đến tương tác với cảng biển lân cận Đối với cảng biển Nhóm 1, ước tính lượng hàng qua chừng 163 triệu (năm 2020).Cảng Hải Phòng cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế với khu chức khác Nhóm Bắc Trung Bộ, Nghệ An cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực, Cửa Lị, Sơn Dương, Vũng Áng bến chức Lượng hàng hóa qua vào năm 2020 ước chừng 152 triệu Đối với Nhóm 4, bật lên cảng Quy Nhơn-Bình Định Vân PhongKhánh Hịa, cảng tổng hợp quốc gia phục vụ chủ yếu cho khu công nghiệp trung chuyển sản phẩm dầu Riêng cảng Nha Trang nhóm bước chuyển đổi công thành bến khách đầu mối du lịch biển, tiếp nhận tàu du lịch quốc tế đến 10 vạn GRT Nhóm cảng Cần Thơ gồm khu bến chức Cái Cui, Trà Nóc-Ơ Môn chủ yếu làm hàng tổng hợp cho tàu đến vạn DWT (tổng tải trọng tàu) đến 10 vạn DWT.Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Cảng cạn phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, đầu mối tổ chức vận tải hàng hóa container gắn liền với hoạt động cảng biển, cảng hàng không quốc tế, cửa đường bộ, đường sắt quốc tế Nhóm Page 46 Trường Đại học Thương Mại Nhóm Page 47 Trường Đại học Thương Mại B1.5 TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG CẠN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số: 2072/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ) TT Năng lực thơng qua(1.000 TEU/năm) Vị trí cảng cạn dự kiến Quy mơ (ha) 2020 2030 2020 2030 Cảng biển I Miền Bắc 720 -1.810 2.750 - 4.820 225-290 390 - 470 Khu vực kinh tế ven biển 80 - 200 500 - 850 50 - 70 80 - 100 Hải Phòng, Quảng Ninh Hành lang kinh tế Hà Nội - Lạng Sơn 100 - 270 400 - 720 30 - 40 60 - 70 Hải Phòng, Quảng Ninh Hành lang kinh tế Hà Nội - Lào Cai 120 - 300 500 - 830 30 - 40 60 - 70 Hải Phòng, Quảng Ninh Khu vực kinh tế Tây Bắc Hà Nội 50 - 100 180 - 300 15 - 20 30 Hải Phịng, Quảng Ninh Khu vực kinh tế Đơng Nam Hà Nội 350 - 900 1.100 - 2.000 80 - 90 120 - 150 Hải Phòng, Quảng Ninh Hành lang kinh tế Hà Nội - Thái Nguyên - Cao Bằng 20 - 40 70 - 120 20 - 30 40 - 50 Hải Phòng, Quảng Ninh II Miền Trung-Tây Nguyên 65 - 175 350 - 630 40 - 60 115 -125 Nhóm Page 48 Trường Đại học Thương Mại Hành lang kinh tế Đường - 10 15 - 30 - 10 10 Khu vực kinh tế Đà Nẵng - Huế, hành lang Đường 14B 30 - 90 120 - 230 - 10 15 - 20 Đà Nẵng, Kỳ Hà, Chân Mây Hành lang kinh tế Đường 19 20 - 60 75 - 140 15 - 20 30 Quy Nhơn, Dung Quất, Ba Ngòi Khu vực Tây Nguyên: Đường 29, Đường 19 10 - 15 35 - 50 15 - 20 30 Quy Nhơn, Dung Quất, Ba Ngòi Nghi Sơn Hành lang kinh tế Nghi Sơn 85 - 150 20 Hành lang kinh tế Đường 8, Đường 12A 20 - 30 10 - 15 III Miền Nam 3.250 - 4.860 Khu vực kinh tế Đông Bắc Thành phố Hồ Chí Minh Khu vực kinh tế Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh Khu vực kinh tế đồng sơng Cửu Long Cả nước Nhóm 2.700 - 4.000 450 - 700 8.900 - 12.150 7.300 - 10.000 1.300 - 1.700 Vũng Áng, Cửa Lò, Hòn La 315 - 405 540 - 700 260 - 320 Thành phố Hồ Chí 425 - 550 Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu 35 - 55 65 - 80 Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ 100 - 160 300 - 450 20 - 30 50 - 70 4.035 - 6.850 12.000 - 17.600 580 - 755 1.045 -1.295 Page 49 Hòn La, Chân Mây Trường Đại học Thương Mại II Giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao hiệu đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam Sự phát triển cảng biển Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn khác Mỗi giai đoạn khác ngành cơng nghiệp/dịch vụ cảng lại có vị trí tầm quan trọng phù hợp với thay đổi Phát triển cảng biển quan trọng cần thiết mục tiêu phát triển kinh tế đề Chính phủ quan thuộc Chính phủ cần hỗ trợ, đầu tư ban đầu cho ngành công nghiệp cảng xây dựng văn quy phạm pháp luật, sở pháp lý, trách nhiệm quản lý cho ngành Hiện cảng biển phân cấp lựa chọn phương pháp cải cách cảng theo hướng quản lý vĩ mơ, mơ hình quản lý cảng mơ hình quản lý cảng độc đáo khơng phù hợp với mơ hình cảng thơng thường Tuy nhiên, tình trạng mơ hình quản lý cảng cuối thay đổi thành ngành công nghiệp cảng tư nhân Câu hỏi đặt Chính phủ sẵn sàng từ bỏ quyền kiểm sốt khơng làm để tạo động lực phát triển mơ hình tương lai Tuy nhiên, Nhà nước phải tuân thủ nguyên tắc bản, điều hành kinh tế pháp luật cơng cụ sách khách quan; tơn trọng quy luật thị trường giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất toàn xã hội Việc tìm xác định mơ hình tăng trưởng lành mạnh bền vững để kinh tế nước ta theo đuổi trung hạn dài hạn điều hoàn tồn khơng đơn giản dễ dàng Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam chắn thoát nước khác, song điểm yếu “thâm căn” mơ hình tăng trưởng hiệu để lại nguyên, từ khơng tìm mơ hình tăng trưởng Để nâng cao nhận thức lý luận việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nhằm thật đột phá mang tính chiến lược phát triển cảng biển, tạo môi trường thật thơng thống để giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất thành phần kinh tế chủ thể xã hội vấn đề đặt cần hoàn thiện các quy định pháp luật với mục tiêu xây dựng mơ hình quản lý cảng biển phù hợp với điều kiện Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quản lý, đầu tư, khai thác cảng biển giải vấn đề thiếu hụt ngân sách quyền trung ương; tái cấu doanh nghiệp nhà nước cách cho họ quyền tự chủ nhiều tài độc lập; thu hút vốn nước ngồi; ứng dụng cơng nghệ cảng biển đại Do cần tập trung vào số giải pháp sau: Nhóm Page 50 Trường Đại học Thương Mại Trên sở định hướng sách phát triển kinh tế vĩ mơ Đảng nhà nước cần nghiên cứu mơ hình quản lý cảng biển phù hợp với điều kiện Việt Nam nhằm khuyến khích chủ hàng doanh nghiệp vận tải biển tham gia dịch vụ bốc xếp hàng hóa, lưu kho đóng gói cảng; Bộ Giao thông vận tải quan đầu mối quản lý nhà nước cảng biển thực huy động xã hội hóa nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng cảng biển từ nhà đầu tư nước nước tham gia đầu tư luồng, cầu/bến cảng cho thuê cầu/bến cảng, thiết bị; Khuyến khích chủ hàng, doanh nghiệp vận tải biển nhà cung cấp dịch vụ di động quan chức để phát triển thiết bị đầu cuối sở liên quan; Đẩy mạnh phân cấp Trung ương địa phương nhằm tạo động lực cho việc phát triển sở hạ tầng cảng biển từ huy động nguồn vốn xã hội hóa; Khuyến khích doanh nghiệp khai thác cảng liên doanh với doanh nghiệp nước tham gia đầu tư sở hạ tầng công cộng cảng biển (cầu bến cảng, xếp dỡ hàng hóa, kho bãi đóng gói), đường cao tốc liên cảng doanh nghiệp vận tải hàng hóa, hành khách thủy nội địa Chấp thuận cho doanh nghiệp liên doanh thuê cầu cảng từ quan quản lý cảng liên doanh với doanh nghiệp tư nhân nước tham gia