ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học : THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU 1.2 Mã môn học : CENG2403 1.3 Trình độ : Đại học 1.4 Ngành : Xây dựng dân dụng và Công nghiệp 1.5 Khoa phụ trách : Khoa Kỹ thuật và Công nghệ 1.6 Số tín chỉ : 01 1.7 Yêu cầu đối với môn học : Sv đã học xong môn học Sức bền vật liệu 1 2. MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU 2.1 Mục tiêu: Môn học này là môn học thực hành, giúp sinh viên có thể kiểm tra các kết quả lý thuyết của môn học Sức bền vật liệu, xác định các đặc trưng cơ học của vật liệu từ thí nghiệm trực tiếp. 2.2 Yêu cầu: Sau khi học xong môn học này, sinh viên phải hiểu rõ các đặc trưng cơ học của vật liệu ở các trạng thái ứng suất khác nhau 3. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Bài thực hành số 1 – Vật liệu thép, phương pháp xác định cường độ chịu kéo Bài thực hành số 2 – Vật liệu thép. Phương pháp xác định cường độ chịu uốn Bài thực hành số 3 – Thí nghiệm đo E của thép Bài thực hành số 4 – Bê tông, phương pháp xác định cường độ chịu nén Bài thực hành số 5 – Bê tông, phương pháp xác định cường độ chịu kéo khi uốn Bài thực hành số 6 – Thí nghiệm đo G của thép Tính toán kết quả thí nghiệm và báo cáo kết quả thí nghiệm 4. HỌC LIỆU 4.1. Tài liệu chính: 1 Lê Văn Bình, Hướng dẫn thí nghiệm Sức bền vật liệu, Đại học Mở TpHCM. 4.2. Tài liệu tham khảo: 2 Bùi Trọng Lựu, sức bền vật liệu, ĐH và THCN, 1977. 3 Lê Hoàng Tuấn, Bùi Công Thành, Sức bền vật liệu, ĐHBK TP.HCM, 1992. 4, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về vật liệu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN Hướng dẫn thí nghiệm GVHD : LÊ VĂN BÌNH TPHCM, Tháng 04-2011 Đề cương TN Sức bền vật liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên mơn học : THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU 1.2 Mã mơn học : CENG2403 1.3 Trình độ : Đại học 1.4 Ngành : Xây dựng dân dụng Công nghiệp 1.5 Khoa phụ trách : Khoa Kỹ thuật Cơng nghệ 1.6 Số tín : 01 1.7 Yêu cầu môn học : Sv học xong môn học Sức bền vật liệu MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU 2.1 Mục tiêu: Môn học môn học thực hành, giúp sinh viên kiểm tra kết lý thuyết môn học Sức bền vật liệu, xác định đặc trưng học vật liệu từ thí nghiệm trực tiếp 2.2 Yêu cầu: Sau học xong môn học này, sinh viên phải hiểu rõ đặc trưng học vật liệu trạng thái ứng suất khác NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Bài thực hành số – Vật liệu thép, phương pháp xác định cường độ chịu kéo Bài thực hành số – Vật liệu thép Phương pháp xác định cường độ chịu uốn Bài thực hành số – Thí nghiệm đo E thép Bài thực hành số – Bê tông, phương pháp xác định cường độ chịu nén Bài thực hành số – Bê tông, phương pháp xác định cường độ chịu kéo uốn Bài thực hành số – Thí nghiệm đo G thép Tính tốn kết thí nghiệm báo cáo kết thí nghiệm HỌC LIỆU 4.1 Tài liệu chính: - [1] Lê Văn Bình, Hướng dẫn thí nghiệm Sức bền vật liệu, Đại học Mở TpHCM 4.2 Tài liệu tham khảo: - [2] Bùi Trọng Lựu, sức bền vật liệu, ĐH THCN, 1977 - [3] Lê Hồng Tuấn, Bùi Cơng Thành, Sức bền vật liệu, ĐHBK TP.HCM, 1992 - [4], Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam vật liệu GV: Lê Văn Bình Tr TỔ CHỨC GIẢNG DẠY – HỌC TẬP Chương Hình thức tổ chức giảng dạy Tổng Thực hành, thí nghiệm Bài Bài Bài Bài Bài 5 Bài 30 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - kiểm tra kỳ: 0% - kiểm tra cuối kỳ: 100% - Hình thức: nộp báo cáo thí nghiệm DANH SÁCH GIẢNG VIÊN Stt Họ & Tên Lê Văn Bình Học hàm, học vị GV-ThS Trần Trung Dũng GV-ThS Lê Hoàng Tuấn GVC – ThS Ban giám hiệu Cơ quan Địa liên hệ ĐH Mở 97 Võ Văn Tần, Q3 TpHCM ĐH Mở 97 Võ Văn Tần, Q3 TPHCM ĐH Bách Khoa 297 Lý Thường Kiệt TPHCM Trưởng phòng QLĐT email binh.lv@ou.edu.vn dung.tt@ou.edu.vn Trưởng Khoa BÀI THỰC HÀNH SỐ Vật liệu kim loại – phương pháp thử kéo (Metals – Method of tractional test) 1.1 Tiêu chuẩn thí nghiệm : TCVN 197-1985 Tiêu chuẩn thay cho tiêu chuẩn 197:1966 áp dụng cho việc thử kéo o tĩnh kim loại nhiệt độ 20 ± 15 C để xác định đặc trưng học (trừ thép có bề dày nhỏ 0,5mm thép có đường kính nhỏ 3mm) 1.2 Mục đích thí nghiệm Xác định giới hạn chảy σc, giới hạn bền σb thép Xác định độ dãn dài tương đối ε thép 1.3 Thiết bị thí nghiệm Các thiết bị dùng để thực gồm có: - Máy nén thủy lực vạn (hình 1a) - Thước kẹp, thước thép - Cân điện tử, thiết bị đo biến dạng extensometer Hình 1a • Máy nén thủy lực WAW-1000E • Lực kéo lớn 1000 KN • ng kớnh thộp ỉ16 ữ ỉ60 Vn tc ng sut ữ 30 N/mm2/s Vn tc bin dng 0.0025/s • Cơng suất máy 5KW • Tổng trọng lượng 3T Thiết bị đo bíến dạng gồm 01 điều khiển (Hình 1b) gắn với extensometer (Hình 1c) với độ xác ± 0,1% Hình 1b Hình 1c 1.4 Trình tự thí nghiệm Bước 1: Xác định kích thước mẫu thép gồm đường kính danh định ddđ, đường kính gân dọc dgd, đường kính gân xiên dgx, đường kính lõi dl, bước gân Bước 2: Xác định chiều dài mẫu thép, cân trọng lượng mẫu thép (dùng để xác định đường kính tương đương dtd tính tốn) Bước 3: Tiến hành khắc vạch lên mẫu thử với khoảng cách vạch 5ddđ (dùng để tính toán độ giãn dài tương đối) Bước 4: Theo dõi trình tăng tải biến dạng mẫu, ghi lại số liệu hiển thị thiết bị thí nghiệm theo giai đoạn gia tải mẫu bị kéo đứt Chú ý: Mỗi tổ mẫu thí nghiệm gồm 03 mẫu thép giống Kết thí nghiệm lấy giá trị trung bình 03 mẫu Một số hình ảnh minh họa bước thí nghiệm: Tổ mẫu thép Đo đường kính Cân trọng lượng Kéo đứt thép Biểu đồ quan hệ lực keùo - độ dãn kN 180 160 140 120 100 80 60 40 20 mm 0102030405060708090 100 