1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao cao tong quan nganh cao su FN 2018

48 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Báo cáo Ngành cao su Việt Nam: Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững là sản phẩm hợp tác nghiên cứu của Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA), Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFORES), Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ Thành phố Hồ Chí Minh (HAWA), Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định (FPA Bình Định) và Tổ chức Forest Trends. Nghiên cứu được triển khai từ năm 2017 đến tháng 9 năm 2018 với mục tiêu phác họa những nét cơ bản trong bức tranh tổng thể về ngành, từ khâu sản xuất, chế biến, thương mại đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Báo cáo góp phần làm rõ vai trò và vị thế của ngành cao su hiện nay, các thuận lợi và khó khăn mà ngành đang đối mặt trong bối cảnh của ngành đang hội nhập sâu rộng với thị trường thế giới. Thông tin từ Báo cáo sẽ giúp các nhà quản lý đưa ra các chính sách sát thực tế, giảm thiểu rủi ro về thị trường và thúc đẩy ngành phát triển bền vững trong tương lai. Các thông tin về ngành thể hiện trong Báo cáo kỳ vọng sẽ mở ra cơ hội hợp tác cho các bên liên quan, đặc biệt giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành có cùng chung mối quan tâm, giữa các doanh nghiệp trong ngành và các bên liên quan thuộc ngành khác, tạo động lực mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Ngành cao su Việt Nam Thực trạng giải pháp phát triển bền vững Trần Thị Thúy Hoa (Hiệp hội Cao su Việt Nam) Tô Xuân Phúc (Forest Trends) Nguyễn Tôn Quyền (Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam) Cao Thị Cẩm (Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam) Tháng năm 2018 Lời cảm ơn Báo cáo Ngành cao su Việt Nam: Thực trạng giải pháp phát triển bền vững sản phẩm hợp tác nghiên cứu Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA), Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES), Hội Mỹ nghệ Chế biến gỗ Thành phố Hồ Chí Minh (HAWA), Hiệp hội Gỗ Lâm sản Bình Định (FPA Bình Định) Tổ chức Forest Trends Nghiên cứu triển khai từ năm 2017 đến tháng năm 2018 với mục tiêu phác họa nét tranh tổng thể ngành, từ khâu sản xuất, chế biến, thương mại đến khâu tiêu thụ sản phẩm Báo cáo góp phần làm rõ vai trò vị ngành cao su nay, thuận lợi khó khăn mà ngành đối mặt bối cảnh ngành hội nhập sâu rộng với thị trường giới Thông tin từ Báo cáo giúp nhà quản lý đưa sách sát thực tế, giảm thiểu rủi ro thị trường thúc đẩy ngành phát triển bền vững tương lai Các thông tin ngành thể Báo cáo kỳ vọng mở hội hợp tác cho bên liên quan, đặc biệt doanh nghiệp nội ngành có chung mối quan tâm, doanh nghiệp ngành bên liên quan thuộc ngành khác, tạo động lực mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhóm biên soạn chân thành cảm ơn giúp đỡ nguồn lực Cơ quan Hợp tác Phát triển Chính phủ Na Uy (NORAD) Chính phủ Anh (DFID) Nhóm xin cảm ơn cấp lãnh đạo VIFORES, VRA, FPA Bình Định, HAWA Forest Trends tạo điều kiện hỗ trợ để Nhóm hồn thành nghiên cứu Nhóm xin bày tỏ cảm ơn đóng góp số liệu thông tin Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải Quan, Cục Thống kê Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn số tỉnh, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VGR) Báo cáo sử dụng số thông tin thu thập từ khảo sát doanh nghiệp, hội viên Hiệp hội Cao su Trong trình thực chuyến khảo sát thực địa, nhóm nhận trợ giúp nhiều cán bộ, chuyên gia, chuyên viên quan quản lý, đơn vị sản xuất, chế biến cao su Bình Phước, Bình Dương, Gia Lai Sơn La Các nội dung Báo cáo trình bày Hội thảo Chuỗi cung cao su thiên nhiên gỗ cao su: Thực trạng giải pháp phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2018 VRA, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG), VIFORES, HAWA, FPA Bình Định, Hiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA) Forest Trends thực Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp đại biểu tham gia Hội thảo Đây báo cáo phác họa số nét tranh tổng quan chuỗi cung ứng ngành cao su Việt Nam Báo cáo chưa có điều kiện đưa thơng tin chi tiết ngành Nhóm biên soạn kỳ vọng Báo cáo điểm khởi đầu cho hoạt động nghiên cứu tương lai, nhằm góp phần hoàn thiện tranh tổng thể ngành, định vị xác vị vai trò ngành cao su Việt Nam, làm cho kiến nghị giải pháp giúp ngành phát triển bền vững tương lai Nhóm biên soạn Mục lục Giới thiệu Bối cảnh phát triển ngành cao su Việt Nam 2.1 Gia tăng nhu cầu thị trường giới cao su thiên nhiên 2.2 Phát triển ngành cao su Việt Nam Chuỗi cung cao su Việt Nam 12 3.1 Khâu sản xuất 15 3.2 Khâu thu mua 22 3.3 Khâu chế biến 23 3.4 Nhập cao su nguyên liệu 25 3.5 Việt Nam xuất cao su thiên nhiên sản phẩm cao su 27 3.6 Chế biến tiêu thụ nội địa cao su thiên nhiên 33 Thảo luận kiến nghị: Khía cạnh sách để ngành cao su phát triển bền vững hội nhập 34 4.1 Chuỗi cung ngành cao su Việt Nam 34 4.2 Vai trò thị trường xuất ngành cao su 35 4.3 Tác động chiến thương mại Mỹ – Trung đến ngành cao su 36 4.4 Tổ chức thị trường tiêu thụ cao su thiên nhiên 38 4.5 Thương hiệu chất lượng sản phẩm 39 4.6 Tính pháp lý mặt hàng cao su bối cảnh hội nhập thị trường quốc tế 40 Tài liệu tham khảo 42 Phụ lục : Các webiste doanh nghiệp công bố giá mua mủ cao su tiểu điền 44 Danh mục hình Hình Diện tích thu hoạch sản lượng cao su giới Hình Diện tích vùng trồng cao su giới năm 2016 Hình Cung cầu cao su thiên nhiên giới (triệu tấn) Hình Năng suất bình quân cao su giới, 1980 – 2016 (kg/ha/năm) Hình 5: Diện tích cao su Việt Nam, 1980 – 2017 (ha) 10 Hình Sản lượng cao su thiên nhiên Việt Nam, 1980 – 2017 (tấn) 11 Hình Năng suất cao su thiên nhiên Việt Nam 1980 – 2017 (tấn/ha/năm) 11 Hình Diện tích cao su theo cấu thu hoạch - chưa thu hoạch (nghìn ha) 11 Hình Chuỗi cung ứng cao su thiên nhiên Việt Nam năm 2017 14 Hình 10 Thay đổi diện tích trồng cao su loại hình khác (ngàn ha) 17 Hình 11 Số hộ trồng cao su Việt Nam năm 2017 theo diện tích 21 Hình 12 Lượng kim ngạch xuất cao su thiên nhiên Việt Nam, 2005 - 2017 27 Hình 13 Xuất khẩu, nhập sản lượng cao su Việt Nam, 2010 – 2017 (ngàn tấn) 28 Hình 14 Xuất cao su thiên nhiên từ Việt Nam theo thị trường năm 2017 28 Hình 15 Xuất cao su thiên nhiên Việt Nam theo chủng loại cấp hạng, 2017 tháng đầu năm 2018 30 Hình 16 Quy mơ chiến thương mại Mỹ – Trung 36 Danh mục Bảng Bảng Sản xuất cao su thiên nhiên nước Châu Á năm 2017 …4 Bảng Một số sách phát sản xuất cao su giai đoạn 1975 – 2017 Bảng Diện tích, sản lượng suất cao su theo vùng Việt Nam, 2015 – 2017 Bảng Sản lượng suất cao su Việt Nam 10 Bảng 5: Diện tích, sản lượng suất cao su Việt Nam theo loại hình sản xuất, 2014 – 2017 16 Bảng Các tổ chức tham gia khâu trồng cao su năm 2017 khảo sát 17 Bảng Một số đặc tính DN khảo sát 19 Bảng Số lượng công suất nhà máy sơ chế cao su theo vùng, 2017 23 Bảng Số nhà máy chế biến mủ cao su năm 2014 24 Bảng 10 Các DN tham gia chế biến sản phẩm cao su Việt Nam năm 2016 24 Bảng 11 Việt Nam nhập cao su nguyên liệu từ nước, 2007 – 2017 (ngàn tấn) 26 Bảng 12 Giá trị nhập sản phẩm cao su Việt Nam theo chủng loại, 2012 – 2016 (tr.USD)….26 Bảng 13 Xuất cao su thiên nhiên Việt Nam, 2007 – 2017 27 Bảng 14 Xuất cao su thiên nhiên Việt Nam theo thị trường, 2012 – 2017 29 Bảng 15 Xuất cao su thiên nhiên Việt Nam theo thị trường trọng điểm, 2016 – 2017 (tấn) …………………………………………………………………………………………………………………………………… 31 Bảng 16 Kim ngạch số doanh nghiệp sản xuất xuất nhóm sản phẩm cao su, 2017 32 Bảng 17 Số lượng doanh nghiệp chế biến sâu theo nhóm sản phẩm, 2017 33 Giới thiệu Ngành sản xuất chế biến sản phẩm cao su Việt Nam (sau gọi ngành cao su) ngành sản xuất nông lâm nghiệp quan trọng Việt Nam, kinh tế, xã hội môi trường Đến năm 2017 diện tích cao su nước đạt 969.700 ha, với 67% tổng diện tích giai đoạn cho thu hoạch mủ (37% diện tích lại giai đoạn kiến thiết bản, chưa cho mủ) Hiện có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào khâu sản xuất, chủ yếu doanh nghiệp (DN) nhà nước (phần lớn thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, gọi tắt Tập đồn Cao su) hộ gia đình (hay gọi cao su tiểu điền) Đến năm 2017, diện tích cao su tiểu điền chiếm khoảng 51% tổng diện tích cao su nước Xuất trọng tâm ngành cao su Ba nhóm sản phẩm xuất chủ lực ngành bao gồm nguyên liệu cao su thiên nhiên (cao su thiên nhiên), sản phẩm cao su1 gần gỗ cao su đồ gỗ làm từ gỗ cao su Năm 2017, tổng kim ngạch xuất nhóm mặt hàng đạt 6,2 tỷ USD, đóng góp 3% vào tổng kim ngạch xuất nước năm 2017 Tiêu thụ nội địa sản phẩm ngành nhỏ so với lượng kim ngạch xuất khẩu, mức cao tiếp tục mở rộng Sự phát triển lớn mạnh ngành cao su tạo cơng ăn việc làm cho khoảng năm trăm nghìn lao động tham gia khâu khác chuỗi cung, bao gồm lao động từ khoảng 264.000 hộ cao su tiểu điền trực tiếp tham gia khâu sản xuất Ngành cao su Việt Nam hội nhập sâu rộng với thị trường giới Cơ hội mở rộng thị trường xuất sản phẩm ngành tiếp tục mở thông qua cam kết từ hiệp định thương mại tự mà Chính phủ Việt Nam đàm phán để ký kết Tuy nhiên, hội nhập làm tăng sức ép cạnh tranh quốc tế tạo khó khăn tiếp cận thị trường gây nên rào cản thương mại rủi ro Một yêu cầu thị trường tiêu thụ mặt hàng cao su bối cảnh hội nhập nay, đặc biệt thị trường lớn Mỹ hay nước Châu Âu – cá nhân tổ chức tham gia thị trường bắt buộc phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định có liên quan đến tính bền vững sản phẩm Tính bền vững thể qua khía cạnh tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật, phí, thuế, quy định mơi trường, sử dụng lao động…trong toàn chuỗi cung sản phẩm Các quy định khơng giới hạn sách quốc gia nơi thực hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm, mà quy định thể điều ước quốc tế mà Chính phủ cam kết tham gia thực Nhằm thích ứng với quy định thị trường, góp phần nâng cao vị cạnh tranh giảm rủi ro cho ngành cao su bối cảnh hội nhập, Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA), Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES) Tổ chức Forest Trends thực nghiên cứu tổng quan ngành cao su Nghiên cứu nhằm phác họa nét tranh tổng thể ngành, từ khâu sản xuất, chế biến, thương mại đến khâu tiêu thụ sản phẩm Kết nghiên cứu góp phần làm rõ vai trò vị ngành cao su, thuận lợi khó khăn mà ngành đối mặt bối cảnh hội nhập thị trường Thông tin từ nghiên cứu giúp nhà quản lý đưa sách sát thực tế, từ góp phần mở rộng hội phát triển, giảm thiểu rủi ro thị trường thúc đẩy phát triển bền vững ngành tương lai Kết nghiên cứu kỳ vọng mở hội hợp tác cho bên liên quan, đặc biệt doanh nghiệp nội ngành có chung mối quan tâm, doanh nghiệp ngành bên liên quan khác (ví dụ ngành cao su, ngành gỗ), thúc đẩy mở rộng thị trường, góp phần vào phát triển bền vững doanh nghiệp nói riêng tồn ngành nói chung Là sản phẩm trình chế biến sâu găng tay, băng chuyền, xăm lốp xe, thun… Báo cáo Ngành cao su Việt Nam: Thực trạng giải pháp phát triển bền vững tập trung mô tả khâu khác chuỗi cung cao su thiên nhiên sản phẩm cao su Cụ thể, Báo cáo tập trung vào chuỗi cung cao su thiên nhiên sản phẩm cao su, đánh giá trạng chuỗi, tìm hiểu số thuận lợi khó khăn chủ yếu khâu Bên cạnh đó, Báo cáo điểm qua sách có liên quan đến vận hành khâu chuỗi, Chuỗi cung gỗ cao su sản phẩm làm từ gỗ cao su nằm khuôn khổ báo cáo khác.2 Các số liệu sử dụng Báo cáo tổng hợp từ nhiều nguồn khác Nguồn thông tin thứ cấp bao gồm liệu thống kê diện tích, sản lượng, suất, số lượng thành phần bên tham gia chuỗi cung thu thập từ nguồn liệu Tổng cục Thống kê (TCTK), Tổng cục Hải quan (TCHQ), số liệu điều tra quan tổ chức khác Nguồn thơng tin thứ cấp bao gồm báo cáo kỹ thuật số tổ chức, liệu thống kê ngành số tin VRA Bên cạnh đó, nguồn bao gồm báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cục Thống kê số tỉnh Ngồi ra, thơng tin thứ cấp tập hợp từ nguồn số liệu chia sẻ 14 công ty sản xuất chế biến cao su nhóm nghiên cứu tham vấn theo hình thức khảo sát online, đại diện số công ty cao su Gia Lai, Bình Phước, Bình Dương Sơn La, nơi nhóm nghiên cứu thực khảo sát thực địa năm 2017 – 2018 Báo cáo gồm phần Sau phần giới thiệu (Phần 1), Báo cáo tập trung mô tả bối cảnh thực trạng phát triển ngành cao su Việt Nam tập trung vào khâu sản xuất (Phần 2) Phần mô tả nét động lực mở rộng sản xuất cao su nước tăng cầu từ thị trường xuất sách quốc gia nhằm phát triển nguồn cung, đáp ứng nhu cầu thị trường giới Phần 3, phần trọng tâm Báo cáo, cung cấp thông tin chi tiết chuỗi cung, từ sản xuất, chế biến, kinh doanh đến tiêu thụ sản phẩm Phần bao gồm thông tin thực trạng xuất nhập cao su thiên nhiên sản phẩm cao su từ Việt Nam đến thị trường từ số quốc gia tới Việt Nam Dựa kết Phần 3, Phần đưa số thảo luận sách nhằm góp phần phát triển ngành bền vững tương lai Bối cảnh phát triển ngành cao su Việt Nam 2.1 Gia tăng nhu cầu thị trường giới cao su thiên nhiên Sự hình thành phát triển ngành cao su Việt Nam, đặc biệt 10 – 15 năm gần đây, chịu tác động nhiều yếu tố, đặc biệt phải kể đến gia tăng nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên thị trường giới Tương tự số ngành khác ngành gỗ, cà phê, tiêu, trọng tâm ngành cao su Việt Nam xuất Hiện nay, 81 – 83% sản lượng cao su thiên nhiên Việt Nam xuất (VRA, 2018a) Lượng cung cao su thiên nhiên từ quốc gia cho thị trường giới liên tục tăng giai đoạn 2013 – 2017 (Hiệp hội Cao su Việt Nam, 2018b) Cụ thể, cung cao su thiên nhiên toàn cầu năm 2017 đạt 13,45 triệu tấn, tăng 1,1 triệu so với lượng cung năm 2016 Tiêu thụ giới cao su thiên nhiên tăng chậm giai đoạn: Năm 2017 đạt gần 12,86 triệu tấn, tăng từ 11,74 triệu năm 2015 11,37 triệu năm 2013, thấp nguồn cung năm 2017 Cân đối cung-cầu giới cho thấy cung lớn cầu, đó, tạo áp lực lên giá nhiều năm qua, kể từ năm 2013 đến Trong giai đoạn kinh tế giới khủng hoảng (2008 – 2010), nhu cầu cao su thiên nhiên giảm sâu (International Rubber Study Group - IRSG, 2018) Cầu cao su thiên nhiên sau tăng cao, chủ Nguyễn Quang Vinh, Tô Xuân Phúc, Trần Lê Huy, Cao Thị Cẩm Huỳnh Văn Hạnh (2018) Chuỗi cung gỗ cao su: Thực trạng số khía cạnh sách Forest Trends VIFORES yếu sách kích cầu nhiều nước với kỳ vọng kinh tế phục hồi trở lại Cầu tăng nhanh lúc nguồn cung không đáp ứng kịp thời đẩy giá cao su thiên nhiên tăng đột biến vào năm 2011, làm lợi nhuận từ cao su vượt trội so với số trồng khác, tạo động lực mở rộng diện tích trồng cao su nhanh chóng nhiều quốc gia, đặc biệt số nước khu vực Châu Á (Hình 2) Từ năm 2012 đến nay, hầu hết phủ sách kích cầu ngưng giảm, kinh tế giới phục hồi dần với tốc độ chậm, khiến cho nhu cầu tăng dần tốc độ khoảng – 4%/ năm Trong đó, giá cao tạo động lực thâm canh, tăng cường độ khai thác làm sản lượng cao su thiên nhiên tăng nhanh vượt nhu cầu từ năm 2011 – 2013 Bên cạnh đó, diện tích cao su trồng năm 2010 – 2011 sau – năm trồng bắt đầu cho thu mủ làm tăng cung thị trường (Hình 2) Cung lớn cầu dẫn tới tồn kho tăng, đẩy giá xuất giảm Xu hướng cung – cầu thị trường cho thấy quốc gia sản xuất khơng có giải pháp cân đối lại cung cầu, giá cao su thiên nhiên khơng có hội phục hồi nhanh thời gian tới Hình Diện tích thu hoạch sản lượng cao su giới Nguồn: FAO (http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC) Hình Diện tích vùng trồng cao su giới năm 2016 Nguồn: FAO (http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC/visualize) Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (trích từ Báo cáo Tập đoàn Cao su 2017) cho thấy xu hướng cung-cầu giới cao su thiên nhiên có đặc điểm sau:  Nguồn cung cao su giới giảm, quốc gia có nguồn cung cao su lớn có sách hạn chế sản lượng  Các quốc gia sản xuất cao su hợp tác quản lý nguồn cung để cân thị trường  Ngành sản xuất ô tô Trung Quốc phục hồi, làm tăng cầu tiêu thụ cao su  Lượng cao su tồn kho giới xu hướng giảm Theo IRSG (2018), cung cao su thiên nhiên vượt cầu lớn năm 2011 – 2013 gây tồn kho tích lũy mức cao Trong bối cảnh này, nhiều quốc gia cung cao su thiên nhiên đưa giải pháp cân đối cung cầu năm 2014 – 2016, thông qua biện pháp / chế làm giảm nguồn cung Tuy nhiên, dư cung trở lại năm 2017; theo số dự báo, cung tiếp tục vượt cầu năm 2018 (Hình 3) Điều tạo áp lực làm giá cao su khó phục hồi khơng có giải pháp kiểm sốt nguồn cung, tránh tăng nguồn tồn kho tích lũy Hình Cung cầu cao su thiên nhiên giới (triệu tấn)3 Nguồn: IRSG (2018) Global Rubber Market Trend Analysis: Prospects and Challenges Global Rubber Conference 2018, Sihanoukville, Cambodia, – April 2018 Tại Châu Á, nước dẫn đầu sản lượng cao su bao gồm Thái Lan, Indonesia, Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ Malaysia Năm 2016, nguồn cung từ quốc gia năm chiếm 86,6% tổng sản lượng cao su toàn cầu (Bảng 1) Bảng Sản xuất cao su thiên nhiên nước Châu Á năm 2017 Quốc gia Tổng diện tích (ngàn ha) Diện tích thu hoạch (ngàn ha) Năng suất (kg/ha/năm) Sản lượng (ngàn tấn) Thái Lan Indonesia Việt Nam Trung Quốc Malaysia Ấn Độ 3.658,2 3.659,0 971,6 1.176 1.081,9 822,0 3.075,5 3.054,0 649,0 744,0 5311,0 479,0 1.440 1.188 1.674 1.118 1.420 1.489 4.429 3.629 1.087 798 740 713 Tỷ trọng (% tổng sản lượng giới) 33,2 27,2 8,1 6,0 5,5 5,3 Nguồn: ANRPC, 8/2018 Số liệu 2018 số dự báo Trước năm 2012, giá cao su thiên nhiên thị trường giới tăng cao, tạo động lực cho việc thâm canh tăng suất Tuy nhiên, giá thị trường giới giảm, lợi ích kinh tế việc trồng cao su giảm, người trồng khơng đầu tư vào thâm canh, từ làm cho suất bình quân đơn vị diện tích giảm (Hình 4) Hình Năng suất bình qn cao su giới, 1980 – 2016 (kg/ha/năm) Nguồn: FAO (http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC) 2.2 Phát triển ngành cao su Việt Nam Với 80% cao su thiên nhiên Việt Nam xuất khẩu, phát triển ngành cao su chịu tác động lớn từ thị trường xuất khẩu, đặc biệt từ Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ 60 – 70% tổng lượng cao su thiên nhiên xuất Việt Nam Cây cao su người Pháp mang đến Việt Nam từ năm 1897, với diện tích trồng chủ yếu tỉnh Đơng Nam Bộ Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh (Nguyễn Thị Huệ, 2006) Từ năm 1955, số doanh nghiệp tiểu điền Việt Nam đầu tư trồng cao su miền Nam, sau Tây Nguyên Đến cuối năm 1960, tổng diện tích cao su Việt Nam đạt 142.000 sản lượng khoảng 79.650 (cùng nguồn trích dẫn) Trong giai đoạn 1958 – 1963, cao su trồng tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, Phú Thọ, chủ yếu nguồn giống từ Trung Quốc Diện tích canh tác tỉnh năm đạt khoảng 6.000 giảm dần giai đoạn chiến tranh, khoảng 4.500 năm 1975 (Trần Thị Thúy Hoa, 1993) Năm 1975, diện tích cao su nước khoảng 75.200 ha, Tổng cơng ty Cao su Việt Nam quản lý 55.790 ha, phần lại (19.410 ha) quyền địa phương tư nhân quản lý (Nguyễn Thị Huệ, 2006) Nhận thức tầm quan trọng cao su phát triển kinh tế, Chính phủ Việt Nam có nhiều sách nhằm mở rộng diện tích cao su Bảng tóm tắt sách Nhà nước có liên quan đến phát triển cao su Việt Nam kể từ năm 1975 đến Nhìn chung, sách theo hướng khuyến khích mở rộng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày cao thị trường xuất Các sách khuyến khích mở rộng sản xuất vào năm cuối thập kỷ 2010 cho phép mở rộng quỹ đất trồng cao su diện tích đất lâm nghiệp, đẩy diện tích sản xuất tăng nhanh Diện tích mở rộng nhanh có nguyên nhân cao su phát triển tự phát, đặc biệt cao su tiểu điền Điều dẫn đến diện tích cao su nước vượt xa so với quy hoạch (Bảng 2) Mở rộng diện tích trồng cao su số địa phương, đặc biệt khu vực Tây Nguyên gây tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng (Tô Xuân Phúc Trần Hữu Nghị, 2013) Giá cao su giới giảm sâu kể từ năm 2012 sản lượng cao su tiếp tục gia tăng diện tích thu hoạch mủ tiếp tục mở rộng đòi hỏi Chính phủ cần thay đổi định hướng sách Các sách Chính phủ từ sau năm 2016 chủ yếu tập trung vào kiểm sốt mở rộng diện tích cao su, đặc biệt diện tích địa phương khơng nằm quy hoạch hạn chế tình trạng chuyển đổi đất rừng tự nhiên nghèo sang trồng cao su (191/TB-VPCP ngày 22/7/2016) Các sách cộng với giá cao su thị trường giới sụt giảm làm động lực mở rộng diện tích, chí số nơi, người dân định chuyển đổi số diện tích trồng cao su sang loại trồng khác có giá trị kinh tế cao Đến năm 2017, diện tích cao su Việt Nam đạt khoảng 969.700 ha, giảm 3.800 so với diện tích năm 2016 (973.500 ha) giảm 15.900 so với diện tích năm 2015 (985.600 ha) Năm 2017, sản lượng cao su nước đạt 1.094.500 Với kết này, Việt Nam đứng thứ ba giới sản xuất cao su thiên nhiên Bảng cho thấy diện tích, suất, sản lượng cao su Việt Nam, phân bố theo vùng khác Dữ liệu bảng cho thấy diện tích cao su tập trung chủ yếu vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên Giai đoạn 1980 đến 2015, diện tích cao su phát triển nhanh, với tốc độ tăng trưởng khoảng 7,4%/năm Năm 2011, diện tích cao su nước đạt 834.200 ha, số quy hoạch Chính phủ 800.000 Đến cuối 2015, diện tích cao su đạt 985.600 ha, lớn diện tích công nghiệp lâu năm Bắt đầu từ 2016, diện tích cao su giảm dần, chủ yếu áp lực giá giảm sâu, số nơi chuyển sang trồng khác (Hình 5) Trong nhóm cao su thiên nhiên xuất khẩu, cao su hỗn hợp (rubber mixtures, mã HS 400280) có kim ngạch cao nhất, chiếm 57,2% tổng kim ngạch xuất sản phẩm nhóm năm 2017 Xu hướng trì tháng đầu năm 2018 (Hình 15) Hình 15 Xuất cao su thiên nhiên Việt Nam theo chủng loại cấp hạng, 2017 tháng đầu năm 2018 Năm 2017 tháng đầu năm 2018 Nguồn: Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp Bảng 15 cho thấy lượng cao su