dịch vụ bốc xếp cảng Nhận xét Cảng biển Việt Nam có lợi yếu điểm định, nhà nước phủ phải nhìn nhận đưa quan điểm phương hướng đầu tư rõ ràng, tập trung đầu tư phát triển điểm mạnh khắc phục điểm yếu mang tính hiệu bền vững với mục tiêu giải vấn đề hạn chế hệ thống cảng biển Việt Nam nhằm tăng khả thông qua cảng, nâng cao sức cạnh tranh với nước khác khu vực đưa Việt Nam trở thành trung tâm hàng hải lớn khu vực giới.Khuyến khích thu hút vốn đầu tư tư nhân hiệu góp phần đem lại hiệu hoạt động khai thác hệ thống cảng biển giảm thiểu rủi ro đầu tư Nhóm Page 51 Trường Đại học Thương Mại KẾT LUẬN Ngành vận tải hàng hải ngành thương mại dịch vụ có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân.Trong chiến lược phát triển kinh tế biển, ngành Hàng hải đóng vai trị quan trọng, cảng biển hạt nhân phát triển, đầu mối tiếp nhận, vận chuyển hàng hóa xuất nhập lưu thông tới miền đất nước Vận tải biển đảm nhiệm tới 90% lượng hàng hóa xuất nhập phần hàng hóa tới vùng miền, huyết mạch hệ thống vận chuyển, phân phối hàng hóa kinh tế Với tầm quan trọng phát triển kinh tế biển, dịch vụ vận tải hàng hải ngành thương mại dịch vụ có tiềm lớn tương lai Nhận thấy tầm quan trọng Đảng Nhà nước có sách, chiến lược để đầu tư phát triển tiềm ngành đạt nhiều thành tựu lớn.Tuy nhiên hệ thống cảng biển Việt Nam nhiều bất cập xảy Vì để nâng cao hiệu cảng biển Việt Nam cần kết hợp biện pháp cách hợp lý đồng thời tăng cường tiếp cận với nguồn vốn FDI, nguồn vốn vay đầu tư nước khác để phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam Trên sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước cảng biển Việt Nam nay, giải pháp toàn diện quản lý nhà nước cảng biển bao gồm nhóm giải pháp nhận thức quản lý nhà nước, đổi chế quản lý nhà nước phát triển hệ thống cảng biển, đổi chiến lược, sách phát triển cảng biển, hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý nhà nước, kiện toàn máy quản lý nhà nước, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, côngchức quản lý nhà nước, đổi chế tài chính, tạo khung thể cho việc phân cấp đáp ứng nhu cầu công suất suất mà không cần thay đổi bảnhệ thống hoạt động; tầm quy hoạch cảng biển dài hạn, huy động nguồnvốn đầu tư lớn từ xã hội hóa, thiết bị xếp dỡ hàng hóa đại công tác quản lý khai thác hiệu đặc biệt nên tập trung vào việc đầu tư Thương mại quốc tế Việt Nam giới có phát triển mạnh mẽ, thực trở thành điều kiện thuận lợi để tăng cường đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam Nhóm Page 52 ... Nam IV Thực trạng đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam CHƯƠNG IV:ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM I Phương hướng quan điểm đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2020 II Giải pháp... tin quốc tế III Vốn nguồn vốn đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam Nhóm Page 23 Trường Đại học Thương Mại Quy mô vốn đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam Đầu tư phát triển hệ thống cảng biển nói... Đầu tư phát triển hệ thống cảng biển miền Nam: Hệ thống cảng biển miền Nam( Gồm cảng biển thuộc nhóm 5,6): Cảng biển TP HCM; Cảng Vũng Tàu; Cảng Đồng Nai; Cảng Cần Thơ; Cảng biển Đồng Tháp; Cảng

Ngày đăng: 30/08/2019, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan