Trờng THCS Bài kiểm tra thờng xuyên Lớp . MônNgữVăn Họ tên I. Đề bài: Câu 1(1điểm): Dòng nào sau đây không nói về ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách ? A.Là con đờng tích luỹ, nâng cao tri thức. B.Là chuẩn bị cho con đờng học vấn. C.Giúp kế thừa các thành tựu của các thời đã qua. D.Là cách giải trí thú vị. Câu 2(1điểm) : Văn bản " Tiếng nói củavăn nghệ " sử dụng phép lập luụân nào sau đây là chính ? A.Phân tích , giải thích. B. Phân tích, chứng minh . C. Giải thích, chứng minh. D. Phân tích tổng hợp. Câu 3(1điểm) : Văn bản " Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới " bàn luận về vấn đề nào sau đây ? A.Bàn luận về vấn đề xã hội. B. Bàn luận về vấn đề thời sự. C. Bàn luận về vấn đề khoa học kĩ thuật. D.Bàn luận về vấn đề xã hội,giáodục. Câu 4(1điểm) : Gạch chân dới các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết đó là thành p hần gì ? " Còn chó sói, bạo chúa của cừu, trong thơ ngụ ngôn của La Phông - Ten, cũng . đáng thơng chẳng kém ." ( Theo NgữVăn 9, tập 2 ) . Câu 5(5điểm) : Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng phép thế để liên kiết câu ? II. Đáp án- Biểu điểm Câu 1 : Đáp án D Câu 2 : Đáp án C Câu 3 : Đáp án D Câu 4 : - bạo chúa của cừu -> TP phụ chú - trong thơ ngụ ngôn của La Phông - Ten -> TP phụ chú - cũng đáng thơng chẳng kém -> TP tình thái Câu 5 : 1, Yêu cầu : a. Nội dung: - Viết đợc một đoạn văn có nội dung hoàn chỉnh theo chủ đề tự chọn . - Các câu tập trung làm rõ chủ đề của đoạn . - Nội dung phải phù hợp, có tính thẩm mĩ. b. Hình thức : - Các câu phải liên kết chặt chẽ với nhau. Trong đó có sử dụng phép thế. - Phải chỉ ra phép thế đã dùng . 2, Biểu điểm: - Điểm 4-5 : Đảm bảo các yêu cầu trên. - Điểm 2-3 : Đảm bảo các yêu cầu trên nhng còn mắc một số lỗi . - Điểm 1 : Không đảm bảo các yêu cầu trên. Trờng THCS Quốc Tuấn Bài kiểm tra thờng xuyên Lớp . MônNgữVăn Họ tên Năm học 2006- 2007 I. Đề bài Câu 1: Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án ở đầu phơng án trả lời đúng nhất cho câu hỏ sau: Khởi ngữ là gì? A. Là thành phần câu đứng trớc chủ nhữ để nêu đề tài đợc nói đến trong câu. B. Là thành phần câu đứng sau chủ ngữ để nêu đề tài đợc nói đến trong câu. C. Là thành phần câu đứng trớc vị ngữ để nêu đề tài nói đến trong câu. D. Gồm cả 3 phơng án trên. Câu 2: Thành phần tình thái đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu là đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 3: Điền tên của thành phần biệt lập tơng ứng vào phần còn bỏ trống sao cho chính xác để hoàn thiện khái niệm sau đây? .đợc dùng để bộc lộ tâm lý của ngời nói (vui, mừng, buồn, giận.) Câu 4: Gạch chân dới những từ ngữ là thành phần biệt lập trong những phần trích sau và cho biết chúng là thành phần gì? A. - Việc gì thế, cụ? - Ông giáo để tôi nóiNó hỏi dài một tí. - Vâng, cụ nói. (Theo Nam Cao - Lão Hạc) B. à ra thế - ông nghĩ thầm - bác ta từng quen nhiều hoạ sĩ. (Nguyễn Thành Long - Lặng Lẽ Sa Pa) Câu 5: Chỉ ra những từ ngữ dùng để liên kết trong phần trích sau đây? Ngời nhà lý trởng sấn sổ bớc đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh nh cắt, chị Dậu nắm ngay đợc gậy của hắn. (Ngô Tất Tố - Tắt đèn) Câu 6: Đặt câu có chứa hàm ý và cho biết hàm ý của câu đó là gì? II. Đáp án - Biểu điểm Câu 1( 1 điểm): Đáp án A Câu 2( 1 điểm): Đáp án A Câu 3( 1 điểm): Thành phần cảm thán Câu 4( 2 điểm): a, - Thành phần gọi đáp: Cụ, vâng. b, - TPTT : à ra thế ; TPPC : Ông nghĩ thầm. Câu 5(2điểm): - Thế đồng nghĩa: Hắn - Ngời nhà lý trởng - Lặp từ : Chị Dậu. Câu 6 (3 điểm): - Đặt đợc câu có chứa hàm ý. - Chỉ ra đợc hàm ý trong câu. Trờng THCS Quốc Tuấn Bài kiểm tra thờng xuyên Lớp . MônNgữVăn Họ tên Năm học 2006- 2007 I.Đề bài Câu 1: Cách làm một bài tập làm văn nói chung, bài nghị luận nói riêng bao gồm bao nhiêu bớc? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Viết thêm vào phần còn bỏ trống sao cho phù hợp để hoàn thiện các khái niệm sau? A là bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của đoạn trích và tác phẩm. B là bàn về một sự vật, hiện tợng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê, hay có vấn đề đang suy nghĩ. C.là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực t tởng, đạo đức, lối sống của con ngời. D.là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. Câu 3: Đâu là điều không cần khi viết phần thân bài cho bào nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ? A. Nêu những cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ. B. Phân tích nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ. C. Giới thiệu về đoạn thơ, bài thơ. D. Đánh giá về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ. Câu 4: Yêu cầu của phần mở bài của bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là? A. Giới thiệu tác phẩm và nêu đánh giá sơ bộ của mình. B. Giới thiệu sự nghiệp văn học của tác giả, nêu tên tác phẩm và hoàn cảnh ra đời. C. Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu đánh giá của các nhà nghiên cứu. Câu 5: Viết phần mở bài cho đề bài sau : Cảm nhận của em về bài thơ "Viếng Lăng Bác" của Viễn Phơng? II. Đáp án - Biểu điểm Câu 1 (1 điểm): Đáp án: D - 4 bớc Câu 2 (2 điểm): A. Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích (0,5 đ) B. Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống (0,5 đ) C. Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí (0,5 đ) D. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ (0,5 đ) Câu 3 (1 điểm): - Đáp án: C. Giới thiệu về đoạn thơ, bài thơ . Câu 4 (1 điểm): - Đáp án A. Giới thiệu tác phẩm, nêu đánh giá sơ bộ của mình. Câu 5 (5 điểm): * Về nội dung: - Giới thiệu đợc tác giả Viễn Phơng, những thành công của ông. - Nêu đợc đánh giá và cảm nhận về lòng thành kính, niềm xúc động của nhà thơ và mọi ngời khi vào lăng viếng Bác. * Về hình thức: - Phần mở bài là một đoạn văn hoàn chỉnh. - Liên kết câu chặt chẽ, không mắc lỗi về đặt câu, lỗi dùng từ, chính tả. - Lời văn giàu biểu cảm, tự nhiên. Trờng THCS Quốc Tuấn Bài kiểm tra 45' Lớp . MônNgữVăn Họ tên Năm học 2006- 2007 I. Đề bài. A.Trắc nghiệm: Câu 1: Sắp xếp lại cho chính xác nội dung các ô trong bảng sau: STT Tên bài thơ Tên tác giả Năm sáng tác 1 Nói với em R.Ta-go 1962 2 Con cò Viễn Phơng 1980 3 Mùa xuân nho nhỏ Y Phơng 1976 4 Sang thu Thanh Hải 1977 5 Viếng lăng Bác Hữu Thỉnh Sau 1975 6 Mây và sóng Chế Lan Viên 1909 Câu 2: Khoanh tròn chữ cái ở đầu phơng án trả lời mà em cho là đúng nhất cho câu hỏi sau : Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là: A. Hình ảnh cành hoa B. Hình ảnh con chim hót C. Hình ảnh nốt nhạc trầm D. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ Câu 3: Tên khai sinh của nhà thơ Chế Lan Viên là gì? A. Phan Thanh Viễn B. Phan Ngọc Hoan. C. Phạm Bá Ngoãn D. Hứa Vĩnh Sớc Câu 4: Có thể xếp bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải vào thể thơ nào? A. Ngũ ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn C. Tự do năm chữ D. Thơ tự do Câu 5: Hai câu thơ đầu của khổ thơ thứ 2 trong bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phơng, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong số những biện pháp sau? A. ẩn dụ B. Hoán dụ C.Nói quá D. Nói giảm nói tránh Câu 6: Trong bài "Nói với con" của Y Phơng, những phẩm chất nào không phải là của "ngời đồng mình"? A. Sống vất vả nhng mạnh mẽ, bền bỉ. B. Yêu thơng và gắn bó với quê hơng. C. Mộc mạc, giàu ý chí và niềm tin. D. Thích lang thang tìm hiểu, khám phá. B. Tự luận: Câu 1: Chép lại theo trí nhớ khổ thơ thứ ba trong bài thơ "Viếng Lăng Bác" của Viễn Phơng và cho biết nội dung của khổ thơ này? Câu 2: Cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài "Sang Thu"? II. Đáp án - Biểu điểm A. Trắc nghiệm : Câu 1(1,5 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm 1 - Con cò - Chế Lan Viên - 1962 2 - Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải - 1980 3 - Viếng Lăng Bác - Viễn Phơng - 1976 4 - Sang Thu - Hữu Thỉnh - 1977 5 - Nói với con - Y Phơng - sau 1975, XB 1987 6 - Mây và Sóng - R. Ta- Go - 1909 Câu 2(0,5 điểm): Đáp án: D- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ Câu3 (0,5 điểm): Đáp án: B- Phan Ngọc Hoan Câu 4(0,5 điểm): Đáp án: C- Thơ tự do năm chữ Câu5 (0,5 điểm): Đáp án: A- ẩn dụ Câu 6 (0,5điểm): Đáp án: D- Thích lang thang tìm hiểu, khám phá B. Tự luận: Câu1(2 điểm): + Chép lại chính xác khổ thơ thứ 3 (1 điểm) + Nêu đợc nội dung khổ thơ : - Sự yên tĩnh trang nghiêm, ánh sáng dịu nhẹ, không gian trong trẻo, thuần khiết. Gợi tâm hồn trong sáng, cao đẹp, hiền hậu thanh cao của Bác. - Bác bất tử cùng non sông đất nớc, trờng tồn nh trời xanh - Cảm xúc mãnh liệt, cảm giác nhói đau của tác giả trớc mất mát vô cùng to lớn. Câu2 (4 điểm): - Hình thức: Dựng đợc một đoạn văn hoàn chỉnh, liên kết chặt chẽ, không mắc lỗi(1điểm) - Nội dung : + Tất cả đều trở nên đẹp hơn khi đất trời sang thu (1 điểm) + Hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, mang ý nghĩa triết lí sâu sắc (1 điểm) . với em R.Ta-go 196 2 2 Con cò Viễn Phơng 198 0 3 Mùa xuân nho nhỏ Y Phơng 197 6 4 Sang thu Thanh Hải 197 7 5 Viếng lăng Bác Hữu Thỉnh Sau 197 5 6 Mây và sóng. 196 2 2 - Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải - 198 0 3 - Viếng Lăng Bác - Viễn Phơng - 197 6 4 - Sang Thu - Hữu Thỉnh - 197 7 5 - Nói với con - Y Phơng - sau 197 5,