1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 51 Nhiên liệu

21 448 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 640,5 KB

Nội dung

Thø hai ng y 17 th¸ng 03 n m à ă 2008 Kiểm tra bài cũ Viết các phương trình phản ứng đốt cháy khí than (CO và H 2 ), khí thiên nhiên (CH 4 ), khí đất đèn (C 2 H 2 ) và benzen (C 6 H 6 ). Sự cháy là gì? Cho những thí dụ về sự cháy mà em biết. 2) 1) - Khí than: 2CO + O 2 2CO 2 2H 2 + O 2 2H 2 O - Khí thiên nhiên: CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O - Khí đất đèn: 2C 2 H 2 + 5O 2 4CO 2 + 2H 2 O - Benzen: 2C 6 H 6 + 15O 2 12CO 2 + 6H 2 O t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 - Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng. - Thí dụ: Sự cháy của than, củi, dầu thắp, cồn, Thời gian 1 tiết TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? Em hãy cho biết than củi, dầu hoả, khí gaz,… khi cháy có hiện tượng gì? Khi cháy đều tỏa nhiệt và phát sáng. Nhiên liệu? Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. Các nhiên liệu thông thường là các vật liệu có sẵn trong tự nhiên (than, củi, dầu mỏ…) hoặc điều chế từ các nguồn nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên (cồn đốt, khí than, khí lò cốc…). TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất. có sẵn trong tự nhiên điều chế từ các nguồn nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên vật liệu II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,… Than mỏ Được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần trong hàng triệu năm. Thời gian phân hủy càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon càng cao. Mỏ than Hà Tu - Quảng Ninh Than gầy Than mỡ Than non Than bùn I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU Dựa vào trạng thái, em hãy dự đoán nhiên liệu được chia làm mấy loại, là những loại nào? Nhiên liệu được chia làm ba loại: Nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng và nhiên liệu khí. Đọc thông tin SGK tr. 130, em hãy nêu sự tạo thành cuả than mỏ cũng như đặc tính cuả loại than này? Quan sát biểu đồ hình 4.21, em hãy nhận xét hàm lượng cacbon trong các loại than như thế nào? II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,… I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU Than mỏ II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,… Than mỏ Được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần trong hàng triệu năm. Thời gian phân hủy càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon càng cao. Than gầy Than mỡ Than non Than bùn I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU Quan sát hình ảnh các mẫu than mỏ, đọc thông tin SGK tr. 130. Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng cuả từng loại than mỏ? II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,… Than mỏ I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU Gỗ Là loại nhiên liệu được sử dụng từ thời cổ xưa. Song việc sử dụng gỗ làm nhiên liệu gây lãng phí rất lớn nên ngày càng bị hạn chÕ. Hiện nay, gỗ chủ được sử dụng làm vật liệu trong xây dựng và làm nguyên liệu trong công nghiệp giấy. Quan sát hình ảnh mẫu gỗ, đọc thông tin SGK tr. 130. Em hãy nêu những điều biết được về nhiên liệu gỗ? II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 1) Nhiên liệu rắn: I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU 2) Nhiên liệu lỏng: Đọc thông tin SGK tr. 131, em hãy nêu các loại nhiên liệu lỏng và ứng dụng cuả chúng? - Nhiên liệu lỏng được dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong, một phần nhỏ dùng để đun nấu và thắp sáng. - Nhiên liệu lỏng: Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hoả,…) và rượu. II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 1) Nhiên liệu rắn: I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU 2) Nhiên liệu lỏng: 3) Nhiên liệu khí: Đọc thông tin SGK tr. 131, hãy nêu các loại nhiên liệu khí? - Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than. Quan sát biểu đồ hình 4.22, em thấy năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu thông thường như thế nào? Vậy nhiên liệu khí có đặc điểm gì nổi trội? - Nhiên liệu khí có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn, vì vậy ít gây độc hại cho môi trường. - Nhiên liệu khí được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp. [...]...TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 1) Nhiên liệu rắn: 2) Nhiên liệu lỏng: 3) Nhiên liệu khí: III) SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ? ? Cung cấp không khí hoặc oxi cho quá sẽ gây ra những tác 1) Khi nhiên liệu cháy không hoàn toàn thìtrình cháy như: Thổi hại nào không khí... Ghi nhớ 1 Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng 2 Nhiên liệu được chia làm 3 loại: rắn, lỏng và khí 3 Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả là: cung cấp đủ không khí (oxi) cho quá trình cháy, tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng Kiến thức ứng dụng Nhiên liệu không vặn hơn nhiên than... nhiên liệu với không khí hoặc ? đó sát trình xúc ? TừQuanhãy hình 4.23 ? Để sử dụng hiệu quả nhiên liệu ta phải làm như thế nào chẻ oxi bằng cách: Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với không khí, và yêu cầu cần ảnh những cho biết hình đảm nhỏ đó phảnĐể nhiên liệu đốt cháy toàn ánh điều bảo củi, sử-dụng than khi cháy hoàn khi đập nhỏ nhiên gì - Tận dụng nhiệt lượng duy trì sự cháy tạo ra 3) Điềusự đốt nhiên. .. đập nhỏ nhiên gì - Tận dụng nhiệt lượng duy trì sự cháy tạo ra 3) Điềusự đốt nhiên liệu về chỉnh lượng nhiên liệu đểdo quá trìnhcháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lượng do sự cháy tạo ra  Hãy đọc bài “Em có biết” để biết thêm thông tin về nhiên liệu! 1 4 2 3 5 Câu 1: Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi: a Vừa đủ Vì sự cháy b Thiếu... Nguyên liệuvàcủi hoặckhí (hay oxi) phảiliệu rắn,lửa Khi đun bếplỏng dễnếuthan, bấc quá cao,được trộn đun bếp dầu, sử dụng nếu chất củi, ngọn quá đều cửa bếp quá diện tích tiếp bếp giữa phù lớn, dễ điều nhau nhiên liệu muội ; xúc để nơi lộng gió không xanh, để có nhiều và không không chúnghợp dầy,vào chỉnh đểlại nhỏ, không khí khí cho đủ, nhiên làm không khí càng dễ nhanh bếp ngoàidễ điều chỉnh Nhiên liệu. .. liệu đun cũng tốn dầu, nước lâu sôi đều khắp liệu cho sự cháy xảy ra sử đặt vàhơn vì trời nơi lộng hết Nếu dụng các khí, quá nhiều không của thì khí vô cùng lửa gió (thừadiện tích tiếp xúc khí) các nhiệt độ bếp lớn (tiếp xúc giữa các phân tử) Sự lâu của không cao, rất tốn than, củi, nướccháysôi nhiên liệu lỏng nhất là nhiên liệu khí xảy ra hoàn toàn hơn nhiên liệu rắn (để lại C, CO rất ít) vì vậy nồi,... thiếu oxi thì nhiên liệu không cháy hết, nếu Hãy chọn trường hợp đúng và giải thích thừa nhiều không khí thì lãng phí nhiệt, vì phải làm nóng lượng khí thừa này Câu 2: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì các phân tử được hoà trộn với oxi ngay, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không... với các nội dung cần chú ý sau: Công thức cấu taọ, đặc điểm cấu taọ phân tử, phản ứng đặc trưng và những ứng dụng chính cuả metan, etilen, axetilen và benzen để chuẩn bị cho tiết 52 - bài 42: “LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 _ HIDROCACBON, NHIÊN LIỆU”  Bài tập về nhà: Thực hiện vào vở các bài tập sách giáo khoa _ tr.132 KÕt thóc tiÕt häc . được về nhiên liệu gỗ? II) NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 1) Nhiên liệu rắn: I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU 2) Nhiên liệu lỏng:. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? 1) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ,… Than mỏ I) NHIÊN LIỆU LÀ GÌ? TiÕt 51 - Bµi 41 NHIÊN LIỆU Gỗ Là loại nhiên liệu

Ngày đăng: 09/09/2013, 04:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w