1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Di san VH phat giao DV bai

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 141,64 KB

Nội dung

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2008 16 tôn giáo v dân tộc NHậN DIệN Để PHáT HUY GIá TRị DI SảN VĂN HóA PHậT GIáO VIệT NAM ĐặNG VĂN BI(*) Văn hóa Phật giáo Việt Nam l thnh tố chỉnh thể văn hóa dân tộc 1.1 Điều Luật Di sản Văn hóa ghi rõ: Di sản văn hóa quy định Luật ny bao gồm di sản văn hóa phi vật thể v di sản văn hóa vật thể, l sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học đợc lu truyền từ hệ ny sang hệ khác nớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Từ định nghĩa trên, ta thấy lên khía cạnh cần đợc lu ý sau đây: Thứ nhất, di sản văn hóa phải l sản phẩm vật chất v tinh thần lao động sáng tạo ngời lm để phân biệt với yếu tố thiên nhiên túy Thứ hai, tất sản phẩm vật chất v tinh thần ngời sáng tạo l di sản văn hóa m sản phẩm vật chất v tinh thần no hm chứa giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học đủ điều kiện để trở thnh di sản văn hóa Thứ ba, để trở thnh di sản văn hóa, sản phẩm vật chất v tinh thần có giá trị đó, qua trình thẩm định, chọn lọc thực tế, đợc lu truyền từ hệ ny qua hệ khác Đối chiếu với tiêu chí nói trên, có quyền khẳng định di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam có đóng góp xứng đáng vo kho tng di sản văn hóa phong phú v độc đáo dân tộc 1.2 Trong lịch sử Việt Nam, Phật giáo có ảnh hởng lâu di v sâu rộng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội từ đầu Công nguyên đến Văn hóa Phật giáo Việt Nam để lại cho dân tộc ta nhiều sản phẩm vật chất v tinh thần có giá trị đặc sắc Thø nhÊt, du nhËp vμo ViƯt Nam tõ rÊt sím, Phật giáo thích ứng nhuần nhuyễn với tín ngỡng, phong tục, tập quán địa, nhờ tinh hoa giáo lí Phật giáo tìm đợc môi trờng thích hợp để nở hoa, kết trái Sức mạnh Phật giáo thể khả hòa đồng, tính khoan dung v tinh thần dân chủ, bình đẳng, nh cố Giáo s Trần Đình Hợu lập ý đạo Phật nh sau: Ai chuyên tâm niệm Phật, nghĩ điều thiện, lm việc thiện đợc vãng sinh cực lạc Nớc Phật không dnh riêng cho ngời xuất gia, cng dnh riêng cho kẻ giu sang Không phải quần chúng đến với Phật m Phật ®Õn víi qn chóng Qn chóng hãa nh− vËy, * TS., Cục Di sản, Bộ Văn hoá-Thể thao Du lịch Đặng Văn Bài Nhận diện để phát huy giá trị Phật giáo có ảnh hởng xã hội rộng rãi nhiều Kết việc l ngời tu hnh gắn với quần chúng nghèo khổ v nh chùa gÇn víi lμng x· B»ng chøng lμ hÇu nh− tÊt lng xã Việt Nam có diện mái chùa thờ Phật Thứ hai, khả gắn đạo với đời v đồng hnh dân tộc tạo nhiều hội để Phật giáo đóng góp thiết thùc cho sù nghiƯp dùng n−íc vμ gi÷ n−íc cđa dân tộc Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam ta thấy lên nhiều vị danh tăng nh Đại s Khuông Việt, Quốc s Vạn Hạnh, Điều Ngự Trần Nhân Tông, v.v với vai trò trị ảnh hởng rõ nét đến tiến trình lịch sử dân tộc Trong số thời kì lịch sử, Phật giáo phát huy ¶nh h−ëng nh− mét “ngn ®éng lùc” thóc ®Èy sù phát triển, chí chi phối t tởng v học thuật, văn học v nghệ thuật đất nớc nh hai triều đại Lý v Trần chẳng hạn Mỗi đất nớc có giặc ngoại xâm, nhiều tăng sĩ cởi áo c sa sẵn sng nhập cầm vũ khí dân tộc đánh giặc giữ nớc Trong hòa bình xây dựng đất nớc, vị tăng ni lại hớng dẫn phơng pháp tu tập, phổ biến, giảng dạy giáo lí Phật giáo giúp cho Phật tử tạo lập đợc nếp sống, lối sống chân, thiện, mĩ, đặc biệt l giúp cho Phật tử biết cách nhìn nhận v giải đắn vấn đề cốt lõi ®êi sèng cđa ng−êi lμ “sinh, l·o, bƯnh, tử, dẫn cho họ phơng cách để có thêm ý nghĩa hạnh phúc an vui mặt tinh thần bên cạnh giá trị vật chất nh tiền ti, cải, nh đất Nhờ thế, Phật giáo Việt Nam cắm rễ sâu v có chỗ ®øng quan träng ®êi sèng x· héi ViÖt Nam 17 giáo thể mục tiêu muốn đa lại hạnh phúc v an lạc cho nhân sinh Nguyên tắc đạo đức m Đức Phật dạy cho chúng sinh l phải tự lực phấn đấu, l lòng từ bi, vô ngã, vị tha, lm điều thiện, ngừa điều ác Bản chất đạo đức thể qua hnh vi gơng mẫu v mô phạm ngời Phật giáo khuyến khích chúng sinh tự tự giác để nêu gơng, giác tha ngời khác, giúp ngời đến với chân lí v nhân tính T tởng bác ái, cứu nhân độ thế, vị tha Phật giáo có tác dụng bồi đắp, lm phong phú thêm đạo lí tâm hồn ngời Việt Nam l lòng nhân thơng ngời nh thể thơng thân Đó l mong muốn tốt đẹp m Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắn nhủ Th gửi Đại hội lần thứ III Hội Phật giáo Việt Nam ngy 28/9/1964: Tôi mong đồng bo Phật giáo thực lời Phật dạy lợi lạc quần sinh, vô ngã, vị tha, l tất lợi ích ngời, không cá nhân chđ nghÜa” T− t−ëng tõ bi, hØ x¶ cđa PhËt giáo l liều thuốc lm sáng đời sống tinh thần, có đời sống tâm linh Phật tử Việt Nam, trớc áp lực trình công nghiệp hóa, đại hóa, đô thị hóa dồn dập v cạnh tranh khốc liệt lợi nhuận V, chắn l, với t tởng khoan dung, hòa bình, khuyến thiện, ngừa ác, Phật giáo có tác dơng thøc tØnh l−¬ng tri ng−êi, lμm cho ngời đợc sống hòa bình, nhân ái, chủ động phòng ngừa ác v hiểm họa chiến tranh hủy diệt hạt nhân, nh khủng bố quốc tế v xung đột tôn giáo không cần thiết ý tởng hòa bình giới đợc thực quốc gia ý thức đợc chân lí, giá trị văn hóa Phật giáo m sở l Thứ ba, bn di sản văn hóa phi vật thể Phật giáo, trớc hết phải đề cập giá trị văn hóa, đạo đức Đạo đức Phật 17 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2008 18 lòng khoan dung v thái độ cảm thông, sẵn sng gạt bỏ ham muốn qun lùc vμ tham väng kiĨm so¸t c¸c qc gia khác Trong phạm vi quốc gia, khát vọng sống đất nớc bình đợc thực hóa đời sống đợc xây dựng tảng đạo đức để thnh viên trở thnh nhân tố tích cực cho xã hội Nói cách khác, văn hóa đạo đức Phật giáo có khả điều chỉnh hnh vi đạo đức ngời, tức l đóng góp vo việc đo tạo nguồn nhân lực có chất