thiên nhiên xuất khẩu, phân theo chủng loại khác vào thị trường trọng điểm Thông số bảng cho thấy Trung Quốc nhập chủ yếu loại cao su hỗn hợp, Malaysia nhập loại SVR 10, Ấn Độ nhập chủ yếu SVR 3L, Đức chủ yếu nhập SVR CV 60 Nguồn số liệu từ TCHQ cho thấy năm 2017 có 221 doanh nghiệp trực tiếp tham gia xuất cao su thiên nhiên Trong số này, có 27 doanh nghiệp có giá trị xuất từ 10 triệu USD trở lên Cũng theo TCHQ, năm 2017 có 76 công ty tham gia xuất cao su hỗn hợp, đócó 24 cơng ty có giá trị kim ngạch xuất từ 10 triệu USD trở lên Đặc biệt có cơng ty có kim ngạch xuất lớn, với kim ngạch 200 triệu USD/công ty 30 Bảng 15 Xuất cao su thiên nhiên Việt Nam theo thị trường trọng điểm, 2016 – 2017 (tấn) Chủng loại Types / Grades Trung Quốc Malaysia Ấn Độ Hàn Quốc Đức Hoa Kỳ 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 Cao su hỗn hợp – Rubber mixtures (HS 4005 & 400280) 558.167 778.582 2.479 7.039 129 629 80 - - - - - SVR 3L 63.232 34.961 7.119 3.024 53.261 28.745 11.170 11.906 5.922 5.566 11.598 12.144 SVR 10 49.661 12.288 80.050 60.592 10.053 5.162 14.244 17.413 1.592 1.794 1.903 418 LATEX (60% DRC) 20.070 33.022 126 21 1.000 1.457 1.483 1.342 5.637 3.186 13.194 11.898 SVR CV60 5.975 8.942 529 952 1.140 1.376 6.343 7.886 16.592 21.269 6.934 7.662 RSS 20.428 12.076 1.467 852 19.492 17.520 1.046 1.369 410 255 876 359 - 13 - 279 40 2.964 3.508 4.617 6.008 1.058 840 1.506 793 38 43 630 327 39 24 40 38 181 1.331 161 343 - - - 20 - - 1.149 827 423 653 24.067 20.614 9.461 5.396 1.196 801 883 296 101 757 368 1.178 743.267 901.634 101.269 78.198 SVR CV50 RSS SVR 10CV Khác Tổng cộng 86.941 56.042 38.252 43.744 36.060 39.699 36.114 36.484 Nguồn: Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp 31 Xuất sản phẩm cao su Sản phẩm cao su đa dạng, bao gồm xăm lốp, băng tải, đế giày, găng tay nhiều mặt hàng khác Số liệu từ TCHQ cho thấy năm 2017 tổng kim ngạch xuất sản phẩm cao su từ Việt Nam đạt 2,176 tỷ USD Hai nhóm sản phẩm xuất nhiều lốp xe (trên 920 triệu USD kim ngạch) linh kiện cao su kỹ thuật (trên 480 triệu USD) Theo nguồn số liệu từ TCHQ năm 2017 có 211 doanh nghiệp tham gia xuất lốp tơ, bao gồm 165 doanh nghiệp tư nhân, 10 doanh nghiệp nhà nước 36 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Mặc dù số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi FDI chiếm 17% tổng số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, kim ngạch xuất từ nhóm chiếm 89% tổng kim ngạch xuất loại mặt hàng Đối với sản phẩm linh kiện cao su kỹ thuật, năm 2017 số doanh nghiệp tham gia xuất đơng nhất, đạt số 1.126, bao gồm 569 DN FDI, DN nhà nước 554 DN tư nhân Lượng DN sản xuất, chế biến nhỏ nhiều, đạt số 51 DN, chủ yếu DN FDI (27) DN tư nhân (23) Bảng 16 Kim ngạch số doanh nghiệp sản xuất xuất nhóm sản phẩm cao su, 2017 Nhóm hàng DN FDI DNNN DNTN Tổng 1.Lốp xe (ngàn USD) 819.238 90.377 10.414 920.029 89,0 9,8 1,1 100,0% Số doanh nghiệp xuất 36 10 165 211 Số doanh nghiệp sản xuất 18 52 73 359.362 23.967 96.998 480.327 74,8% 5,0% 20,2% 100,0% Số doanh nghiệp xuất 569 554 1.126 Số doanh nghiệp sản xuất 27 23 51 3.Găng tay (ngàn USD) 63.790 37.603 48.382 149.775 Tỷ trọng kim ngạch (%) 42,6% 25,1% 32,3% 100,0% Số doanh nghiệp xuất 271 675 947 Số doanh nghiệp sản xuất 12 16 30 1.242.390 151.947 155.794 1.550.131 80,1% 9,8% 10,1% 100,0% 876 14 1.394 2.284 - Tỷ trọng số DN xuất 38,4% 0,6% 61,0% 100,0% - Số doanh nghiệp sản xuất 57 91 154 37,0% 3,9% 59,1% 100,0% Tỷ trọng kim ngạch (%) 2.Linh kiện cao su kỹ thuật Tỷ trọng kim ngạch (%) Tổng cộng nhóm hàng - Kim ngạch xuất (ngàn USD) - Tỷ trọng kim ngạch (%) - Số doanh nghiệp xuất - Tỷ trọng số DN sản xuất Nguồn: Tổng cục Hải quan Tổng cục Thống kê, 2018 Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp Cũng năm 2017, có 947 doanh nghiệp tham gia sản xuất găng tay xuất khẩu, số doanh nghiệp tư nhân chiếm 71,3%, phần lại doanh nghiệp FDI (28,6%) doanh nghiệp nhà nước (1 doanh nghiệp) Tương tự nhóm doanh nghiệp xuất lốp xe, doanh nghiệp FDI tham gia xuất găng tay chiếm 28,6%, nhiên kim nghạch xuất đạt 42,6% tổng kim ngạch xuất mặt hàng Mặc dù có doanh nghiệp nhà nước tham gia xuất khẩu, kim 32 ngạch xuất riêng doanh nghiệp đạt 37,6 triệu USD, tương đương 25% tổng kim ngạch xuất Bảng 16 mô tả chi tiết kim ngạch xuất nhóm sản phẩm gồm lốp xe, linh kiện cao su kỹ thuật găng tay, phân theo loại hình doanh nghiệp xuất sản xuất khác Số liệu bảng cho thấy khối DN FDI DN tư nhân chiếm ưu khâu sản xuất xuất sản phẩm cao su Về kim ngạch, DN FDI có vai trò chủ đạo, chiếm 80% tổng kim ngạch 3.6 Chế biến tiêu thụ nội địa cao su thiên nhiên Năm 2017, khoảng 19,6% sản lượng cao su sản xuất Việt Nam sử dụng tiêu thụ nội địa Việt Nam nước tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn thứ 11 giới với tốc độ tăng trưởng cao, đạt 7,6%/ năm năm gần Tuy nhiên, khối lượng cao su thiên nhiên tiêu thụ nội địa khoảng 214.000 tấn, chiếm 1,6% tổng lượng cao su thiên nhiên tiêu thụ giới (13,22 triệu tấn) Tỷ lệ tiêu thụ cao su thiên nhiên nước đà tăng, từ số 16, 3% tổng lượng cao su thiên nhiên Việt Nam năm 2013 lên 19,6% năm 2017 (VRA, 2018b) Bảng 17 liệt kê số lượng doanh nghiệp chế biến sâu theo nhóm sản phẩm năm 2017 Bảng 17 Số lượng doanh nghiệp chế biến sâu theo nhóm sản phẩm, 2017 Nhóm sản phẩm DN FDI DNNN DNTN Tổng cộng Băng tải Bong bóng Đế giày 12 17 Găng tay Linh kiện Lốp xe 12 27 18 16 23 52 30 51 73 Nệm gối Ống cao su Sản phẩm cao su loại 59 173 238 Thun Trục cao su 15 11 17 13 125 10 321 456 37.587 9.874 14.240 61.701 Tổng cộng số DN Tổng cộng số lao động Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2018 Thông tin bảng 17 cho thấy năm 2017 có 456 doanh nghiệp tham gia vào khâu chế biến sâu, phần lớn doanh nghiệp tư nhân (70,4%), tiếp đến doanh nghiệp FDI (27,4%) doanh nghiệp khác Doanh nghiệp tư nhân FDI tham gia áp đảo khâu chế biến sâu cho thấy khối tư nhân đầu tư nước tập trung vào khâu sản xuất có giá trị gia tăng cao Ngược lại, doanh nghiệp nhà nước tập trung chủ yếu vào khâu sản xuất cao su nguyên liệu chế biến thơ 33 Thảo luận kiến nghị: Khía cạnh sách để ngành cao su phát triển bền vững hội nhập 4.1 Chuỗi cung ngành cao su Việt Nam Ngành cao su đã, tiếp tục ngành sản xuất xuất quan trọng Việt Nam Tầm quan trọng ngành qua số kim ngạch xuất , với kim ngạch hàng năm bình qn đạt tỷ USD mà khía cạnh xã hội: Ngành tạo cơng ăn việc làm ổn định cho khoảng 500.000 lao động, bao gồm lao động 264.000 hộ cao su tiểu điền, tham gia khâu chuỗi cung Cây cao su thời coi ‘vàng trắng’, ‘cây xóa đói giảm nghèo’ cho nhiều hộ gia đình, bao gồm hộ gia đình dân tộc miền núi (Tơ Xn Phúc Trần Hữu Nghị, 2014) Đến nay, dù giá cao su tự nhiên xuống thấp, diện tích cao su dẫn đầu công nghiệp lâu năm Việt Nam, với diện tích gần triệu Chuỗi sản xuất cao su thiên nhiên bao gồm khâu sản xuất, chế biến, xuất tiêu thụ nội địa Trong chuỗi cung này, khâu sản xuất có tham gia đơng đảo doanh nghiệp nhà nước hộ tiểu điền, lý nhóm có tiếp cận tốt nguồn đất trồng cao su Các doanh nghiệp tư nhân có diện tích trồng cao su nhỏ, nhóm tham gia khâu sản xuất từ cuối năm 2000, giá cao su thiên nhiên thị trường