X quang là xét nghiệm cận lâm sàng quan trọng nhất trong chẩn đoán bệnh lý phổi. Giá trị của X quang trong chẩn đoán bệnh lý phổi chỉ đứng sau chẩn đoán bệnh lý xương. Khi đọc phim X quang phổi, việc đầu tiên là phải xác định các tổn thương cơ bản ở phổi. Sau đó việc quan trọng không kém là phải xác định mối liên quan của tổn thương đó với các cơ quan xung quanh: trung thất, xương sườn và khoang gian sườn, khí phế quản, vòm hoành,...Việc phân tích tỷ mỷ mối liên quan này sẽ tránh cho ta những nhầm lẫn trong chẩn đoán bệnh. 2. Các phương pháp X quang lồng ngực Chiếu: Được thực hiện trong buồng tối hoặc trên máy tăng sáng truyền hình. Ưu điểm: Bác sỹ hợp tác với bệnh nhân trong quá trình khám xét. Có thể yêu cầu bệnh nhân hít vào thở ra, quay người trái phải,.. Quan sát được cử động hô hấp, di động vòm hoành, nhịp đập của tim. Là phương pháp chẩn đoán xác định trong bệnh tràn dịch màng ngoài tim. Nhược điểm: Hình ảnh có thể không rõ, bỏ sót các tổn thương nhỏ ở phổi. Chụp phổi thẳng: Thường chụp ở tư thế đứng theo chiều sau trước. Nếu bệnh nhân không đứng được, nên chụp ở tư thế Foler. Không nên chụp ở tư thế nằm vì sẽ gây khó khăn trong việc chẩn đoán tràn dịch, tràn khí màng phổi. Chụp nghiêng: Nhằm làm rõ những tổn thương nghi ngờ có dạng khối mà ta không xác định rõ trên phim thẳng. Mục đích để phân vùng trung thất, định khu tổn thương vào thuỳ và phân thuỳ phổi. Ta nghi ngờ tổn thương bên nào thì chụp nghiêng bên đó. Ta còn chụp phim phổi nghiêng trái có uống ba rit để xác định hình tim to chèn ép thực quản. Trên phim nghiêng phải hai vòm hoành song song. Trên phim nghiêng trái hai vòm hoành cắt nhau ở 13 sau. Chụp cắt lớp vi tính (C.T.Scanner): Áp dụng khi chụp phổi quy ước vẫn không xác định rõ. Phương pháp này rất có gía trị trong chẩn đoán u phổi, u trung thất và giãn phế quản. Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao (HRCT) là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán giãn phế quản. Ngoài ra còn một số phương pháp chụp X quang khác như chụp phế quản có bơm cản quang, chụp điện áp cao,...tuy nhiên hiện ít được sử dụng.
CÁC HỘI CHỨNG TRÊN XQ NGỰC ĐỐI TƯỢNG: SVY3 GVHD: TRẦN THỊ MAI THÙY THÁNG 11/2012 MỤC TIÊU HỌC TẬP Nhận diện bất thường thành ngực: bất thường bẩm sinh xương sườn, xương ức, gãy xương sườn, tràn khí da, phân biệt hình mờ phổi với hình mờ ngồi phổi Nhận diện bất thường màng phổi: tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, tràn khí-tràn dịch màng phổi, phân biệt tràn khí-tràn dịch màng phổi với abscess phổi Nhận diện tổn thương phế nang mô kẽ, phù phổi cấp, đường Kerley Nhận diện biết phân biệt đông đặc phổi xẹp phổi Nhận diện biết phân biệt số nguyên nhân gây tổn