lợng phục vụ phát triển đất nớc m nay, lμ phơc vơ cho c«ng cc c«ng nghiƯp hãa, đại hóa, đa đất nớc không ngừng phát triển v hội nhập quốc tế Thứ t, giá trị văn hóa vật thể v phi vật thể Phật giáo đợc kết tinh không gian văn hóa trun thèng cđa ng«i chïa PhËt - mét thiÕt chÕ văn hóa đặc thù Trong danh mục xếp hạng Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia, chùa Phật chiếm tỉ lệ cao (465 tỉng sè 3.058 di tÝch qc gia cđa ViƯt Nam) Nhiều chùa đợc xây dựng khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ v gợi cảm, tạo nên danh lam thắng cảnh tiếng nớc nơi đó, ta có đợc phức hợp kiến trúc nghệ thuật gắn bó hữu v tác động tơng hỗ với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng nh khu thắng cảnh Yên Tử (Quảng Ninh), Hơng Sơn (H Tây), Ngũ Hnh Sơn (Đ Nẵng), núi B Đen (Tây Ninh), nói Sam (An Giang), v.v Trong nhiỊu ng«i chùa, hình thnh không gian văn hóa truyền thống điển hình - nơi diễn sinh hoạt văn hóa Phật giáo, nghi thức tôn giáo nh: Lễ Vu Lan, Lễ Phật Đản, đn trng giải oan, chạy đn cầu ma, tụng kinh niệm Phật ngy, v.v Nh− chóng ta 18 ®· biÕt, lƠ héi văn hóa truyền thống đợc coi l thnh tố văn hóa mang giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu Lễ hội văn hóa Phật giáo l thnh tố văn hóa nh Lễ hội Phật giáo l nơi tích hợp mặt giá trị văn hóa phi vật thể phong phú v đa dạng Ngoi phần nghi lễ Phật giáo, lễ hội ta thấy nhiều hình thức văn hóa nghệ thuật độc đáo khác nh: trình diễn hình thức nghệ thuật sân khấu, l nghệ thuật chèo (đặc biệt l tích chèo Quan Âm Thị Kính), gắn với Phật thoại, vị Bồ tát, vị Tổ Phật giáo Việt Nam, tích truyện giu tính nhân văn, khun thiƯn - trõng ¸c, móa PhËt gi¸o (Lơc cóng hoa đăng), âm nhạc Phật giáo, phẩm phục, nghệ thuật múa rối nớc gắn với Thiền s Từ Đạo Hạnh, v.v Lễ hội Phật giáo đóng vai trò l nơi giao lu, cộng cảm v liên kết tình thân cộng đồng Phật tử đạo trng nói riêng, cộng đồng c dân lμng x·, vïng miỊn nãi chung XÐt tõ gãc ®é âm nhạc, âm nhạc Phật giáo l thnh tựu đáng trân trọng Đó l phức điệu v âm trung thực đợc sáng tạo không để ca ngợi Đức Phật, cổ súy lòng sùng tín Phật tử, m diễn tả niềm vui, hứng khởi v nỗi buồn cộng đồng rộng lớn Đó thực l hợp tấu âm rung động trầm lắng nhng lại mang sức mạnh mầu nhiệm tác động tới cõi giới xa xăm Tiếng chuông, tiếng mõ, tiếng tụng kinh, ánh sáng huyền ảo nến, khói hơng không l phơng tiện chuyển tải lời chúc nguyện chúng sinh tới ch Phật, m có tác dụng thức dậy lực vốn tiềm ẩn Phật tử, đánh thức tâm thiện, nhắc nhở v kêu gọi Phật tính ngời Đặng Văn Bài Nhận diện để phát huy giá trị Nhìn từ góc độ mĩ thuật Phật giáo, ta lại thấy nhiều chùa xứng đáng đợc tôn vinh với t cách l bảo tng nghệ thuật Có thể liệt kê hng trăm chùa nh trải di khắp miền Bắc, Trung, Nam ví nh chùa Mía, chùa Tây Phơng (H Tây), chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), chùa