giới tăng nhanh Các hộ tiểu điền có vai trò quan trọng khâu sản xuất, nắm giữ 51% diện tích cao su nước Cung cao su từ nguồn tiểu điền chiếm khoảng 62% tổng lượng cung Việt Nam Giá cao su thiên nhiên sụt giảm 2012, nguyên nhân cung lớn cầu, làm diện tích cao su nước giảm nhẹ Trong thời gian gần đây, phủ ngành cao su quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên, bao gồm Việt Nam, có nỗ lực kiểm sốt lượng cung, nhằm hạn chế tụt giảm giá dư cung Điều làm cho việc mở rộng diện tích nước sản xuất chững lại Tuy nhiên Việt Nam, diện tích trồng cao su giảm xảy cao su đại điền; diện tích sản lượng cao su tiểu điền tiếp tục tăng kéo theo gia tăng sản lượng quy mô quốc gia Điều cho thấy có khó khăn hiệu biện pháp nhằm hạn chế kiểm soát nguồn cung Việt Nam Trong khâu chế biến mủ cao su, doanh nghiệp tư nhân chiếm ưu thế, với số lượng doanh nghiệp chiếm 70% tổng số doanh nghiệp tham gia khâu công suất chiếm 57,8% so với toàn ngành Khối doanh nghiệp nhà nước chiếm 27% số lượng doanh nghiệp tham gia, công suất 40,2%, phần lớn doanh nghiệp nhà nước có nhà máy với công suất lớn Tương tự, khâu chế biến sản phẩm cao su, DN tư nhân chiếm số lượng 70% tổng số doanh nghiệp tham gia, phần lớn doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, sử dụng lượng lao động thấp nhiều so với DN nhà nước DN FDI Đến nay, 80% cao su thiên nhiên Việt Nam xuất Điều cho thấy phát triển ngành chủ yếu dựa vào xuất nguyên liệu thô Trung Quốc thị trường tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn Việt Nam, hàng năm tiêu thụ 65% tổng lượng cao su thiên nhiên Việt Nam Với số này, tỷ trọng thị trường vượt xa so với tỷ trọng từ thị trường tiêu thụ khác Lượng kim ngạch xuất cao su tự nhiên Việt Nam vào thị trường Trung Quốc xu hướng tăng Thị trường xuất định đến thu hẹp mở rộng diện tích trồng cao su, đến quy mô khối chế biến mủ cao su, đến thu nhập hàng trăm nghìn lao động tham gia khâu khác chuỗi cung đến sinh kế 264.000 gia đình trồng cao su Hiện nay, chế sách 34 nhà nước chủ yếu có chức hỗ trợ phát triển sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường, hạn chế sản xuất giai đoạn thị trường giới suy giảm Tuy nhiên, sách chế nhiều hạn chế, đặc biệt hộ tiểu điền, khó khăn hộ việc tiếp cận thông tin sách Ngồi ra, hộ tiểu điền có nhiều khó khăn tiếp cận thơng tin thị trường, giá Nhiều nghiên cứu đến 2030, giá cao su thiên nhiên thị trường giới khó hồi phục trở lại mức năm 2011 (VRA 2018) Trong bối cảnh cung lớn cầu, doanh nghiệp đặc biệt hộ trồng cao su tiếp tục phải đối mặt với khó khăn thị trường thời gian tới Cao su thiên nhiên nhập ngày trở nên quan trọng cho ngành cao su Việt Nam Nguồn nhập có nguồn gốc chủ yếu từ dự án doanh nghiệp Việt Nam trồng cao su Campuchia Lào Lượng cung từ dự án ngày tăng, diện tích cao su hoàn thành giai đoạn kiến thiết mở rộng dần diện tích thu hoạch Nguồn cung phận thiếu ngành cao su, góp phần quan trọng tổng kim ngạch xuất ngành Tuy nhiên, chuỗi cung nguồn đối phức tạp, với khâu sản xuất vượt khỏi phạm vi quốc gia, có liên quan đến khía cạnh đất đai, lao động, luật pháp nước sở cam kết quốc tế Đến nay, nguồn cung tiềm ẩn số rủi ro thị trường, xã hội môi trường với rủi ro ngày hữu Xác định rủi ro giải rủi ro không mang lại giá trị quan trọng cho dự án đầu tư nước ngồi mà góp phần giảm rủi ro cho ngành cao su Việt Nam Trong khâu chế biến sâu, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp FDI đóng vai trò chủ đạo, số lượng doanh nghiệp tham gia kim ngạch xuất Mặc dù doanh nghiệp FDI có số lượng nhỏ, kim ngạch xuất doanh nghiệp thuộc nhóm cao Số lượng doanh nghiệp nhà nước tham gia nhóm chế biến sâu chưa nhiều, chứng tỏ mối quan tâm nhóm DN với chế biến sâu hạn chế Sản xuất xuất sản phẩm thô lợi quốc gia bắt đầu tham gia thị trường Tuy nhiên, thị trường phát triển, chế sách quốc gia liên quan đến đầu tư cởi mở hơn, lao động giá rẻ khơng tồn tại, khơng lợi quốc gia, xuất sản phẩm thô không tạo giá trị gia tăng, không khuyến khích doanh nghiệp cải tiến cơng nghệ đầu tư lao động tay nghề cao Điều làm lợi cạnh tranh ngành thị trường giới Đã đến lúc ngành cao su Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước tham gia khâu sản xuất chế biến thô cần thay đổi chiến lược sản xuất kinh doanh Cần chuyển đổi mơ hình sản xuất kinh doanh tập trung vào mở rộng xuất dựa gia tăng lượng sản phẩm thô xuất sang mơ hình tăng hàm lượng khoa học, tăng hiệu sử dụng vốn lao động sản phẩm xuất khẩu, nâng cao suất Những chuyển đổi mơ hình phát triển mang tính chất chiến lược cần phải đẩy mạnh để nâng cao giá trị gia tăng cho ngành 4.2 Vai trò thị trường xuất ngành cao su Các nghiên cứu giới cho thấy loại hàng hóa phục vụ xuất điều, cà phê, đậu tương… ln ln có tính chu kỳ, thị trường tiêu thụ phát triển đỉnh điểm, hàng hóa đạt mức giá cao, động lực mở rộng sản xuất (Nevins and Peluso, 2008; Hall et al 2011) Cung sản phẩm hàng hóa thị trường tăng nhanh thời gian ngắn cầu tăng trưởng chậm gây tồn cung, từ đẩy giá giảm Mặt hàng cao su thiên nhiên nằm xu hướng Giá cao su thiên nhiên tăng cao giai đoạn cuối năm 2010 đến năm 2011 sau giảm sâu từ năm 2012 đến Tại Việt Nam, giá cao su thị trường giới cao, diện tích trồng cao su mở rộng nhanh chóng, đặc biệt vùng Tây Nguyên số địa phương thuộc Tây Bắc Giá tăng 35 làm cho nhiều hộ gia đình doanh nghiệp tham gia vào trồng cao su Tuy nhiên, giá cao su thiên nhiên thị trường giới suy giảm sau gây khó khăn trực tiếp cho tất thành phần tham gia chuỗi cung, bao gồm hàng trăm nghìn lao động khoảng 264.000 hộ cao su tiểu điền Trong năm gần đây, nước sản xuất cao su thiên nhiên có hoạt động phối hợp, nhằm giảm lượng cung thị trường nay, hoạt động chưa phát huy hiệu Đặc biệt quốc gia có loại hình cao su tiểu điều chiếm chủ đạo, sáng kiến quốc gia nhằm giảm lượng cung tồn cầu dường khó kiểm sốt khơng có nhiều tác dụng Tại Việt Nam, quan quản lý Hiệp hội Cao su Việt Nam khuyến cáo nhóm tham gia khâu sản xuất hạn chế lượng cung, hạn chế mở rộng sản xuất, nhiên khuyến cáo có tác dụng với khối doanh nghiệp, với loại hình cao su đại điền Đối với cao su tiểu điền, tác dụng khuyến cáo gặp nhiều hạn chế Ở quy mơ quốc gia, diện tích sản lượng cao su tiểu điền tiếp tục gia tăng Trong bối cảnh nỗ lực quan quản lý Hiệp hội Cao su nhằm giảm lượng cung cao su thị trường tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn 4.3 Tác động chiến thương mại Mỹ – Trung đến ngành cao su Cuộc chiến thương mại Mỹ Trung Quốc chắn có tác động trực tiếp đến ngành cao su Việt Nam Ngày 13/9/2018, quyền Tổng thống Mỹ định tiếp tục áp thuế với tổng giá trị 189 tỉ USD mặt hàng nhập từ Trung Quốc, bao gồm mặt hàng đồ gỗ phận tơ Chính sách thuế quyền Tổng thống Trump bắt đầu có hiệu lực từ 24/9/2018, với mức thuế tăng lên 25% vào thời điểm 1/1/2019 sau đẩy lên cao lên tới 44% Trung Quốc Mỹ giải pháp tháo gỡ chiến Hình 16 mô tả quy mô chiến thương mại quốc gia Hình 16 Quy mơ chiến thương mại Mỹ – Trung Nguồn: The Economist, September 22nd -28th 2018 36 Các nhóm mặt hàng nằm danh mục bị áp dụng mức thuế bao gồm đồ gỗ ghế gỗ, phận bánh xe (Hình 16) Gỗ sản phẩm gỗ làm từ gỗ cao su nhóm mặt hàng gỗ quan trọng xuất vào thị trường Mỹ Hàng năm, lượng gỗ cao su nguyên liệu tương đối lớn (trên 200.000 m3) xuất vào Trung Quốc Cuộc chiến tranh thương mại quốc gia chắn tác động đến ngành gỗ Một số khía cạnh tác động thảo luận báo cáo chuỗi cung gỗ cao su.8 Đối với cao su thiên nhiên sản phẩm cao su, với mức thuế cao áp dụng cho mặt hàng linh kiện ô tô Trung Quốc xuất sang Mỹ, ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm cao su Trung Quốc chắn bị tác động tiêu cực Trung Quốc thị trường nhập cao su nguyên liệu chủ yếu Việt Nam, với 70% cao su thiên nhiên vào ngành công nghiệp sản xuất lốp xe, xuất cao su Việt Nam sang Trung Quốc gần chắn bị ảnh hưởng Chia sẻ đại diện doanh nghiệp sản xuất xuất lốp cao su với nhóm nghiên cứu9 cho thấy trước có chiến thương mại Mỹ Trung Quốc, mặt hàng lốp ô tô Trung Quốc nhập Mỹ áp mức thuế 30% Đây mức cao, để tránh mức thuế doanh nghiệp sản xuất lốp xe Trung Quốc dịch chuyển đầu tư sang quốc gia khác, đặc biệt sang Thái Lan Lốp xuất từ Thái Lan sang Mỹ có mức thuế 30% Tăng thuế nhập mặt hàng lốp xe Trung Quốc nhập vào Mỹ làm gia tăng dịch chuyển đầu tư sản xuất lốp xe Trung Quốc sang quốc gia khác Vậy tăng thuế nhập lốp xe Trung Quốc vào Mỹ có ảnh hưởng ngành cao su Việt Nam nói chung ngành sản xuất lốp xe xuất Việt Nam nói riêng? Do 60% cao su thiên nhiên Việt Nam xuất vào Trung Quốc, 70% cao su thiên nhiên giới vào ngành sản xuất lốp xe, xuất cao su thiên nhiên Việt Nam vào Trung Quốc bị tác động Tăng thuế nhập lốp xe Trung Quốc vào Mỹ giảm nguồn nhập mặt hàng từ Trung Quốc vào Mỹ Việt Nam cung cao su thiên nhiên cho Trung Quốc bối cảnh ngành sản xuất lốp xe nước bị thu hẹp sách thuế Chính phủ Mỹ làm giảm cầu cao su thiên nhiên từ thị trường Trung Quốc, từ tác động đến lượng xuất từ Việt Nam Một câu hỏi đặt liệu doanh nghiệp sản xuất lốp xe Việt Nam có hội chen chân vào khoảng trống thị trường này? Cũng theo thông tin chia sẻ từ doanh nghiệp nêu trên, lực sản xuất lốp doanh nghiệp Việt Nam yếu khơng có hội chen chân vào thị trường Hiện sản phẩm lốp ô tô Việt Nam chủ yếu có nguồn gốc nhập khẩu, lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước khác thấp Do vậy, khơng thể có hội thị trường xuất cho doanh nghiệp sản xuất lốp xe Việt Nam Dịch chuyển đầu tư doanh nghiệp Trung Quốc sang quốc gia khác với mục tiêu lấy xuất xứ hàng hóa sản phẩm xuất vào Mỹ từ quốc gia khơng phải Trung Quốc giúp doanh nghiệp tránh mức thuế cao áp dụng Chính phủ Mỹ Tuy nhiên, hành vi dịch chuyển đầu tư mục đích thay xuất xứ hàng hóa, tránh thuế bị quy kết lẩn tránh thuế Các doanh nghiệp Việt Nam cung cao su thiên nhiên cho doanh nghiệp Trung Quốc có đầu tư bên ngồi Trung Quốc bị quy kết trách nhiệm liên đới Điều xảy làm tổn hại đến hình ảnh ngành cao su Việt Nam Nguyễn Vinh Quang, Tô Xuân Phúc, Trần Lê Huy, Cao Thị Cẩm, Nguyễn Tôn Quyền Huỳnh Văn Hạnh (2018) Chuỗi cung gỗ cao su Việt Nam: Thực trạng sách VIFORES, VRA, BIFA, FPA Bình Định, HAWA Forest Trends Chia sẻ doanh nghiệp Hội thảo Chuỗi cung cao su thiên nhiên gỗ cao su VIFORES, VRA, VRG, BIFA, HAWA FPA Bình Định tổ chức Thành phố Hồ Chính Minh ngày 28 tháng năm 2018 37 Tuy nhiên, tác động chiến thương mại Mỹ - Trung đến ngành cao su Việt Nam nào, quy mơ tác động đến đâu, đòi hỏi cần có đánh giá chi tiết ngành Nghiên cứu đánh giá tác động không bao gồm đánh giá khía cạnh sản phẩm xuất Việt Nam sang Trung Quốc, cần cần đánh giá ngành công nghiệp ô tô ngành phụ trợ Trung Quốc, thương mại Mỹ Trung Quốc sản phẩm ngành có liên quan Hoạt động đánh giá cần phải thực sớm tốt, với vai trò hỗ trợ Chính phủ Việt Nam Hiệp hội Cao su 4.4 Tổ chức thị trường tiêu thụ cao su thiên nhiên Tổ chức thị trường tiêu thụ cao su thiên nhiên, đặc biệt khâu thu mua nhiều tồn Nhiều doanh nghiệp sản xuất cao su, bao gồm hầu hết doanh nghiệp lớn thuộc Tập đồn Cao su, có nhà máy chế biến trực tiếp tham gia vào khâu thu mua nguyên liệu từ hộ tiểu điền, nhiên, tỷ trọng cao su tiểu điền chiếm Chủ yếu khâu thu mua cao su tiểu điền doanh nghiệp tư nhân có nhà máy chế biến mủ cao su khơng có vườn Đối với doanh nghiệp này, nguồn cao su tiểu điền nguồn cung nguyên liệu đầu vào quan trọng phục vụ chế biến Tuy nhiên, với số lượng đơng đảo hộ gia đình tham gia khâu sản xuất, mạng lưới thu mua cao su nguyên liệu từ hộ tiểu điền phức tạp Khoảng 90% lượng cung cao su từ nguồn tiểu điền qua khâu tư thương Đây khâu trung gian quan trọng, kết nối hộ tiểu điền nhà máy chế biến Mạng lưới thu mua tư thương vận hành có mặt nhiều nơi với đội ngũ đông đảo cá nhân tham gia Tuy nhiên đến nay, thông tin thực trạng vận hành hệ thống này, bao gồm hình thức thu mua, thành phần tham gia, kênh thông tin sản phẩm, giá cả, hình thức mua bán hạn chế Báo cáo Sở NN & PTNT doanh nghiệp chia sẻ với nhóm nghiên cứu thơng tin từ quan thơng báo chí cho thấy tượng tranh mua, tranh bán ngành cao su diễn tương đối phổ biến Điều không diễn tư thương mà tư thương vàdoanh nghiệp doanh nghiệp với Mạng lưới thu mua phức tạp, tranh mua tranh bán làm nhiễu loạn thông tin, đặc biệt thông tin thị trường giá cả, gây tác động tiêu cực đến hộ tham gia Đến chưa có quan quản lý mạng lưới thu mua có vài địa phương có cơng bố giá thu mua Kết tổ chức vận hành hệ thống thu mua, đặc biệt thu mua từ nguồn tiểu điền đến chủ yếu mang tính tự phát Cần có nghiên cứu đánh giá chi tiết vận hành hệ thống này, làm sở cho kiến nghị sách góp phần làm tăng hiệu hệ thống thu mua, giảm thiểu bất lợi khâu cho hộ tiểu điền tham gia thị trường Trong năm gần đây, Hiệp hội Cao su Việt Nam số DN hội viên có nỗ lực nhằm cung cấp thông tin thị trường giá mủ cao su trang web Hiệp hội DN (xem Phụ lục) Các hộ tiếp cận với thông tin thị trường góp phần nâng cao vị hộ tham gia thị trường thương lượng giá cả, giảm bất lợi hộ tham gia thị trường Tuy nhiên, hình thức quảng bá thơng tin hạn chế nhiều hộ tiểu điền, nhiều hộ chưa tiếp cận với công nghệ thông tin Hiệp hội Cao su quan quản lý, đặc biệt quan cấp địa phương có vai trò quan trọng việc kết nối hộ trồng cao su với thơng tin thị trường Hiệp hội cần đa dạng hóa kênh thông tin thị trường giá cả, không đơn theo kênh website Hiệp hội DN Hội viên mà cần có kênh thơng tin phổ cập hơn, dễ dàng tiếp cận người dân Hiện 38 tồn loại hình dịch vụ tin nhắn qua điện thoại áp dụng mơ hình cung cấp thơng tin giá cà phê vùng nguyên liệu cà phê Tây Ngun, thơng tin giá phân bón số địa phương vùng Đồng Bằng sông Cửu Long Đây kênh thơng tin thị trường giá hiệu hộ cao su tiểu điền Bên cạnh đó, Hiệp hội doanh nghiệp ngành cao su tạo kênh kết nối trực tiếp với quyền địa phương, đặc biệt cấp huyện cấp xã, nhằm chuyển tải thông tin giá thị trường tới hộ trồng cao su địa bàn Đến nay, phần lớn hộ cao su tiểu điền chưa tham gia vào tổ chức chuyên ngành cao su Đây nguyên nhân dẫn đến hạn chế tiếp cận thông tin thị trường, gây bất lợi cho hộ Các hộ tiểu điền thiếu tổ chức đại diện làm hoạt động mua – bán hộ tư thương mang tính chất cá lẻ, nguyên nhân tình trạng tư thương ép giá Hội Nơng dân Việt Nam10 Hội Chủ rừng Việt Nam11 tổ chức mang tính đại diện cho hộ cao su tiểu điền Các hộ tiểu điền thành lập tổ, nhóm, hợp tác xã, cử