thương dạng đám mờ, khối mờ, nốt mờ, hình hang, hình sáng Nhận diện biết ý nghĩa dấu hiệu: xóa bờ, cổ-ngực, ngực-bụng, che phủ rốn phổi, hội tụ rốn phổi, vòm hoành liên tục CÁC HỘI CHỨNG XQ NGỰC HC THÀNH NGỰC HC MÀNG PHỔI HC NHU MÔ PHỔI HC TRUNG THẤT HỘI CHỨNG NHU MÔ PHẾ QUẢN: PQ GỐC PQ THÙY + PHÂN THÙY TIỂU PQ TẬN MẠCH MÁU: ĐM, TM, BẠCH MẠCH CHÙM PHẾ NANG TIỂU THÙY PHỔI THỨ CẤP MÔ KẼ: MLK trục, ngoại biên, nhu mô HỘI CHỨNG THÀNH NGỰC ĐN: tổn thương xương, mô mềm NGUYÊN NHÂN: C (congenital disease) I (infection) T (trauma) T (tumor) O (others) BẤT THƯỜNG ĐẬM ĐỘ TĂNG ĐĐ (MỜ): viêm, u, túi ngực… GIẢM ĐĐ (SÁNG): bất sản ngực, đoạn nhũ, tràn khí da… VƠI: đóng vơi hạch, nhiễm ký sinh trùng, tụ máu cũ… KIM LOẠI: dị vật kim loại, dụng cụ điều trị kim loại… ĐẶC ĐIỂM BÓNG MỜ THÀNH NGỰC TRÊN PHIM THẲNG: KHÔNG LÀM THAY ĐỔI CẤU TRÚC MẠCH MÁU CÓ TỔN THƯƠNG XƯƠNG ĐẶC ĐIỂM BÓNG MỜ THUỘC THÀNH NGỰC ĐẶC ĐIỂM KHỐI MỜ THÀNH NGỰC TRÊN PHIM CHỤP TIẾP TUYẾN HOẶC PHIM THẲNG ĐỐI VỚI TT Ở NGOẠI BIÊN: NỀN RỘNG NẰM PHÍA NGOẠI BIÊN TẠO GĨC BERNOU NHỌN GĨC BERNOU (α) GĨC α NHỌN: TỔN THƯƠNG NGỒI PHỔI (THÀNH NGỰC, MÀNG PHỔI) GÓC α TÙ: TỔN THƯƠNG TRONG PHỔI DH CHE PHỦ RỐN PHỔI Felson mô tả Nếu bờ mạch máu rốn phổi thấy rõ khối mờ nằm phía trước hay sau rốn phổi, bờ mạch máu bị xóa tổn thương nằm rốn phổi DH HỘI TỤ RỐN PHỔI Felson mô tả Phân biệt tổn thương rốn phổi giãn ĐMP hay khối choán chỗ rốn phổi Nếu nhánh ĐM phổi hội tụ trung tâm tổn thương giãn ĐMP, không hướng trung tâm, hướng bờ tim u, hạch DH NGỰC BỤNG Do Felson mô tả Góc sườn hồnh sau xuống sâu đáy phổi phía trước Tổn thương nằm phần thấp vùng ngực, bờ rõ vượt qua vòm hồnh lồng ngực, bờ gián đoạn đột ngột qua vòm hồnh có phần lồng ngực, có phần ổ bụng DẤU HIỆU VỊM HỒNH LIÊN TỤC Levin mơ tả năm 1973 Bình thường khơng thấy phần hồnh áp vào tim Khí nằm tim hồnh tạo giao diện mơ-khí Thấy XQ thẳng đứng Điển hình tràn khí trung thất Cần phân biệt với liềm hoành SÁCH THAM KHẢO Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước, XQ ngực, NXB Y Học 2009 Rita Joarder et al, Chest X-ray in clinical practice, Springer, 2009 ... cổ -ngực, ngực- bụng, che phủ rốn phổi, hội tụ rốn phổi, vòm hồnh liên tục CÁC HỘI CHỨNG XQ NGỰC HC THÀNH NGỰC HC MÀNG PHỔI HC NHU MÔ PHỔI HC TRUNG THẤT HỘI CHỨNG NHU MÔ PHẾ QUẢN: PQ GỐC PQ... NGỒI PHỔI (THÀNH NGỰC, MÀNG PHỔI) GĨC α TÙ: TỔN THƯƠNG TRONG PHỔI MỘT SỐ BẤT THƯỜNG X ƠNG THÀNH NGỰC X ƠNG SƯỜN CỔ X ƠNG SƯỜN PHÂN NHÁNH (Forked rib) BẮT CẦU X ƠNG SƯỜN DI CĂN ĐẶC X ƠNG LOẠN SẢN... mờ (ground glass) LOẠN SẢN SI PECTUS EXCAVATUM (LÕM NGỰC BẨM SINH) DỊ DẠNG X ƠNG ỨC PECTUS CARINATUM (LỒI NGỰC) BẤT THƯỜNG MÔ MỀM THÀNH NGỰC HC POLAND HỘI CHỨNG MÀNG PHỔI ĐN: bất thường màng