Phổ Minh (Nam Định), chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên - Huế), chùa Vĩnh Nghiêm (TP Hồ Chí Minh), chùa Khleang (Sóc Trăng), v.v Trong chùa ny có Phật điện với nhiều tợng Phật, m tợng lại l tác phẩm điêu khắc hon chỉnh, đợc xếp theo trật tự nhằm chuyển tải vấn đề lịch sử t tởng Phật giáo Theo đó, đứng tr−íc PhËt ®iƯn, mäi tÝn ®å ®Ịu cïng mét lóc vừa chiêm bái, vừa đợc tiếp nhận nhiều tri thức đạo Phật Không gian văn hóa chïa PhËt mang tÝnh chn mùc hƯ thèng vμ tỉng hợp, gắn bó hữu kiến trúc, điêu khắc, hội họa v cảnh trí thiên nhiên Không gian tạo hình chùa Phật không chấp nhận công thức thị giác thông thờng, mở rộng hớng để bao chứa v tạo lập không gian xã hội - nhân văn, đặc biệt, chứa đựng hm lợng thông tin phong phú, mang tính khái quát, hình tợng cô đọng Trong mĩ thuật Phật giáo Việt Nam, tính tợng trng l mô hình thẩm mĩ đây, nghệ thuật l phơng tiện chuyển tải Phật pháp Mĩ thuật Phật giáo hớng thực m cố gắng diễn tả biểu vắng mặt, thể có không, l lối suy nghĩ tợng trng L phơng tiện chuyển tải Phật pháp, nhng mĩ thuật Phật giáo vợt khỏi khuôn khổ tôn giáo v với sáng tạo đó, mang lại cho ngời cảm giác 19 hạnh phúc đầy nhân tính, thánh thiện Nhờ kết hợp lí trí v tình cảm, trí tuệ v cảm xúc, nhờ hình tợng nghệ thuật vừa khái quát mang tính biểu trng m không gian văn hóa chùa Phật thờng xuyên có tác dụng giáo dục, hun đúc nhận thức v tình cảm chúng sinh Bảo tồn v phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo l góp phần tôn vinh văn hóa dân tộc 2.1 Qua phân tích ta thấy Phật giáo Việt Nam để lại dấu ấn đậm văn minh vật chất v văn minh tinh thần dân tộc Ta tìm thấy Phật giáo giao duyên v hòa hợp tâm hồn Việt với giáo pháp Đức Phật Sự hòa đồng Phật giáo vo lòng dân tộc sâu đậm tới mức, với tâm hồn ngời Việt, Phật giáo không l tôn giáo m đợc coi l lối sống đạo đức Trong nhận thức chúng ta, Đức Phật xuất nh ngời Thợng Đế hay thần linh Đạo Phật khẳng định khả ngời dựa nghị lực thân để đạt tới chân lí cứu cánh v hạnh phúc Nghĩa lí pháp đạo Phật cao siêu m gần gũi, phù hợp với tảng đạo đức, văn hóa v khoa học nên có khả thích nghi, đáp ứng nhu cầu tâm linh nhiều loại chúng sinh từ bình dân đến trí thức Với chủ trơng khuyến khích hòa bình v phi trị, Phật giáo có khả mở rộng ảnh hởng văn hóa v tâm linh đến châu lục giới Trong tâm thức Việt Nam, tinh thần đa thần giáo l nét trội vợt Ngoi Phật giáo v Công giáo, ngời Việt Nam 19 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2008 20 tin theo Đạo giáo, Khổng giáo, đạo Mẫu, đạo thờ Tổ tiên, đạo Cao Đi, Phật giáo Hòa Hảo, đạo Tin Lnh,v.v Điều nói lên tính đa dạng văn hóa Việt Nam Tồn dân tộc bối cảnh đa tôn giáo nh thế, thân Phật giáo có tính chất đa dạng Ngoi ba hệ phái chủ đạo l Bắc Tông, Nam Tông v Khất sĩ, Phật giáo Việt Nam ta thấy hòa trộn yếu tố phái Luật Tông, Thiền Tông, Mật Tông, Tịnh Độ Tông, v.v Tuy vậy, thực tế đời sống xã hội, ta không thấy cạnh tranh v xung đột pháp phái khác nh với tôn giáo khác Phải xuất phát từ tinh thần Lục hòa giáo pháp nh Phật m theo ngời phải sống hi hòa, thống lời nãi vμ viƯc lμm, cïng thơ dơng kÕt qu¶, không đợc chiếm lm riêng Thái độ dung hòa Phật giáo, đợc phát huy có tác dụng thiết thực củng cố khối đại đon kết dân tộc, tạo tảng cho tất tôn giáo đợc đồng thuận lòng dân tộc; để tôn giáo đồng hnh với dân tộc điều kiện xã hội chủ nghĩa Đó l điều kiện tối quan trọng cho tự tôn giáo tín ngỡng Ngay từ Cách mạng Tháng Tám thnh công, Bác Hồ khẳng định dứt khoát: Trong nớc dân chủ ngời có tự do, tự t tởng, tự tín ngỡng Đây l sở để Phật giáo Việt Nam lựa chọn phơng châm hoạt động Đạo pháp - Dân tộc v Chủ nghĩa xã hội công tác tôn giáo khẳng định: Tín ngỡng, tôn giáo l nhu cầu tinh thần phận nhân dân, v tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nớc ta Đồng bo tôn giáo l phận khối đon kết dân tộc Nghị Đảng nêu rõ: Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội Điều có nghĩa l Phật giáo còng lμ nhu cÇu tinh thÇn cđa chóng sinh PhËt giáo đã, v tiếp tục đồng hnh dân tộc Văn hóa đạo đức Phật giáo hm chứa giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu cần đợc bảo vệ v phát huy đời sống xã hội Trong Lời mở đầu Luật Di sản Văn hóa, Nh nớc trịnh trọng tuyên bố: Di sản văn hóa Việt Nam l ti sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam v l phận di sản văn hóa nhân loại, cã vai trß to lín sù nghiƯp dùng n−íc v giữ nớc dân tộc ta Khoản 1, Điều 9, Luật Di sản Văn hóa lần khẳng định: Nh nớc có sách bảo vệ v phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt n−íc; khun khích tổ chức, cá nhân v ngoi nớc đóng góp, ti trợ cho việc bảo vệ v phát huy giá trị di sản văn hóa Nội dung Luật Di sản Văn hóa rõ, Nh nớc có sách v kế hoạch đầu t cho dự án bảo tồn di sản văn hóa dân tộc nhng kêu gäi vμ khuyÕn khÝch sù tham gia ®ãng gãp trÝ tuệ, công sức, tiền bạc từ nhiều nguồn lực xã héi, ®ã tÊt u cã sù tham gia cđa Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tăng ni, Phật tư n−íc vμ ngoμi n−íc vμo viƯc b¶o vƯ v phát huy giá trị di sản văn hóa PhËt gi¸o ViƯt Nam Do nhËn thøc râ u tè tích cực tôn giáo nên Đảng v Nh nớc có quan điểm, sách rõ rng tôn giáo Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hnh Trung ơng Đảng khóa IX 20 Đặng Văn Bài Nhận diện để phát huy giá trị 21 đợc khắc phục, đặc biệt từ có đờng lối đổi Đảng v Chơng trình mục tiêu quốc gia Văn hóa - Thông tin Chính phủ, có mục tiêu u tiên l tu bổ tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật có giá trị tiêu biểu bị xuống cấp nghiêm trọng, nhiều chùa có giá trị đất nớc đợc tu bổ, tôn tạo theo nguyên tắc khoa học bảo tồn, đợc trả lại cảnh quan thiên nhiên v kiến trúc phong quang đẹp đẽ không tăng ni, Phật