1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ThongKe-Chuong5

38 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Tæ To¸n - Trêng THPT A Líi Ngày tháng năm 200… Chương V THỐNG KÊ BÀI 1: MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU.(Tiết 66) I. Mục tiêu:Qua bài học các em cần nắm được: 1. Về kiến thức: - Khái niệm thồng kê - Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu. 2. Kỹ năng: - Dấu hiệu. - Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu. - Kích thước mẫu. 3. Về tư duy: Dấu hiệu đã học ở lớp 7 4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - Các kiến thức đã học . - Phiếu học tập III. Phương pháp: Gợi mỡ, nêu vấn đề đan xen với hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy . 1. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Để điều tra về điện năng tiêu thụ trong một tháng ( tính theo KW/h) của các gia đình ở một khu phố X như sau: ( bảng 1) 80 85 65 65 70 50 45 100 45 100 100 100 80 70 65 80 50 90 120 160 40 70 65 45 85 100 85 100 75 50 Dấu hiệu cần tìm hiểu và đơn vị điều tra ở đây là gì? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nhiệm vụ. - trình bày kết quả. - Chỉnh sửa hoàn thiện - Ghi nhận kiến thức. - Đưa bảng số liệu cho học sinh và giao nhiệm vụ cho học sinh. - Sửa chữa kịp thời cho học sinh 2. Vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành khái niệm thông kê . Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người ta điều tra lập bảng dưới đây.(bảng 2) STT Lớp Số cây trồng được STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10A 10B 10C 10D 10E 11A 11B 11C 11D 35 30 28 30 30 35 28 30 30 10 11 12 13 14 15 11E 12A 12B 12C 12D 12E 35 35 50 35 50 30 Các số liệu trên đây được ghi lại trong một bảng , đó là bảng gì? Tæ To¸n - Trêng THPT A Líi Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng -Học sinh quan sát bảng 2. -Học sinh nhận xét bảng 2. - Học sinh trả lời câu hỏi . - Học sinh nhận xét câu trả lời. - Chỉnh sửa câu trả lời - Yêu cầu học sinh quan sát bảng 2. - Hướng dẫn học sinh nhận xét bảng 2. - Thông qua bảng số liệu thống kê trên nêu vấn đề: “ Thống kê là gì?” - Nhận xét câu trả lời. - Chỉnh sửa câu trả lời. - Phát biểu định nghĩa. 1. Thống kê là gì? ĐN: (SGK) HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành về khái niệm mẫu, kích thướcmẫu, mẫu số liệu/. Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người ta điều tra lập bảng dưới đây.(bảng 2) STT Lớp Số cây trồng được STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10A 10B 10C 10D 10E 11A 11B 11C 11D 35 30 28 30 30 35 28 30 30 10 11 12 13 14 15 11E 12A 12B 12C 12D 12E 35 35 50 35 50 30 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Học sinh quan sát bảng 2. - Chỉ ra mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liêu. - Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Phát hiện sai lầm và sửa chữa. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Yêu cầu Học sinh quan sát bảng 2. - Hình thành khái niện mẫu, kích thước, mẫu số liệu. - Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hoá kết quả . - Từ đó nêu vấn đề : “Mẫu, kích thước, mẫu số liệu là gì?” 2. Mẫu số liệu: ĐN: (SGK) Chú ý : (SGK) HOẠT ĐỘNG 4: Cũng cố khái niêmk dấu hiệu . để điều tra số con trong một gia đình ở cụm A 121 gia đình. Người ta cho ra 20 gia đình tổ 4 và thu được mẫu số liệu sau. 4 2 3 1 3 1 1 1 2 3 2 1 3 1 3 1 3 3 2 2 Dấu hiệu ở đây là gì? A. Số gia đình ở tổ 4. B. Số con ở mỗi gia đình. C. Số người trong mỗi gia đình. D. Số gia đình ở cụm A. Tæ To¸n - Trêng THPT A Líi Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Học sinh làm bài theo nhóm. - Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Phát hiện sai lầm và sửa chữa. - Phát đề bài cho họ sinh đồng thời chia nhóm. - Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhóm. - Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hoá kết quả . Kết quả : B HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố khái niệm kích thước của mẫu. Để điều tra về điện năng tiêu thụ trong một tháng ( tính theo KW/h) của các gia đình ở một khu phố X như sau: ( bảng 1) 80 85 65 65 70 50 45 100 45 100 100 100 80 70 65 80 50 90 120 160 Kích thước của mẫu là: A.80 B. 60 C. 40 D. 20 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Học sinh làm bài theo nhóm. - Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Phát hiện sai lầm và sửa chữa. - Phát đề bài cho họ sinh đồng thời chia nhóm. - Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhóm. - Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hoá kết quả . Kết quả : D 3. Củng cố toàn baì: Qua bài học các em cần nắm được: 3.1. Về kiến thức: - Khái niệm thồng kê - Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu. 3.2. Kỹ năng: - Dấu hiệu. - Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu. - Kích thước mẫu. 3.3 Bài tập vầ nhà: 1,2 trang 161 (SGK). Tæ To¸n - Trêng THPT A Líi Ngày tháng năm 200… Bài 2: TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU (67-68) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân bố tần sô- tần suất và bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp. 2. Về kỹ năng: - Biết lập bảng phân bố tần số- tần suất từ mẫu số liệu ban đầu. - Biết vẽ biểu đồ tần số- tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đường gấp khúc tần số- tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. 3. Về tư duy: - Hiểu được bảng phân bố tần số- tần suất; bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp và hiểu được đồ tần số- tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đường gấp khúc tần số- tần suất. 4. V ề thái độ: Cẩn thận và chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học - Chuẩn bị biểu bảng. - Phiếu học tập - Chuẩn bị các hình vẽ III. Phương pháp: - Phân tích -tổng hợp; gợi ý - vấn đáp đan xen làm theo nhóm. IV. Tiến trình bài học A/ Bài mới (1) Ho ạ t độ ng 1 : Hình thành khái niệm về tần số và tần suất (Hoạt động theo nhóm) Phiếu học tập số 1 Để đánh giá chất lượng dạy môn toán của một trường A, Phòng Giáo dục đã chọn ngẫu nhiên 90 học sinh cùng một khối của trường đó và cho làm kiểm tra. Kết quả được thống kê như sau: 8 6 5 2 3 0 10 3 8 6 9 2 1 3 7 8 9 6 4 5 8 8 7 7 2 5 4 6 6 8 5 6 5 7 6 2 3 0 4 7 3 5 6 4 2 0 1 1 10 7 4 5 6 2 4 7 9 6 6 4 9 5 7 3 6 6 4 1 1 3 6 5 8 4 7 5 5 6 4 4 3 5 4 8 9 6 7 5 6 7 Dựa vào bảng thống kê trên hãy điền vào các ô còn lại trong bảng sau? Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lần xuất hiện N= Tỷ lệ % 100% Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - Quan sát kỹ bảng số liệu thống kê. - Tính số lần xuất hiện của một loại điểm. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng số liệu thống kê. - Kiểm tra số lần xuất hiện các loại điểm. - Cho từng nhóm đọc kết quả. 1/ Bảng phân bố tần số và tần suất Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 3 5 6 8 12 13 17 11 8 5 2 N= 90 Tần suất(f) 3.3 5.5 6.6 8.8 13.3 14.4 18.9 12.2 8.8 5.5 2.7 100% * Định ngh aĩ 1 : Tần số (SGK) Tæ To¸n - Trêng THPT A Líi - HS trả lời: Số lần xuất hiện của mỗi gái trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó. - HS trả lời: - Nhận xét và đánh giá. - Số lần xuất hiện của mỗi loại điểm nói trên được gọi là tần số. Vậy tần số là gì? - Tỷ lệ phần trăm nói trên gọi là tần suất của mỗi loại điểm. Vậy tần suất là gì ? * Định ngh aĩ 2 : Tần suất (SGK) N n f i i = f i : Tần suất của giá trị x i . n i : Tần số của giá trị x i . N: Kích thước mẫu . (2) Ho ạ t độ ng 2 : Củng cố khái niệm tần số và tần suất Dựa vào bảng 3 trang 163 – SGK, Hãy điền vào chỗ trống (….)ở cột tần số và tần suất? Điểm bài thi Tần số Tần suất (%) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 … 15 43 53 85 … 55 33 18 10 10 1.50 3.75 10.75 13.25 21.25 18.00 ……. ……. ……. ……. ……. N= 400 Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - Quan sát kỹ bảng số 3. - Tính tần số và tần suất ở các chổ… - HS đọc kết quả. - Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng 3. - Yêu cầu HS xác định các giá trị để điền vào chỗ … - Gọi một số HS đọc kết quả và so sánh. - Nhận xét và đánh giá. Điểm bài thi Tần số Tần suất (%) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 06 15 43 53 85 72 55 33 18 10 10 1.50 3.75 10.75 13.25 21.25 18.00 13.75 8.25 4.50 2.50 2.50 N= 400 100 % (3) Ho ạ t độ ng 3 : Hình thành bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. (Hoạt động theo nhóm) Phiếu học tập số 2 Để mua áo quần thể dục cho học sinh khối 10. Nhà trường chọn ngẫu nhiên một lớp 10 gồm 45 học sinh và thực hiên do chiều cao của học sinh lớp đó. Kết quả được thống kê như sau: (đơn vị: cm) 150 159 151 156 154 160 155 161 157 155 157 159 160 161 161 163 150 160 156 161 158 152 153 164 157 159 154 158 153 155 163 164 151 160 164 161 162 160 162 156 159 158 154 157 157 Hãy tính tần số và tần suất theo lớp dưới đây? Lớp Tần số Tần suất (%) [150;152] ……… …… Tæ To¸n - Trêng THPT A Líi [153;155] [156;158] [159;161] [162;164] ……… ……… ……… ……… …… …… ……. …… N = … Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - Quan sát kỹ bảng số liệu thống kê. - Tính tần số của mỗi lớp. - Tính tần suất của mỗi lớp. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng số liệu thống kê. - Yêu cầu HS tính tần số và tần suất. - Cho từng nhóm đọc kết quả. - Nhận xét và đánh giá. 2/ Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: Lớp Tần số Tần suất (%) [150;152] [153;155] [156;158] [159;161] [162;164] 5 8 11 14 7 11.1 17.8 24.4 31.1 15.6 N =45 100 % (4) Ho ạ t độ ng 4 : Củng cố bảng tần số và tần suất ghép lớp Dựa vào bảng 5 trang 164 – SGK, Hãy điền vào chỗ trống (….)ở cột tần số và tần suất? Lớp Tần số Tần suất (%) [160;162] [163;165] [166;168] [169;171] [172;174] 6 12 10 5 3 16.7 33.3 …… …… …… N = 36 Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - Quan sát kỹ bảng số 5. - Tính tần số và tần suất ở các chổ… - HS đọc kết quả. - Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng 5. - Yêu cầu HS xác định các giá trị để điền vào chỗ … - Gọi một số HS đọc kết quả và so sánh. - Nhận xét và đánh giá. Lớp Tần số Tần suất (%) [160;162] [163;165] [166;168] [169;171] [172;174] 