110 120 Bảng 1.1 - Bảng số liệu kết thí nghiệm kéo thép Đường kính (mm) Stt Danh định Gân dọc Lõi Trọng lượng (g) Gân xiên Chiều Dài (mm) Lực kéo chảy (kN) Lực kéo đứt (kN) Độ dãn (mm) Mẫu Mẫu Mẫu 1.5 Tính tốn kết thí nghiệm 1.4.1 Xác định giới hạn chảy, giới hạn bền thép Bảng 1.2 - Bảng tính tốn giới hạn chảy giới hạn bền thép Stt dtđ (mm) (1) Mẫu Mẫu Mẫu (2) A (mm ) (3) Lực kéo chảy (kN) Giới hạn chảy σc (daN/cm ) Lực kéo đứt (kN) (4) (5) (6) (daN/cm ) σc Trung bình σb Trung bình (7) (8) (9) Giới hạn bền σb Cách tính tốn giá trị bảng: (2) Xác định đường kính tương đương dtđ : ta có: ρ.V = M ⇔ ρ πd2tđ L = M ⇔ d= 4M L tđ ×1000 (mm) M (kgf - daN) trọng lượng mẫu thép, ρ trọng lượng riêng = 7850 daN/m , L (m) chiều dài mẫu thép (3) Diện tích thép A = (5) Giới hạn chảy σc = (7) Giới hạn bền σb = πdtđ2 (mm ) Lực kéo chảy (N/mm ) Diện tích Lực kéo đứt (N/mm ) Diện tích (8) Giá trị trung bình giới hạn chảy σ c tb σ = mẫu1 c (9) Giá trị trung bình giới hạn bền σtbb =σ Độ dãn dài tương đối (theo TCVN): ε = maãu c +σ maãu c maãu1 b 1.4.2 Xác định độ dãi dài tương đối ε +σ bmaãu +σ maãu + σb L1 − L0 ×100 L0 (%) Trong đó: L0 = 5d (d: đường kính danh định mẫu thép) L1 : độ dãn đo từ thí nghiệm (lấy bảng 1.1) tb ε = ε1 + ε + ε3 Đánh giá mác thép dựa vào tiêu sau đây: Mác thép Giới hạn chảy Giới hạn bền Độ giãn dài (%) CI (N/mm Min 240) (N/mm Min 380) ≥ 25 CII Min 300 Min 500 ≥ 19 CIII Min 400 Min 600 ≥ 14 Trường Đại học Mở TPHCM Khoa Kỹ thuật & Cơng nghệ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU THÉP TEST RESULTS ON STEEL BARS Sinh viên thực tập Lớp Nhóm Tiêu chuẩn thí nghiệm Tiêu chuẩn đánh giá : : : : TCVN 197 – 02 : TCVN 1561 – 85 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THỬ KÉO THÉP (Tensile Test Results) Đường kính (mm) Stt Danh định Lõi Gân dọc Gân xiên Diameter Trọng lượng (g) Chiều Dài (mm) Lực kéo chảy (kN) Lực kéo đứt (kN) Độ dãn (mm) Weight Length Yield Load Breaking Load Elongation Mẫu Mẫu Mẫu Stt dtđ A (mm) (mm ) Giới hạn chảy σc Cross area (N/mm ) Yield Strength 2 Mẫu Mẫu Mẫu Giới hạn bền σb (N/mm ) Tensile Strength Độ dãn dài (%) Elongation σc Trung bình σb Trung bình ε Trung bình Mác Thép Grade BÀI THỰC HÀNH SỐ Vật liệu kim loại – phương pháp thử uốn (Metals – Method of bending test) 2.1 Tiêu chuẩn thí nghiệm : TCVN 198-1985 Tiêu chuẩn thay cho tiêu chuẩn 197:1966 quy định phương pháp xác định khả chịu biến dạng dẻo kim loại hợp kim biểu thị góc uốn nhiệt độ 20 ± 15 C (không áp dụng để thử ống, dây kim loại mối hàn) 2.2 Mục đích thí nghiệm Đành giá khả biến dạng dẻo kim loại thơng qua góc uốn α 2.3 Thiết bị thí nghiệm Các thiết bị dùng để thực gồm có: - Máy nén thủy lực vạn (hình 1a) - Bộ gá thử uốn, gối uốn - kính lúp để quan sát vết nứt 2.4 Trình