tử có không gian tu tập thực hnh sinh hoạt Phật giáo, hoằng dơng Phật pháp, tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống m trở thnh địa văn hóa, điểm du lịch hấp dẫn cho du khách tham quan nớc v quốc tế Nắm tay quan điểm, sách v sở luật pháp theo đờng lối đổi Đảng v Nh nớc, đợc kế thừa v lμ chđ së h÷u thùc sù mét kho tμng di sản văn hóa Phật giáo đa dạng v phong phú, đồng thời phải lĩnh trách nhiệm nặng nề l bảo vệ v phát huy hữu hiệu di sản văn hóa Phật giáo phục vụ cho nghiệp xây dựng v bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Muốn bảo tồn lâu di v phát huy mặt giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, trớc hết phải quan tâm bảo tồn không gian văn hóa - nơi thờng xuyên diễn sinh hoạt Phật giáo l chùa thờ Phật lng quê Việt Nam Trong chừng mực no đó, nói, mái chùa đợc coi l nơi trụ xứ Phật, Pháp, Tăng (dù l Phật tồn dới dạng biểu tợng nghệ thuật l tợng ngự Tam bảo) Không có chùa, tăng ni đỉnh lễ đâu? PhËt tư sÏ tu tËp nghe h−íng dÉn PhËt ph¸p đâu? cần nói rõ có trách nhiệm việc bảo vệ chùa Phật với t cách l di sản văn hóa Điều 10, Luật Di sản Văn hóa quy định: Cơ quan nh n−íc, tỉ chøc chÝnh trÞ, tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi, tæ chøc x· héi, tæ chøc x· héi - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân v cá nhân có trách nhiệm bảo vệ v phát huy giá trị di sản văn hóa Điều có nghĩa l ton dân có nghĩa vụ phải tham gia bảo vệ di sản văn hóa tùy thuộc vo cơng vị công tác, lực v quyền hạn cá nhân Song di sản văn hóa Phật giáo trách nhiệm trớc hết phải thuộc vị s trụ trì chïa thĨ vμ céng ®ång PhËt tư còng nh− ngời dân v quan nh nớc, quyền cấp sở nơi có chùa tọa lạc Trong thực tế có nhầm lẫn chủ sở hữu thực chùa Phật nên cần đợc lm rõ Chùa Phật l sở hữu chung ton dân sau l cộng đồng c dân địa phơng Nh s trụ trì l ngời đại Trong khứ, điều kiện khí hậu khắc nghiệt, chiến tranh kéo di nhiều năm, kinh tế đất nớc nghèo v nhận thức sai lầm giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, cha qua tâm mức tới việc tu tạo chùa Phật Tình trạng chung l vờn chùa biến thnh đất tăng gia sản xuất lơng thực, kiến trúc v tợng Phật bị xuống cấp, số hạng mục kiến trúc chùa bị dân lấn chiếm lm nh Thậm chí có trờng hợp vị s trụ trì v Phật tử không để tâm coi sóc cẩn thận nên nhiều chùa bị kẻ gian lấy cắp cổ vật v tợng Phật có giá trị nghệ thuật đặc sắc Nhng nay, tợng bớc 21 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2008 22 lựa chọn để bảo vệ giá trị văn hóa Phật giáo đích thực diện cho cộng đồng quản lí, coi sóc chùa m l chủ sở hữu Để có nơi thực hnh Phật sự, nh s phải bảo vệ chùa, vận động Phật tử công đức để tu bổ, tôn tạo cho chùa mãi khang trang, tôn quý để chuyển cho hệ Hiện tồn hai tợng trái ngợc thái độ ứng xử với chùa thờ Phật số địa phơng, tăng ni, Phật tử không chủ động tham gia bảo vệ v phát huy di sản văn hóa Phật giáo m ỷ lại, trông chờ ngân sách Nh nớc Ngợc lại, nơi vận động đợc công đức Phật tử đóng góp lại tự ý sửa chùa không theo hớng dẫn chuyên môn quan quản lí nh nớc văn hóa dẫn đến tợng lm sai lệch, biến dạng yếu tố nguyên gốc - giá trị chùa Đó l thiếu sót cần đợc khắc phục nghiêm túc Phật tử lm công đức, cúng dờng Tam bảo l hỗ trợ cho tăng ni cã ®iỊu kiƯn sinh sèng, thi hμnh PhËt sù, ho»ng dơng Phật pháp, hớng dẫn Phật tử tu tập theo giáo pháp Đức Phật, thực hnh lối sống lnh mạnh v sạch, phần lại dnh cho việc tu tạo chùa góp phần bảo vệ di sản văn hóa Phật giáo Cho nên, tăng ni có trách nhiệm sử dụng số tiền công đức Phật tử v nhân dân đóng góp mục tiêu đặt Mặt khác, nhiều Phật tử v nhân dân đến cửa Phật nhng cha hiểu đúng, hiểu xác chất Phật pháp họ cần đợc hớng dẫn chu đáo, tận tình Tăng ni phải l gơng đạo đức tu tập nghiêm túc cho Phật tử noi theo Từ chỗ tin theo hớng dẫn đắn tăng ni, Phật tử gắn bó với chùa, lòng tu theo Phật pháp, thơng yêu, đon kết giúp đỡ lẫn tu tập nh đời sống Vì thế, Giáo hội Phật giáo Việt Nam nên đa nội dung tuyên truyền giá trị di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa Phật giáo nói riêng v phổ biến nội dung Luật Di sản Văn hóa vo chơng trình đo tạo khóa hạ v Học viện Phật giáo 2.2 Muốn bảo vệ v phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo cần có kế hoạch đo tạo nguồn nhân lực m trớc hết l cho tăng ni, Phật tử Những ngời thực hnh Phật đạo cần nắm vững giáo lí đạo Phật, biết cách hớng dẫn tu tập cho Phật tử v nhân dân m phải đợc đo tạo đủ lực lm lnh mạnh hóa sinh hoạt Phật giáo Đặc trng tôn giáo Việt Nam l tính chất đa thần giáo Du nhập vo Việt Nam, Phật giáo giao thoa v hòa đồng với tập tục địa phơng, thần linh địa có trớc đợc tích hợp vo Phật giáo lm cho Phật giáo Việt Nam mang nhiều sắc thái có đúng, có sai, có mặt tích cực v có mặt tiêu cực Cho nên cần phải phân biệt sai, Tóm lại, văn hóa Phật giáo Việt Nam l thnh tố chỉnh thể văn hóa dân tộc Phật giáo có đóng góp xứng đáng vo kho tng di sản văn hóa dân tộc Do đó, bảo vệ v phát huy di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam tức l góp phần tôn vinh văn hóa dân tộc./ 22 ... trị di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa Phật giáo nói riêng v phổ biến nội dung Luật Di sản Văn hóa vo chơng trình đo tạo khóa hạ v Học viện Phật giáo 2.2 Muốn bảo vệ v phát huy giá trị di. .. góp, ti trợ cho việc bảo vệ v phát huy giá trị di sản văn hóa Nội dung Luật Di sản Văn hóa rõ, Nh nớc có sách v kế hoạch đầu t cho dự án bảo tồn di sản văn hóa dân tộc nhng kêu gọi vμ khun khÝch... hội chủ nghĩa Muốn bảo tồn lâu di v phát huy mặt giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, trớc hết phải quan tâm bảo tồn không gian văn hóa - nơi thờng xuyên di n sinh hoạt Phật giáo l chùa

Ngày đăng: 27/08/2019, 15:07

w