6 12 10 5 3 16.7 33.3 27.8 13.9 8.3 N = 36 100 % B 1 / Củng cố kiến thức: - Học sinh cần nắm khái niệm tần số và tần suất - Nắm được cách lập bảng phân bố tần số - tần suất và bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp. - Bài tập về nhà 3, 4, 5a trang 168 (SGK). Ngày tháng năm 200… Tiết 68 (5) Ho ạ t độ ng 5 : Quan sát hình vẽ 5.1- 5.2 và cho nhận xét Tæ To¸n - Trêng THPT A Líi Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - HS quan sát kỹ hình vẽ 5.1- 5.2. - Xác định hệ trục toạ độ. - Cách xác định giá trị trên hệ toạ độ - Cách tạo lập các hình chữ nhật(các cột) của biểu đồ. - Nhận xét. - Hướng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ 5.1- 5.2. - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét và đánh giá. 3/ Biểu đồ a) Biểu đồ tần số, tần suất hình cột (SGK) (6) Ho ạ t độ ng 6: Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột thể hiện bảng 5(trang 164 SGK) Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - HS lên bảng vẽ. - Xác định hệ trục toạ độ. - Cách xác định giá trị trên hệ toạ độ - Cách tạo lập các hình chữ nhật(các cột) của biểu đồ. - Gọi HS lên bảng để vẽ các HS còn lại vẽ vào vỡ học. - Nhận xét và đánh giá. 3/ Biểu đồ b) Biểu đồ tần số, tần suất hình cột (7) Ho ạ t độ ng 7 : Quan sát hình vẽ 5.3 và cho nhận xét Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - HS quan sát kỹ hình vẽ 5.3 - Xác định hệ trục toạ độ. - Cách xác định giá trị trên hệ toạ độ. - Cách tạo lập các điểm. - Cách vẽ đường gấp khúc. - Nhận xét. - Hướng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ 5.3 - Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét và đánh giá. b) Đường gấp khúc tần số, tần suất (SGK) (8) Ho ạ t độ ng 8: Hãy điền các số vào chỗ trống trong bảng 6 rồi vẽ đường gấp khúc tần số thể hiện bảng đó.(Bảng 6, trang 164 SGK) Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - HS lên bảng vẽ. Lớp Tần số Tần suất (%) [160;162] [163;165] [166;168] [169;171] [172;174] 6 12 10 5 3 16.7 33.3 27.8 13.9 8.3 N = 36 100 % - Xác định hệ trục toạ độ. - Cách xác định giá trị trên hệ toạ độ -Xác định các điểm M 1 ,M 2 ,M 3 ,M 4 ,M 5 trên hệ trục toạ độ. - Gọi HS lên bảng để vẽ các HS còn lại vẽ vào vỡ học. - Nhận xét và đánh giá. b) Đường gấp khúc tần số, tần suất (9) Ho ạ t độ ng 7 : Quan sát hình vẽ 5.4 và cho nhận xét Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung ghi bảng - HS quan sát kỹ hình vẽ 5.4 - Hướng dẫn học sinh quan sát các c) Biểu đồ tần suất hình quạt Tæ To¸n - Trêng THPT A Líi - Xác định một hình tròn và tâm của nó. - Chia hình tròn thành những hình quạt theo tỷ lệ với tần suất của lớp đó. - Nhận xét. hình vẽ 5.4 - Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét và đánh giá. (SGK) B 2 / Củng cố kiến thức: - Thành thạo cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất và biểu đồ hình quạt. - Bài tập về nhà 6, 7, 8 trang 169 (SGK). - Yêu cầu lớp chia thành bốn nhóm và thực hiện cuộc điều tra về chiều cao của học sinh lớp mình và phân tích , xử lý số liệu thống kê đã thu được. Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất và biểu đồ hình quạt qua số liệu đã phân tích. Ngày tháng năm 200… Tiết 69 : LUYỆN TẬP I) Mục tiêu : Tæ To¸n - Trêng THPT A Líi Qua bài học, HS cần nắm được : 1)Về kiến thức: Ôn tập, hiểu sâu các kiến thức như bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp, trình bày các bảng trên dưới dạng dọc, ngang 2)Về kỹ năng: - Thành thục cách tính tần số - tần suất của một mẫu số liệu cho trước. - Thành thục cách vẽ các loại biểu đồ (chú trọng 2 dạng đầu). 