tự thí nghiệm Bản chất phương pháp mẫu thử đem biến dạng dẻo cách uốn xung quanh gối uốn có đường kính xác định đến xuất vết nứt nhờ tác dụng ngoại lực có hướng khơng đổi Đường kính gối uốn chọn theo quy định sau: Mác thép CI CII CIII Góc uốn 180 180 180 Gối uốn 5d 3d 3d Thử uốn tiến hành theo phương pháp sau phụ thuộc yêu cầu sản phẩm thử: - Uốn đến đạt góc uốn cho trước - Uốn đến xuất vết nứt miền kéo ứng với góc uốn cho trước - Uốn đến cạnh mẫu thử tiếp xúc với Chú ý: tải trọng tác dụng lên mẫu chậm đề biến dạng dẻo phát sinh tự 2.5 Đánh giá kết Dùng kính lúp quan sát miền kéo sau thử uốn, ghi kết vào biên thử (có vết nứt hay không, đạt yêu cầu hay không đạt) GV: Lê Văn Bình Tr 10 Trường Đại học Mở TPHCM Khoa Kỹ thuật & Cơng nghệ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU THÉP TEST RESULTS ON STEEL BARS Sinh viên thực tập Lớp Nhóm Tiêu chuẩn thí nghiệm Tiêu chuẩn đánh giá : : : : TCVN 197 – 02 : TCVN 1561 – 85 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THỬ UỐN THÉP (Bending Test Results) Stt Mẫu thử Sample Gối uốn Bend Diameter Góc uốn Angle Kết Results BÀI THỰC HÀNH SỐ Vật liệu kim loại – Xác định mođun đàn hồi E (Metals – Method for determination of modulus of elasticity) 3.1 Tiêu chuẩn thí nghiệm : TCVN 197-1985 Tiêu chuẩn thay cho tiêu chuẩn 197:1966 áp dụng cho việc thử kéo o tĩnh kim loại nhiệt độ 20 ± 15 C để xác định đặc trưng học (trừ thép có bề dày nhỏ 0,5mm thép có đường kính nhỏ 3mm) 3.2 Mục đích thí nghiệm Xác định mođun đàn hồi thép E 3.3 Thiết bị thí nghiệm Các thiết bị dùng để thực gồm có: - Máy nén thủy lực vạn (hình 1a) - Thước kẹp, thước thép - Cân điện tử, thiết bị đo biến dạng extensometer 3.4 Trình tự thí nghiệm Thực bước thí nghiệm Bài thực hành 1, lưu ý việc gắn thiết bị đo biến dạng mẫu để đọc biến dạng tương đối mẫu Nếu thực máy điện tử, có số liệu chi tiết trình tăng tải độ dãn mẫu thép, ta tinh tốn mođun biến dạng đàn hồi thông qua quan hệ ứng suất biến dạng, dùng extensometer để đo riêng 3.5 Tính tốn kết thí nghiệm Mođun đàn hồi xác định theo quan hệ ứng suất & biến dạng theo quy luật tuyến tính (đàn hồi): E= σ1 − σ0 ∆σ , = ε1 − ε ∆ε Trong đó: σ1, σ0 ứng suất thời điểm miền đàn hồi mẫu ε1, ε0 biến dạng tương đối ứng với thời điểm ứng suất Lần lượt lấy điểm miền đàn hồi (tối thiểu điểm, với lần gia tải) Chú ý: σ = P A , ∆L ε= L Trường Đại học Mở TPHCM Khoa Kỹ thuật & Cơng nghệ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MODUN ĐÀN HỒI CỦA THÉP TEST RESULTS OF MODULUS OF ELASTICITY Sinh viên thực tập Lớp Nhóm Tiêu chuẩn thí nghiệm Tiêu chuẩn đánh giá Stt (1) Gia tải lần Gia tải lần Gia tải lần Gia tải lần (mm) (mm ) σ1 (Mpa) (2) (3) (4) dtđ A : : : : TCVN 197 – 02 : TCVN 1561 – 85 σ0 (Mpa) ε1 ε2 E (Mpa) Trung bình (5) (6) (7) (8) (10) BÀI THỰC HÀNH SỐ Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ chịu nén (Heavyweight Concrete – Method for determination of compressive strength) 4.1 Tiêu chuẩn thí nghiệm: TCVN 3118:1993 Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định cường độ chịu nén bê tơng nặng 4.2 Mục đích thí nghiệm Xác định cường độ chịu nén Rn 4.3 Thiết bị thí nghiệm - Máy nén thủy lực - Thước thép Bộ điều khiển xử lý số liệu Cần điều khiển lực nén Buồng nén mẫu Bộ điều khiển lực tốc độ nén Các thông số kỹ thuật thiết bị: • Máy nén Model ADR 2000 Standard • Lực nén lớn 2000 KN • Đường kính mẫu lăng trụ Ø150 x 300 • Cơng suất máy 1350 W • H buồng nén max 340mm • B buồng nén max 260mm • Tổng trọng lượng 750 kg 4.4 Trình tự thí nghiệm Mẫu thí nghiệm mẫu hình lập phương có kính thước 150 × 150 × 150 mm Bước 1: Xác định kích thước mẫu bêtơng thí nghiệm Bước 2: đặt mẫu vào máy nén cho mặt chịu nén nằm tâm thớt máy Vận hành máy cho mặt mẫu tiếp cận nhẹ nhàng với thớt máy Bước 3: Tăng tải liên tục với vận tốc không đổi ± daN/cm giây mẫu bị phá hoại Bước 4: Xác định lực phá hoại Pmax 4.5 Tính tốn kết thí nghiệm Cường độ chịu nén bê tông xác định theo công thức: R =α n P A Trong đó: P: lực phá hoại mẫu (daN) A: diện tích chịu nén (cm ) α hệ số tính đổi kết thử nén mẫu khác mẫu chuẩn lập phương có cạnh 15cm Bảng hệ số tính đổi: Hình dáng kích thước viên mẫu (mm) Hệ số α Mẫu lập phương 100 × 100 × 100 0,91 150 × 150 × 150 1,00 200 × 200 × 200 1,05 300 × 300 × 300 1,10 Mẫu trụ 1,16 Φ 71,4 × 143 Φ 100 × 200 1,20 Φ 150 × 300 1,24 Φ 200 × 400 Trường Đại học Mở TPHCM Khoa Kỹ thuật & Cơng nghệ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG RESULTS OF CONCRETE COMPRESSIVE STRENGTH Sinh viên thực tập Lớp Nhóm Tiêu chuẩn thí nghiệm STT Kích thước mẫu (mm) Ngày đúc (Cast date) Ngảy thử (Test date) : : : : TCVN 3118:1993 Tuổi (Age) Lực phá hoại mẫu (Max load) (kN) Cường độ (Mpa) Cường độ trung bình (Mpa) Đánh giá BÀI THỰC HÀNH SỐ Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ chịu kéo uốn (Heavyweight Concrete – Method for determination of flexural tensile strength) 5.1 Tiêu chuẩn thí nghiệm: TCVN 3119:1993 Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định cường độ chịu kéo uốn bê tơng nặng 5.2 Mục đích thí nghiệm Xác định cường độ chịu kéo uốn Rku, cường độ chịu kéo dọc trục Rk 5.3 Thiết bị thí nghiệm - Máy nén thủy lực - Thước kim loại 5.4 Trình tự thí nghiệm Mẫu thí nghiệm mẫu có kính thước 150 × 150 × 600 mm Bước 1: Xác định kích thước mẫu bêtơng thí nghiệm Bước 2: Đặt mẫu thử vào máy theo sơ đồ tính sau: Bước 3: Tăng tải liên tục để uốn mẫu với vận tốc không đổi ± daN/cm giây mẫu bị phá hoại Bước 4: Xác định lực phá hoại Pmax 5.5 Tính tốn kết thí nghiệm Cường độ chịu nén bê tông xác định theo công thức: R ku = γ PL ab2 Trong đó: P : tải trọng uốn gẫy mẫu (daN) a×b : chiều rộng × chiều cao mẫu thử (cm) L : khoảng cách hai gối tựa (cm) γ : hệ số tính đổi cường độ kéo uốn sang mẫu chuẩn kích thước 150 × 150 ×150 mm Bảng hệ số tính đổi γ Cường độ chịu kéo dọc trục bê tông tính theo cường độ chịu kéo uốn: R k = 0,58Rku Trường Đại học Mở TPHCM Khoa Kỹ thuật & Cơng nghệ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CƯỜNG ĐỘ CHỊU KÉO KHI UỐN CỦA BÊ TÔNG RESULTS OF CONCRETE FLEXURAL TENSILE STRENGTH Sinh viên thực tập Lớp Nhóm Tiêu chuẩn thí nghiệm STT Kích thước mẫu (mm) Ngày đúc (Cast date) Ngảy thử (Test date) : : : : TCVN 3119:1993 Tuổi (Age) Lực phá hoại mẫu (Max load) (kN) Cường độ chịu kéo uốn (Mpa) Cường độ trung bình (Mpa) Đánh giá BÀI THỰC HÀNH SỐ Kim loại – Phương pháp xác định mođun biến dạng trượt G (Metal – Method for determination of shear modulus) 6.1 Mục đích thí nghiệm Xác định môđun đàn hồi trượt G thép 6.2 Thiết bị thí nghiệm Máy thử xoắn NDW-200 Momen xoắn cực đại 200Nm Khoảng cách hai đầu kẹp: ∼ 500mm 6.3 Trình tự thí nghiệm GV: Lê Văn Bình Tr 20 Xác định kích thước mẫu thí nghiệm Đưa mẫu vào ngàm kẹp, điều chỉnh vị trí ngàm với kích thước mẫu Tăng momen xoắn liên tục với vận tốc không đổi Quan sát biểu đồ quan hệ momen xoắn / góc xoắn/ biến dạng Ghi lai số liệu thí nghiệm 6.4 Tính tốn kết thí nghiệm (i) Có thể tính tốn G gián tiếp qua thí nghiệm đo E thép theo công thức: G E = + υ) 2(1 (ii) Tính tốn G trực tiếp từ kết thí nghiệm: ϕ AB = M × LAB GI p M × LAB (M1 − M o ) × LAB ⇔G= ϕ = AB Ip (ϕ1 − ϕo ).Ip Trong đó: LAB - khoảng cách hai điểm A B thép πd I p = 32 - mơmen qn tính độc cực thép M1, M0 - mômen xoắn hai lần gia tải ϕ1, ϕ0 - góc xoắn tương đối hai điểm A B đọc thiết bị đo 6.5 Nhận xét, đánh giá kết thí nghiệm Trường Đại học Mở TPHCM Khoa Kỹ thuật & Công nghệ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH MOĐUN BIẾN DẠNG TRƯỢT G RESULTS OF SHEAR MODULUS G Sinh viên thực tập Lớp Nhóm Tiêu chuẩn thí nghiệm : : : : TCVN 3119:1993 Stt d (mm) L (mm) M0 (Nm) M1 (Nm) ϕ0 ϕ1 G (Mpa) Trung bình (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (10) Gia tải lần Gia tải lần Gia tải lần Gia tải lần ... UỐN THÉP (Bending Test Results) Stt Mẫu thử Sample Gối uốn Bend Diameter Góc uốn Angle Kết Results BÀI THỰC HÀNH SỐ Vật liệu kim loại – Xác định mođun đàn hồi E (Metals – Method for determination... Elongation σc Trung bình σb Trung bình ε Trung bình Mác Thép Grade BÀI THỰC HÀNH SỐ Vật liệu kim loại – phương pháp thử uốn (Metals – Method of bending test) 2.1 Tiêu chuẩn thí nghiệm : TCVN 198-1985...Đề cương TN Sức bền vật liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên mơn học : THÍ NGHIỆM SỨC