đại diện ký kết hợp đồng trực tiếp, ổn định, với doanh nghiệp chế biến nhằm tiêu thụ mủ cho hộ Các mơ hình doanh nghiệp chế biến hợp tác với hộ gia đình nhằm ổn định nguồn cung nguyên liệu đầu vào hình thành mở rộng mạnh mẽ, bao gồm ngành gỗ.12 Đây mơ hình liên kết mà ngành cao su cần quan tâm phát triển tương lai 4.5 Thương hiệu chất lượng sản phẩm Đối với ngành kinh tế nông lâm nghiệp dựa vào xuất khẩu, thương hiệu chất lượng sản phẩm giá trị cốt lõi ngành Không tạo thương hiệu, không đảm bảo chất lượng sản phẩm xuất làm ngành khó có điều kiện bứt phá, khơng có khả tạo giá trị gia tăng mở rộng thị trường xuất lớn Thiếu thương hiệu, sản phẩm chất lượng khó thực việc chuyển đổi từ ngành chuyên xuất nguyên liệu thô, gia công chế biến, với giá trị gia tăng thấp, sang ngành chế biến sâu, với sản phẩm có giá trị gia tăng cao, biết đến thị trường quốc tế Cho đến nay, thương hiệu chất lượng sản phẩm ngành cao su Việt Nam có nhiều hạn chế Hiện chưa có tiêu chuẩn quy chuẩn quốc gia chất lượng nguồn cao su thiên nhiên đầu vào chuỗi cung Bên cạnh đó, chưa có quan quản lý có trách nhiệm kiểm tra, giám sát chất lượng nguyên liệu mủ cao su đầu vào Một số báo cáo Sở NN&PTNT chia sẻ với nhóm nghiên cứu cho thấy tình trạng chất lượng cao su thấp, đặc biệt từ nguồn cung từ tiểu điền, phần có pha trộn tạp chất vào mủ, nhằm nâng cao sản lượng bán Chất lượng mủ kém, không đồng làm cho giá bán cao su Việt Nam thấp so với giá bán mặt hàng chủng loại từ quốc gia khác.13 Bên cạnh đó, Việt Nam khơng có quy chuẩn quốc gia có tính áp dụng bắt buộc chất lượng sản phẩm mặt hàng cao su tiêu thụ thị trường xuất Mặc dù Việt Nam có Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) số doanh nghiệp áp dụng cho mặt hàng đầu mình, tiêu chuẩn mang tính chất khuyến cáo, việc áp dụng hay không, hay áp dụng sao, mức độ lại hoàn toàn phụ thuộc vào doanh nghiệp Để đảm bảo chất Thông tin tham khảo trang web: http://www.hoinongdan.org.vn Thông tin tham khảo tại: http://hcr.siteam.vn/ 12 Mơ hình hộ kết hợp với cơng ty ngành cao su ngành gỗ tham khảo tại: http://goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Bao%20cao%20lien%20ket%20IKEA%20%20cong%20ty%20-%20ho.pdf 13 Thông tin chia sẻ từ ông Trần Minh, Trưởng ban Công nghiệp Tập đoàn Cao su Việt Nam Hội thảo Chuỗi cung cao su thiên nhiên gỗ cao su Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28 tháng năm 2018 10 11 39 lượng tính đồng mặt cao su thiên nhiên, quan quản lý chuyên ngành cần phải xây dựng quy chuẩn chất lượng quốc gia, doanh nghiệp cung mặt hàng thị trường (bao gồm nội địa xuất khẩu) cần đảm bảo mặt hàng đáp ứng yêu cầu đặt quy chuẩn quốc gia Cần phải có quan độc lập có vai trò thẩm định chất lượng mặt hàng cao su thiên nhiên có chế giám sát chặt chẽ để đảm bảo việc kiểm định mang tính chất độc lập đảm bảo chất lượng cho sản phẩm cung thị trường Bên cạnh đó, ngành cần huy động khuyến khích doanh nghiệp ngành tiên phong việc xây dựng thương hiệu thông qua việc đảm bảo chất lượng, nhằm tạo niềm tin mở rộng thị trường Trong thời gian gần đây, Hiệp hội Cao su Việt Nam Tập đồn Cao su nỗ lực xây dựng hình ảnh uy tín cho ngành Năm 2016, Hiệp hội bắt đầu thực đề án xây dựng thương hiệu ngành cao su Việt Nam, thông qua Nhãn hiệu chứng nhận “Cao su Việt Nam” Hiệp hội cấp cho đơn vị có sản phẩm đáp ứng tiêu chí Hiệp hội đề Để chứng nhận này, sản phẩm cần đáp ứng tiêu chí sau (Trần Thị Thúy Hoa 2018): - Tính hợp pháp doanh nghiệp, nhà máy sản xuất nguồn gốc sản phẩm Đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, tiêu chuẩn Hiệp hội chấp nhận Sản xuất, quản lý, kiểm tra với quy trình ổn định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Có hiệu uy tín kinh doanh Tuân thủ trách nhiệm xã hội môi trường quy định luật pháp Việt Nam cơng ước quốc tế mà Chính phủ cam kết Đến hết tháng năm 2018, có 59 sản phẩm cao su thiên nhiên Việt Nam đạt chứng nhận Chứng nhận bảo hộ thị trường quốc tế Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan Hiệp hội dự kiến tiếp tục đăng ký bảo hộ thị trường trọng điểm khác Mặc dù lượng sản phẩm đạt chứng nhận “Cao su Việt Nam” sáng kiến xây dựng thương hiệu ngành Cao su Việt Nam hướng quan trọng, phù hợp với bối cảnh ngành hội nhập sâu rộng với thị trường giới (xem phần 4.6) Trong tương lai, sáng kiến cần mở rộng, đảm bảo tiêu chí tiệm cận với tiêu chí bền vững tổ chức quốc tế chấp nhận Bên cạnh đó, cần mở rộng phổ mặt hàng cao su thiên nhiên sản phẩm cao su sản phẩm gỗ cao su Để làm điều này, ngồi vai trò Hiệp hội, cần có chế sách, biện pháp hỗ trợ phủ bên liên quan khác 4.6 Tính pháp lý mặt hàng cao su bối cảnh hội nhập thị trường quốc tế Với 80% sản lượng cao su thiên nhiên Việt Nam xuất khẩu, thị trường xuất có vai trò định tới tồn ngành Tương tự mặt hàng khác thủy sản, gỗ, cà phê, hạt tiêu, điều… sản phẩm xuất vào thị trường tiêu thụ cần tuân thủ toàn yêu cầu quốc gia nơi tiêu thụ sản phẩm Trong năm gần đây, yêu cầu thị trường sản phẩm cao su bền vững ngày tăng, đặc biệt thị trường có yêu cầu khắt khe chất lượng tính hợp pháp sản phẩm Châu Âu, Mỹ, Nhật… Các yêu cầu không đơn chất lượng mà bao gồm việc tuân thủ nghiêm ngặt tổ chức/cá nhân tham gia thị trường quy định luật pháp liên quan đến lao động, môi trường, xã hội trách nhiệm tài Điều đòi hỏi thành phần chuỗi cung sản phẩm, bao gồm hộ gia đình tham gia khâu sản xuất phải nắm bắt 40 thơng tin có liên quan đến u cầu này, phải phải thực đầy đủ trách nhiệm có liên quan Việc khơng tn thủ quy định đồng nghĩa với rủi ro thị trường, dẫn đến tình trạng bị thị trường khách hàng Tại nước phát triển, tiêu chí mơi trường xã hội áp dụng sản phẩm ngày mở rộng Các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung cung sản phẩm cho thị trường này, cần áp dụng tiêu chí phải chịu đánh giá độc lập, giám sát định kỳ để cấp giấy chứng nhận sản phẩm bền vững Doanh nghiệp có sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chí khơng có lợi cạnh tranh có nguy tiếp cận với thị trường Sáng kiến Cao su Thiên nhiên Bền vững (Sustainable Natural Rubber Initiave, or SNRi) Tổ chức Nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG) đưa nhằm đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu chí bền vững.14 Các tiêu chí yêu cầu theo Sáng kiến bao gồm: - Cải thiện suất thông qua sử dụng giống khuyến cáo, tối ưu mật độ, sử dụng hóa chất hợp lý - Nâng cao chất lượng (cam kết chất lượng chuẩn, tuân thủ kiểm phẩm) - Hỗ trợ phát triển bền vững (tuân thủ pháp luật, bảo vệ khu vực bảo tồn) - Quản lý nguồn nước (tuân thủ pháp luật quyền sử dụng dân địa, xử lý nước thải) - Tôn trọng nhân quyền, lao động (không sử dụng lao động trẻ em, không cưỡng lao động, tự lập hội thương lượng tập thể) Trên giới, đến tháng năm 2018, có 53 doanh nghiệp tham gia Sáng kiến này, bao gồm số doanh nghiệp lớn hoạt động ngành cao su nhập cao su thiên nhiên Việt Nam Bridgestone, Michellin Goodyear Các doanh nghiệp cơng bố sách thu mua nguồn ngun liệu đầu vào với yêu cầu cần đáp ứng toàn tiêu chí mà Sáng kiến đưa Trong tương lai, lượng doanh nghiệp tham gia vào Sáng kiến chắn tăng Các doanh nghiệp Việt Nam cung cao su thiên