3)Về tư duy: Đọc, hiểu các loại biểu đồ, ý nghĩa thực tế của các đường gấp khúc tần số - tần suất 4)Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. II)Chuẩn bị: 1)Kiến thức chuẩn bị bài mới: 2)Phương tiện: MTBT, câu hỏi trắc nghiệm đã soạn trước. III)Phương pháp: Đàm thoại kết hợp nêu vấn đề. IV)Tiến trình bài học và các hoạt động: 1)Kiểm tra bài cũ:Tần số, tần suất là gì? Nêu công thức tính tần suất? Nêu mối quan hệ giữa kích thước mẫu và tần số? 2)Nội dung bài mới: Ho ạ t độ ng1 : Giải bài tập 4, 5 trang 168 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng * Đọc kỹ đề bài, xác định nội dung công việc. * Theo dõi câu hỏi, trả lời đồng thời tiến hành công việc ____________ * Đọc kĩ đề bài,xác định nội dung công việc. * Thực hiện câu a) H1:Theo bài ra, mẫu số liệu trên đã được sắp thứ tự chưa? Muốn lập bảng tần số - tần suất ghép lớp trước hết ta phải làm gì? H2: Hãy điền vào bảng sau tần số của mỗi lớp? H3: Sử dụng MTBT tính tần suất của mỗi lớp, chú ý tính chính xác đến hàng phần nghìn theo yêu cầu bài ra _________________________ H1:Sử dụng MTBT tính và điền vào chỗ trống ở cột tần suất Bài 4/168 Ta có thể sắp thứ tự mẫu số liệu trên như sau: 36 42 42 / 44 46 47 48 49 51 / 53 55 57 Từ đó có bảng tần số - tần suất: Lớp Tần số Tần suất (%) [36;43] 3 10 [44;51] 6 20 [52;59] 6 20 [60;67] 8 26,67 [68;75] 3 10 [76;83] 4 13,33 N = 30 Bài 5/168 a)Ta có bảng tần số - tần suất như sau: Lớp Tần số Tần suất(%) [01;10] 5 6,25 [11;20] 29 36,25 [21;30] 21 26,25 [31;40] 16 20 [41;50] 7 8,75 [51;60] 2 2,5 N = 80 * Tiến hành vẽ biểu đồ theo hướng dẫn ** Trên trục hoành, hãy đánh dấu các đoạn xác định lớp, bắt đầu từ [1;10] đến [51;60] (Có 6 đoạn) Tại mỗi đoạn, dựng hình chữ nhật có chiều cao bằng tần số của lớp mà đoạn đó xác định b)Ta có biểu đồ tần số như hình vẽ: Tæ To¸n - Trêng THPT A Líi ** Tương tự như trên ta dựng các hình chữ nhật có chiều rộng là độ dài mỗi đoạn của các lớp và chiều cao bằng tần suất của mỗi lớp ** Để vẽ biểu đồ hình quạt, trước hết ta tính hình quạt của mỗi lớp chiếm bao nhiêu % kích thước mẫu (tức là tính tần suất mỗi lớp), từ đó suy ra góc của mỗi hình quạt .Tiếp theo dùng thước đo góc xác định các góc đó trên đường tròn và đánh dấu mỗi hình quạt khác nhau bởi các màu khác nhau hoặc các kí hiệu khác nhau. 0 5 10 15 20 25 30 35 c)Ta có biểu đồ tần suất như hình vẽ: 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% d)Ta có biểu đồ tần suất hình quạt như hình vẽ:

Ngày đăng: 04/07/2014, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành về khái niệm mẫu, kích thướcmẫu, mẫu số liệu/. - ThongKe-Chuong5
3 Hình thành về khái niệm mẫu, kích thướcmẫu, mẫu số liệu/ (Trang 2)
1/ Bảng phân bố tần số và tần suất - ThongKe-Chuong5
1 Bảng phân bố tần số và tần suất (Trang 4)
2/ Bảng phân bố tần số và tần suất  ghép lớp: - ThongKe-Chuong5
2 Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: (Trang 6)
Hình vẽ 5.4 - ThongKe-Chuong5
Hình v ẽ 5.4 (Trang 8)
Bảng sau: - ThongKe-Chuong5
Bảng sau (Trang 27)
Bảng điều tra về số học sinh của 1 trường THPT  sau: - ThongKe-Chuong5
ng điều tra về số học sinh của 1 trường THPT sau: (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w