Trờng THPT BC Bố Trạch Giáo án Đại số 10 Ban cơ bản Chơng V: Thống kê Tiết 45: Bảng phân bố tần số và tần suất I. Mục tiêu :Qua bài học HS nắm đợc 1. Kiến thức -Khái niệm tần số , tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất - Cách tìm tần số tần suất của một bảng số liệu thống kê. 2. Kỷ năng -Rèn luyện kỷ năng tính toán thông qua việc tìm tần số , tần suất -Kỷ năng đọc và thiết lập bảng phân bố tần số, tần suất, ghép lớp - kỷ năng dự báo các chỉ tiêu, thông qua số liệu thống kê. 3. T duy , thái độ Hình thành t duy phân tích tổng hợp, qui lạ về quen, biết đợc ứng dụng của toán học trong thực tiển II. Ph ơng pháp giảng dạy Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp kết hợp luyện tập III. Tiến trình bài học Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản về thống kê. +GV nêu ví dụ Chiếu bảng 1 Hỏi: + Dấu hiệu thống kê là gì? + Số liệu thống kê là gì? Hãy nêu số liệu thống kê cuỉa ví dụ trên? + Trong bảng trên có bao nhiêu số liệu thống kê? +Số liệu thống kê nào xuất hiện nhiều nhất, ít nhất? Hoạt động 2: Tần số Hỏi + Bảng trên có bao nhiêu số liệu thống kê? +Bảng trên có bao nhiêu giá trị của số liệu thống I. Ôn tập 1. Số liệu thống kê Ví dụ 1: Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh Bảng 1: 30 30 25 25 35 45 40 40 35 45 25 45 30 30 30 4 30 25 45 45 35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35 Tập hợp các đơn vị điều tra là tập hợp 31 tỉnh Mỗi tỉnh là một đơn vị điều tra Dấu hiệu điều tra là năng suất lúa hè thu năm 1998 ở mỗi tỉnh Các số liệu trong bảng 1 gọi là các số liệu thống kê( giá trị của dấu hiệu) 2. Tần số Rrong bảng trên ta thấy có 5 giá trị khác nhau là x 1 = 25, x 2 =30, x 3 =35 , x 4 =40 , x 5 =45. Giá trị x 1 =25 xuất hiện 4 lần, ta gọi n 1 =4 là tần số của giá trị x 1 Tơng tự, n 2 =7, n 3 =9, n 4 =6, n 5 =5 lần lợt là tần số của các giá trịị, x 2 , x 3 ,x 4 , x 5 II. Tần suất trong 31 số liệu thống kê trên , giá trị x 1 có tần số là 4 do đó GV: Đỗ Anh Ngọc, Tổ Toán - Tin Trờng THPT BC Bố Trạch Giáo án Đại số 10 Ban cơ bản kê? + Trong bảng trên hãy tìm số lần xuất hiện của mỗi giá trị? GV nêu định nghĩa Hoạt động 3: Tần suất GV nêu khái niệm tần suất Hỏi: + Hãy nêu khái niệm tần suất +Hãy tính tần suất của x 2 , x 3 , x 4 , x 5 trong ví dụ trên? + dự vào kết quả thu đợc hãy điền vào bảng sau? Hoạt động 4: Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp GV nêu ví dụ 2 Gv chiếu bảng 3 Gv nêu cách chia lớp Cho HS chia lớp và đặt câu hỏi: + Hãy tìm số liệu của mỗi lớp? +GV nêu khái niệm tần số của lớp, tần suất của lớp. chiếm tỉ lệ là 4 12.9% 31 tỉ số 4 12.9% 31 đợc gọi là tần suất của giá trị x 1 Bảng 2: Năng suất hề thu năm 1998 của 31 tỉnh Năng suất lúa (tạ/ha) Tần số Tần suất(%) 25 30 35 40 45 4 7 9 6 5 12.9 22.6 29.9 19.4 16.1 Cộng 31 100(%) Bảng 2 phản ánh tình hình năng suất lúa của 31 tỉnh đợc gọi là bảng phân bố tần số và tần suất Nếu bỏ cột tần số ta đợc bảng phân bố tần suất Nếu bỏ cột tần suất ta có bảng phân bố tần số III. Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp Ví dụ 2: Để chuẩn bị may đồng phục cho HS ta đo chiều coa của 36 Hs lớp 10T thu đợc số liệu thống kê ghi bảng sau Bảng 3: Chiều cao của 36 HS ( cm) 1 5 8 1 5 2 1 5 6 1 5 8 1 6 8 1 6 0 1 7 0 1 6 6 1 6 1 1 6 0 1 7 2 1 7 3 1 5 0 1 6 7 1 6 5 1 6 3 1 5 8 1 6 2 1 6 9 1 5 9 1 6 3 1 6 4 1 6 1 1 6 0 1 6 4 1 5 9 1 6 3 1 5 5 1 6 3 1 6 5 1 5 4 1 6 1 1 6 4 1 5 1 1 6 4 1 5 2 Bảng:4 Lớp đo chiều cao (cm) Tần số Tần suất (%) [150; 156) [156;162) [162;168) [168;174] 6 12 13 5 16.7 33.3 36.1 13.9 Cộng 36 100(%) Bảng 4 gọi là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp GV: Đỗ Anh Ngọc, Tổ Toán - Tin Trờng THPT BC Bố Trạch Giáo án Đại số 10 Ban cơ bản Hỏi: Tính tần suất của mỗi lớp. GV nêu định nghĩa Bảng:5 Lớp đo chiều cao (cm) Tần số [150; 156) [156;162) [162;168) [168;174] 6 12 13 5 Cộng 36 Bảng 5 gọi là bảng phân bố tần số ghép lớp Bảng:6 Lớp đo chiều cao (cm) Tần suất (%) [150; 156) [156;162) [162;168) [168;174] 16.7 33.3 36.1 13.9 Cộng 100(%) Bảng 5 gọi là bảng phân bố tần suất ghép lớp Tóm tắt bài học 1. Dấu hiệu thống kê( mẫu số liệu thống kê) là tên của những vấn đề đang thống kê về số liệu của nó 2. Số liệu thống kê là mỗi số trong bảng các số liệu thống kê 3. Gọi tập hợp các số trong bảng số liệu thống kê là { x i ], số lần xuất hiện của x i trong bảng gọi là tần số của x i kí hiệu n i . 4. tỉ số giữa tần số của x i và số các số liệu thống kê ( kích thớc mẩu) N gọi là tần suất của x i kí hiệu f i vậy f i = i n N 5. các số liệu thống kê đợc chia lớp , có gắn với tần số , tần suất và đợc cho thành bảng. bảng này gọi là bảng tần số , tần suất ghép lớp. Câu hỏi TNKQ: GV: Đỗ Anh Ngọc, Tổ Toán - Tin Trờng THPT BC Bố Trạch Giáo án Đại số 10 Ban cơ bản Tiết 46-47: Biểu đồ I. Mục tiêu: Qua bài học giúp HS ôn tập về: 1. Kiến thức + Khái niệm về biểu đồ tần số hình cột. + Biểu đồ gấp khúc tần số., tần suất. + Biểu đồ hình quạt. + mối quan hệ giữa tần suất và góc ở tâm của hình tròn. 2. Kỷ năng +Đọc đợc biểu đồ tần số hình cột. +Vẽ đợc biểu đồ tần số hình cột, khi niết bảng tần số phân bố ghép lớp. +Đọc và vẽ đợc biểu đồ tần suất hình quạt. + Mối quan hệ giữa biểu đồ tần suất hình cột và điờng gấp khúc tần suất. 3. T duy , thái độ Hình thành t duy phân tích tổng hợp, qui lạ về quen, biết đợc ứng dụng của toán học trong thực tiển II. Phơng pháp giảng dạy Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp kết hợp luyện tập III. Tiến trình bài học Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Biểu đồ tần số hình cột Nêu ví dụ 1 SGK Gvchiếu hình 35 lên màn hình Đặt vấn đề: H1: Em hãy mô tả lại bảng 4 trong bài 1, H2: Hãy so sánh độ rộng của cột với độ lớn của khoảng. H3: Hãy so sánh độ dài của cột và tần suất. Hoạt động 2: Đờng gấp khúc tần suất Gv nêu khái niệm giá trị đại diện của một khoảng Nêu các câu hỏi H1: trong bảng 4 của bài 1, hãy tìm các giá trị trung gian. Gv nêu khái niệm đờng gấp khúc tần suất. 16.Biểu đồ tần suất hình cột và đờng gấp khúc tần suất. 1. Biểu đồ tần suất hình cột Ví dụ 1: Mô tả bảng tần suất ghép lớp vẽ biều đồ tần suất hình cột. Lớp đo chiều cao (cm) Tần số Tần suất (%) [150; 156) [156;162) [162;168) [168;174] 6 12 13 5 16.7 33.3 36.1 13.9 Cộng 36 100(%) GV: Đỗ Anh Ngọc, Tổ Toán - Tin x y O