nhiên cho công ty tham gia Sáng kiến bắt buộc phải tuân thủ tiêu chí sản phẩm bền vững mà công ty cam kết thực Không tuân thủ tiêu chí rủi ro lớn cho doanh nghiệp Việt Nam nguy thị trường Trong tương lai, sức ép lên doanh nghiệp cung cao su Việt Nam ngày lớn Điều đòi hỏi ngành cao su chơi sân chơi hội nhập phải có thay đổi suy nghĩ hành động, nhằm đáp ứng với yêu cầu ngày cao thị trường Các bước mà ngành cao su cần tiến hành thu thập xây dựng sở liệu đầy đủ, cập nhật thường xuyên thông tin chuỗi cung nhu cầu thị trường, chia sẻ đến bên liên quan để có sở đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp, sách phù hợp cho phát triển bền vững, giảm thiểu rủi ro Các doanh nghiệp cần tuân thủ toàn yêu cầu luật pháp quốc gia, bao gồm quốc gia nơi doanh nghiệp đầu tư Campuchia Lào, quy định quốc tế mà Chính phủ cam kết, quy định thị trường nơi doanh nghiệp trực tiếp gián tiếp (thông qua người mua hàng) tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, ngành cao su doanh nghiệp ngành cần có chiến lược quản lý rủi ro, bao gồm rủi ro thị trường rủi ro có liên quan đến tính pháp lý sản phẩm Ngành cần có bước chuyển dịch hiệu để tái cấu chuỗi cung, từ việc tập trung vào xuất sản phẩm thô sang sản phẩm có giá trị gia tăng cao, quan tâm phát triển thị trường nội địa Thực bước góp phần giảm rủi ro cho ngành, đặc biệt bối cảnh hội nhập thị trường, thúc đẩy ngành cao su phát triển bền vững tương lai./ 14 Chi tiết tiêu chí tham khảo tại: http://snr-i.org/file/file/SNR-i_Guidance_document_June_VIET.pdf 41 Tài liệu tham khảo Association of Natural Rubber Producing Countries ANRPC (2018) Natural Rubber Trends & Statistics Vol.10, No.6, August 2018 http://anrpc.org/ Cục Chế biến nông lâm thủy sản Nghề muối (2015) Báo cáo đề dẫn: Thực trạng sản xuất chế biến, tiêu thụ cao su thiên nhiên; Định hướng giải pháp đẩy mạnh chế biến, tiêu thụ Hội nghị Đẩy mạnh chế biến tiêu thụ cao su thiên nhiên TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2015 Đặng Việt Quang, Nguyễn Tôn Quyền, Lê Khắc Côi, Nguyễn Mạnh Dũng, Cao Thị Cẩm (2014) Tính pháp lý gỗ cao su Việt Nam http://goviet.org.vn/bai-viet/tinh-phap-ly-cua-gocao-su-tai-viet-nam-7509 Hiệp hội Cao su Việt Nam – Danh Võ (2018) Xuất cao su thiên nhiên Việt Nam tháng đầu năm 2018 Thông tin chuyên đề cao su Tập 08/2018 Nhà xuất Nông nghiệp Hiệp hội Cao su Việt Nam – Danh Võ, Hoa Trần (2018) Xuất nhập sản phẩm cao su Việt Nam năm 2017 Thông tin chuyên đề cao su Tập 06/2018 Nhà xuất Nông nghiệp Food and Agriculture Organization (FAO): http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC Food and Agriculture Organization (FAO): http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC/visualize Hall, D., P Hirsch and T Li, 2011 Powers of Exclusion: Land dilemmas in Southeast Asia Hawaii, Honolunu: University of Hawai’s Press Hiệp hội cao su Việt Nam – Hiền Bùi Hoa Trần (2018) Phát triển cao su Việt Nam đến năm 2017 Thông tin chuyên đề cao su Tập 08/2018 Nhà xuất Nông nghiệp 10 Hiệp hội Cao su Việt Nam (2018a) Dự thảo báo cáo tổng kết nhiệm kỳ IV (2015-2017) phương hướng nhiệm kỳ V (2018-2021) 11 Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) (2018b) Số liệu thống kê cao su Việt Nam 2007 – 2017 Nhà Xuất Nông nghiệp 12 International Rubber Study Group IRSG (2018) Global Rubber Market Trend Analysis: Prospects and Challenges Global Rubber Conference 2018, Sihanoukville, Cambodia, – April 2018 13 Nguyễn Thị Huệ (2006) Cây cao su Nhà Xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 14 Nevins, P N Peluso (eds.), 2008 Taking Southeast Asia to Market: Commodities, Nature, and People in the Neoliberal Age Ithaca & London: Cornell University Press 15 Nguyễn Vinh Quang, Tô Xuân Phúc, Trần Lê Huy, Cao Thị Cẩm, Nguyễn Tôn Quyền Huỳnh Văn Hạnh (2018) Chuỗi cung gỗ cao su Việt Nam: Thực trạng sách VIFORES, VRA, BIFA, FPA Bình Định, HAWA Forest Trends, 16 Tập đồn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) (2017) Phương án cổ phần hóa cơng ty mẹ Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam https://vnrubbergroup.com/media/congbothongtin/Du%20thao%20PA%20CPH%20VRG pdf 17 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) (2018) Báo cáo đánh giá kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2018 kết thực 03 năm 2015-2017 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam https://vnrubbergroup.com/media/congbothongtin/2018-147-CSVNKHDT.pdf 18 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) (2018) Báo cáo tổng kết công tác sản xuất – kinh doanh năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 42 19 Tô Xuân Phúc, Trần Hữu Nghị (2013) Phát triển cao su bảo vệ rừng Việt Nam http://goviet.org.vn/upload/aceweb/content/Phat%20trien%20va%20bao%20ve%20cay %20cao%20su%20o%20Viet%20Nam.2013.pdf 20 Tổng cục Hải quan (2018) Số liệu thống kê – Số liệu định kỳ https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/SoLieuDinhKy.aspx?Group=S%E1%B B%91%20li%E1%BB%87u%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA 21 Tổng cục Thống kê (2012) Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 (Results of the 2011 Rural, Agricultural and Fishery Census) Nhà Xuất Thống kê 22 Tổng cục Thống kê (1980 – 2018) Niên giám thống kê – Statistical Yearbook of Viet Nam http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=512 23 Trần Thị Thúy Hoa (1993) Báo cáo chuyến công tác khảo sát giống tình hình cao su miền Bắc Tài liệu nội bộ, Bộ môn Giống, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam 24 Trần Thị Thúy Hoa (2017) Markets run by farmers: Experience of Vietnam Bài trình bày Hội thảo Thường niên Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 10 năm 2017 25 Trần Thị Thúy Hoa (2018) Nhãn hiệu chứng nhận Cao su Việt Nam /Viet Nam Rubber: Quá trình phát triển thành tựu Bài trình bày Đại hội nhiệm kỳ V 2018 – 2021 Hiệp hội Cao su Việt Nam 43 Phụ lục : Các webiste doanh nghiệp công bố giá mua mủ cao su tiểu điền TT Tên DN Website Công ty TNHH MTV Cao su Bình Long http://www.binhlongrubber.vn/ Cơng ty TNHH MTV Tổng cơng ty Cao su Đồng Nai http://www.donaruco.vn/gia- thu-mua-mu-caosu-tieu-dien- gn43 Công ty TNHH MTV Cao su Lộc Ninh https://locninhrubber.vn/ Công ty CP Cao su Phước Hòa http://www.phr.vn/ Cơng ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng http://www.phuriengrubber.vn/ Công ty CP Cao su Tây Ninh http://www.taniruco.com.vn/ article.php?id=4731 44 ... cao bao gồm sản phẩm cao su kỹ thuật, lốp xe, cao su, ống cao su đế giày Giá trị nhập sản phẩm cao su bình quân năm tương đương với khoảng 30% tổng giá trị xuất cao su thiên nhiên, sản phẩm cao. .. cao su Ba nhóm sản phẩm xuất chủ lực ngành bao gồm nguyên liệu cao su thiên nhiên (cao su thiên nhiên), sản phẩm cao su1 gần gỗ cao su đồ gỗ làm từ gỗ cao su Năm 2017, tổng kim ngạch xuất nhóm... nghiệp Cao su Việt Nam, gọi tắt Tập đoàn Cao su) hộ gia đình (hay gọi cao su tiểu điền) Đến năm 2017, diện tích cao su tiểu điền chiếm khoảng 51% tổng diện tích cao su nước Xuất trọng tâm ngành cao

Ngày đăng: 28/08/2019, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN