1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tap đọc hiểu mới

17 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

Buổi 1: Ngày soạn: 12/02/2016 Ngày dạy: CHUYÊN ĐỀ 1: RÈN KĨ NĂNG ĐỌC- HIỂU Bài tập 1:Đọc kĩ thơ sau trả lời câu hỏi dưới: Trăng nở nụ cười Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao Vẫn vườn chuối gió lao xao Sơng Châu chảy nơn nao mạn thuyền Ả ngớ ngẩn, gã khùng điên Khi tình u đến nhiên thành người Vườn sơng trăng nở nụ cười Phút giây tan chảy vàng mười Giữa đời vàng lẫn với thau Lòng tin chút sau để dành Tình yêu nên vị cháo hành Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đôi (Lê Đình Cánh) 1/ Xác định thể thơ? Cách gieo vần? (Thể thơ lục bát; vần chân vần lưng) 2/ Bài thơ giúp em liên tưởng đến tác phẩm học chương trình phổ thơng? (Đoạn thơ giúp liên tưởng tới truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao) 3/ Câu thơ: “Khi tình yêu đến nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Liên hệ với nhân vật tác phẩm mà em vừa liên hệ câu (Câu thơ cho thấy tình u có sức mạnh cảm hóa người làm cho người trở nên thực trở nên người Trong tương quan với “Chí Phèo” Nam Cao, câu thơ Lê Đình Cánh cho thấy sức mạnh tình yêu với biểu tượng bát cháo hành mà Thị Nở dành cho Chí khiến phần Người ngủ quên tronng thức thức tỉnh Chí khơng quỷ mà khao khát quay làm người lương thiện nhờ cảm nhận hương vị tình yêu) 4/ Vị cháo hành nhắc đến hai câu thơ cuối chi tiết nghệ thuật đặc sẳc tác phẩm Nam Cao Hãy nêu ý nghĩa hai câu thơ với chi tiết nghệ thuật ấy? (“Bát cháo hành” chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao với lớp nghĩa: - Nghĩa cụ thể: Một cách chữa cảm, giải độc dân gian - Nghĩa liên tưởng: Biểu u thương, chăm sóc ân cần; Biểu tình người; Một ẩn dụ tình u thương đưa Chí Phèo từ quỷ trở với xã hội lương thiện, chứng minh cho chân lí: “Chỉ có tình thương cứu rỗi cho linh hồn khổ hạnh.”) Bài tập 2: Đọc văn sau thực yêu cầu nêu Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “chắc trừ ra!” Không lên tiếng Tức thật! Ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo Nhưng mà biết đứa chết mẹ đẻ Chí Phèo? Có trời mà biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết… (Trích “Chí Phèo” – Nam Cao) Văn nói điều gì? Tác giả sử dụng kiểu câu nào? Trong văn trên, Chí Phèo chửi ai? Tiếng chửi Chí có ý nghĩa gì? Đặt tiêu đề cho văn Gợi ý: - Văn nói tiếng chửi Chí Phèo, thằng say rượu - Tác giả sừ dụng nhiều kiểu câu khác nhau: Câu trần thuật (câu kể, câu miêu tả), câu hỏi (câu nghi vấn), câu cảm thán - Chí Phèo chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi cha đứa không chửi với hắn, chửi đứa chết mẹ đẻ thân Tiếng chửi Chí Phèo tạo ra mắt độc đáo cho nhân vật, gợi ý đặc biệt người đọc nhân vật Tiếng chửi vừa gợi người tha hóa đến độ lại vừa lộ bi kịch lớn đời nhân vật Chí dường bị đẩy khỏi xã hội lồi người Khơng thèm quan tâm, khơng thèm điều Chí khao khát giao hòa với đồng loại, dù cách tồi tệ mong chửi vào mặt mình, khơng Bài tập 3: Đọc ca dao sau thực yêu cầu nêu Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay kiến li ti Kiếm ăn phải tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày Thương thay quốc trời Dầu kêu máu có người nghe 1 Bài ca dao có hình ảnh gì? Được khắc họa nào? Có đặc điểm chung 2.Tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu ý tác dụng việc sử dụng phép tu từ Chủ đề ca dao gì? Anh, chị đặt nhan đề cho ca dao Gợi ý: - Bài ca dao có hình ảnh sau: tằm, kiến, chim hạc, quốc Những hình ảnh khắc họa qua hành động hàng ngày chúng (tằm – nhả tơ; kiến – tha mồi, chim hạc – bay, quốc kêu…) Những hình ảnh vật có chung đặc điểm nhỏ bé, yếu ớt siêng năng, chăm cần mẫn - Tác giả dân gian sử dụng thành công phép điệp ngữ ẩn dụ Việc lặp lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” liền với hình ảnh hoạt động hàng ngày cùa hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh vật nhỏ bé, yếu ớt chăm chỉ, siêng để nói người dân lao động thấp cổ, bé họng, giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất cơng, bị bóc lột cách tàn nhẫn người lao động nghèo xã hội cũ - Chủ đề ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận người nông dân xã hội cũ - Nhan đề: ca dao than thân, khúc hát than thân Bài tập 4:Đọc văn sau thực yêu cầu nêu ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hàng ngày, cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời bé vung oai vị chúa tể Một năm nọ, trời mưa to làm nước dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ngồi Quen thói cũ… nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp Văn thuộc loại truyện gì? Khi sống giếng ếch nào? Khi lên bờ ếch nào? Ếch hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho ai? Bầu trời giếng tượng trưng cho điều gì? 4.Câu chuyện để lại cho anh, chị học gì? Gợi ý: - Văn thuộc loại truyện ngụ ngôn - Khi sống giếng ếch thấy trời vung chúa tể Khi lên bờ ếch nhâng nháo nhìn trời bị trâu dẫm bẹp - Ếch tượng trưng cho người Giếng, bầu trời tượng trưng cho môi trường sống hiểu biết người - Câu chuyện để lại cho ta học tính tự cao, tự đại giá trị hiểu biết Tự cao tự đại làm hại thân Sự hiểu biết người hữu hạn, điều quan trọng sống phải làm học trò Biết thường xuyên học hỏi khiêm nhường Bài tập 5: Đọc văn sau trả lời câu hỏi dưới: Chị Phan Ngọc Thanh (người Việt) chồng Juae Geun (54 tuổi) làm nhân viên lau chùi khu chung cư năm Họ có con: trai lớn tuổi, bé gái tuổi Ước mơ đổi đời đưa họ lên chuyến phà tới Jeju Phà SeWol gặp nạn gia đình chị có áo phao Trong khoảnh khắc đối mặt sống chết họ định mặc áo phao cho cô gái nhỏ đẩy bé khỏi phà Bé cứu sống nhân viên cứu hộ chưa tìm thấy người thân bé (Web Pháp luật đời sng Ngy 16/4/2014) Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Nội dung văn bản? Suy nghĩ hình ảnh phao văn ? Gi ý: Văn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí Văn nói - Hoàn cảnh gia đình chị Thanh - Lý gia đình chị lên chuyến phà - Việc chìm phà Sewol (H.Quèc) - ChiÕc ¸o phao nhÊt cøu sèng em bé gia đình Cú th cú nhiu suy nghĩ khác nhau: - Ao phao trao sù sèng - o phao biểu tợng tình yêu gia đình - Trc sống còn, tình yêu thơng bừng s¸ng Bài tập 6: Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: " Chưa cô Tơ thấy rõ đau khổ ngậm ngùi tiếng đàn đáy buổi Tiếng đàn hậm hực, chừng khơng hết vào khơng gian Nó nghẹn ngào, liễm kiết (kết tụ lại) u uất vào tận bên lòng người thẩm âm Nó tâm khơng tiết Nó nỗi ủ kín bực dọc bưng bít Nó giống trạng thở than cảnh ngộ tri âm Nó niềm vang dội quằn quại tiếng chung tình Nó dư ba bể chiều đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ mành thưa Nó tái phát chứng tật phong thấp vào cỡ cuối thu dầm dề mưa ẩm nhức nhối xương tủy Nó lả lay nhào lìa bỏ cành Nó oan uổng nghìn đời sống âm Nó khốn nạn khốn đốn tơ phím" ( Trích từ Chùa đàn - Nguyễn Tuân) Hãy nêu chủ đề đoạn trích? Thử đặt nhan đề đoạn trích? Trong đoạn văn có nhiều câu "Nó" lặp lại nhiều lần Biện pháp tu từ sử dụng gì? Tác dụng biện pháp tu từ ấy? Biện pháp tu từ sử dụng câu văn: "Tiếng đàn hậm hực, chừng khơng hết vào không gian" ? Tác dụng biện pháp tu từ ấy? Từ "Nó" sử dụng câu đoạn văn trích ám ai, gì? Biện pháp tu từ nhà văn sử dụng việc nhắc lại từ "Nó"? Trong đoạn văn, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều tính từ tính chất Anh/ chị thống kê từ láy tính chất Gợi ý: - Chủ đề: Những sắc thái ngậm ngùi nỗi đau tiếng đàn - Nhan đề: Cung bậc tiếng đàn - Biện pháp tu từ: Lặp cấu trúc (Điệp cấu trúc) - Phép liên kết thế: Đại từ "nó" câu "tiếng đàn" câu trước - Biện pháp tu từ: cách nhân hóa - Tác dụng: nhằm thể âm tiếng đàn tiếng lòng cá thể có tâm trạng, nỗi niềm đau khổ - Từ "Nó" ám tiếng đàn - Biện pháp tu từ: điệp từ Chọn từ láy tính chất, trạng thái (mỗi từ = 0,1đ; - từ: 0,25đ) Chỉ cho điểm 0,5 đảm bảo chọn đủ từ Bài tập Những ngày đầu tháng 5/2014, Trung Quốc ngang nhiên xâm nhập hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép vùng đặc quyền kinh tế quyền tài phán Việt Nam, có hành động hăng cản phá lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam theo Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 Trước tình hình đó, trái tim 90 triệu người dân Việt Nam nước, triệu kiều bào Việt Nam nước ngồi, nhân dân tiến bộ, u chuộng hòa bình giới ln nóng bỏng hướng Biển Đơng, hướng Hồng Sa Trường Sa, dõi theo tin tức truyền từ trường vụ việc Những ngày qua, lại lần chứng kiến tinh thần yêu nước người dân Việt Nam, kiều bào ta nước ngoài, thể đoàn kết tâm bảo vệ vùng biển, đảo, chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, lên án mạnh mẽ hành động sai trái, phi lý Trung Quốc Tuy nhiên, trước tình hình phải bình tĩnh, sáng suốt nhận định kiện diễn Biển Đơng để có hành động phù hợp (Bình tĩnh, sáng suốt thể lòng yêu nước - Nguyễn Thế Hanh, Báo Giáo Dục & Thời đại số 116 ngày 15 - - 2014) Đọc văn thực yêu cầu sau: Nêu ý văn Xác định phong cách ngôn ngữ văn Việc dùng từ gạch câu: “Những ngày đầu tháng 5/2014, Trung Quốc ngang nhiên xâm nhập hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép vùng đặc quyền kinh tế quyền tài phán Việt Nam, có hành động hăng cản phá lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam, vi phạm nghiêm trọngchủ quyền Việt Nam theo Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.” có hiệu diễn đạt nào? Viết đoạn văn ngắn bày tỏ thái độ anh/chị kiện Gợi ý: Những ý văn (1,0 điểm) - Thông tin vụ Trung Quốc hạ giàn khoan trái phép vùng biển Việt Nam - Tình cảm, thái độ người dân Việt Nam nước trước vụ việc - Lời khuyên dành cho người thể tinh thần yêu nước với hành động phù hợp Đoạn văn thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí (1,0 điểm) - Việc dùng từ gạch chân (tính từ mạnh) để lên án hành động trái pháp luật, vi phạm chủ quyền lãnh thổ luật biển năm 1982 Trung Quốc đồng thời thể phẫn nộ người viết 3 Viết đoạn văn (1,0 điểm) Học sinh cần thể số ý sau đây: + Nêu tính nóng hổi nghiêm trọng việc + Thể thái độ thân + Hành động sáng suốt tránh bị kẻ xấu lợi dụng… Bài tập 8(Đề thi THPT Quốc gia 2015):Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Chúng đứng trần trụi trời Cho biển không hoang lạnh Đứa đồng chua Đứa vùng đất mặn Chia nỗi nhớ nhà Hồng tím ngát xa khơi Chia tin vui Về cô gái làng khểnh răng, hay hát Vầng trăng lặn chân lều bạt Hắt lên chúng tơi nhếnh nhống vàng Chúng tơi coi thường gian nan Dù đồng đội tơi, có người ngã trước miệng cá mập Có người bị vùi bão tợn Ngày mai đảo nhô lên Tổ quốc Việt Nam, lần nối liền Hoàng Sa, Trường Sa Những quần đảo long lanh ngọc dát Nói chẳng đủ đâu, tơi phải hát Một ca nhịp trái tim Đảo à, đảo ơi! Đảo Thuyền Chài, /1982 (Trích Hát đảo - Trần Đăng Khoa, Trường Sa, NXB Văn học, 2014, tr.51) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu Cuộc sống gian khổ hiểm nguy đảo người lính miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: Những quần đảo long lanh ngọc dát Câu Đoạn thơ gợi cho anh/chị tình cảm người lính đảo? (Trình bày khoảng đến dòng)” Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: Hội chứng vô cảm hay nói cách khác bệnh trơ cảm xúc trước niềm vui, nỗi đau người khác, vốn mặt hai phương diện cấu trúc chất Con- Người sinh thể người Tính “con” tính “người” ln ln hình thành, phát triển người từ lọt lòng mẹ nhắm mắt xuôi tay Cái thiện ác luôn song hành theo bước đi, qua cử chỉ, hành vi người mối quan hệ với cộng đồng, với cha mẹ, anh chị em, bạn bè, bà làng xóm, đồng bào, đồng loại Trong hành trình lâu dài, gian khổ đời người, nhận cách dễ dàng Mất đồng xu, miếng ăn, phần thể, vật sở hữu, người nhận biết Nhưng có mất, nhiều lại khơng dễ cảm nhận Nhường bước cho bà già cao tuổi, nhường chỗ cho bà mẹ có nhỏ tàu xe chật chội, biếu vài đồng cho hành khất,…có có khơng phải nhận thu được; có thăng hoa tâm hồn từ thiện nhân Nói nhà văn lớn, người ta lo túi tiền rỗng lại khơng biết lo tâm hồn vơi cạn, khô héo dần Tôi muốn đặt vấn đề với báo động hiểm họa trông thấy, cần bạo động hiểm họa khó trơng thấy Hiện có nhiều dấu hiệu kiện trầm trọng hiểm họa vô cảm xã hội ta tuổi trẻ Bạo lực xuất dằn tháng ngày gần báo hiệu nguồn gốc sâu xa xuống cấp nghiêm trọng nhân văn, bệnh vơ cảm (Trích Nguồn gốc sâu xa hiểm họa, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr.36-37) Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo tác giả, nguồn gốc sâu xa nạn bạo lực xuất gần gì? Câu Tác giả thể thái độ bàn hiểm họa vơ cảm xã hội nay? Câu Anh/ Chị suy nghĩ có người “chỉ lo túi tiền rỗng lại lo tâm hồn vơi cạn, khơ héo dần”? (Trình bày khoảng đến dòng) Gợi ý: Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ tự Câu 2: Cuộc sống gian khổ hiểm nguy đảo người lính miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh "trần trụi trời" "chia nỗi nhờ nhà", "chia nhautin vui", "có người ngã trước miệng cá mập", "có người bị vùi bão tợn" Câu3: - Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ "Những quần đảo long lanh ngọc dát" biện pháp so sánh - Hiệu quả: nhấn mạnh vẻ đẹp quần đảo thể niềm tự hào tác giả vẻ đẹp biển đảo quê hương Câu4: Đoạn thơ gợi tình cảm người lính: - Sự đồng cảm, xót xa với gian nan, vất vả mà người lính đảo phải trải qua - Tình cảm biết ơn người lính khơng ngại sống gian khổ, hiểm nguy đảo để giữ vững chủ quyền biển đảo - Niềm yêu quý, tự hào gương sẵn sàng hi sinh thân cho đất nước Câu5: Phương thức biểu đạt sử dụng văn nghị luận Câu6: Theo tác giả, nguồn gốc sâu xa nạn bạo lực xuất gần hội chứng vơ cảm, hay nói cách khác bệnh trơ cảm xúc trước niềm vui, nỗi đau người khác Câu7: Thái độ tác giả bàn hiểm họa vô cảm xã hội nay: - Phê phán bệnh vô cảm người xã hội ngày - Lo lắng trước bệnh vô cảm ngày lan rộng; bạo lực xuất ngày nhiều dằn, dẫn đến xuống cấp nghiêm trọng nhân văn người - Cảnh báo nguy không trông thấy vơi cạn, khô héo dần tâm hồn người Câu8: Bày tỏ thái độ trước tượng có người “chỉ lo túi tiền rỗng lại khơng biết tâm hồn vơi cạn, khô héo dần”: - Trong sống đại ngày nay, đa số người quan tâm đến vật chất mà quan tâm, chăm sóc bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn - Nếu tâm hồn vơi cạn, khô héo ảnh hưởng đến lối sống, đạo đức toàn xã hội hệ trẻ - Con người cần thường xuyên nhận thức tầm quan trọng vẻ đẹp tâm hồn có ý thức bồi dưỡng, làm đẹp thêm giới tâm hồn “nghèo nàn vật chất dễ chữa, nghèo nàn tâm hồn khó chữa” “tâm hồn cần ăn uống” 9.Bài tập 9:Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi dưới: “Dân ta có lòng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta.Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc.” (Trích: Tinh thần yêu nước nhân dân ta- Hồ Chí Minh) a Đoạn văn thuộc phong cách ngơn ngữ nào? Vì sao? (0,5 điểm) b Nêu nội dung đoạn văn trên? Chỉ phép liên kết chủ yếu sử dụng đoạn văn? (0,5 điểm) c Xác định biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn văn nêu hiệu nghệ thuật biện pháp nghệ thuật (1,0 điểm) a Đoạn văn thuộc phong cách ngơn ngữ luận : Đoạn văn thể rõ tập trung quan điểm trị bàn lòng u nước, có sử dụng lớp từ ngữ trị như: xâm lăng, kháng chiến, lịch sử, anh hùng ; có lập luận chặt chẽ, a b lí lẽ đanh thép, hùng hồn, có sức thuyết phục cao - Nội dung : bàn vai trò sức mạnh lòng yêu nước b - Phép liên kết chủ yếu đoạn văn: phép với đại từ “đó, ấy, nó” - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạnvăn: + Ẩn dụ ngầm so sánh sức mạnh lòng yêu nước với “một sóng”; c + Phép điệp cấu trúc “nó kết thành , lướt qua…, nhấn chìm…”; điệp từ “nó”; liệt kê - Hiệu nghệ thuật: biện pháp tu từ ẩn dụ, kết cấu trùng điệp từ, câu, liệt kê nhằm khẳng định sức mạnh vơ địch lòng u nước, giúp nhân dân ta vượt qua khó khăn để chiến thắng kẻ thù đe dọa chủ quyền thiêng liêng dân tộc 10 Bài tập 10Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu … “ Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm Thương tre chẳng riêng Lũy thành từ mà nên người Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho Măng non búp măng non Đã mang dáng thẳng thân tròn tre Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc có lạ đâu Mai sau, Mai sau, Mai sau Đất xanh tre xanh màu tre xanh” ( Tre Việt Nam- Nguyễn Duy) a) Bài thơ thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Nêu chủ đề thơ ? (0,5 điểm) b) Để khắc họa hình ảnh tre tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hình ảnh hệ trẻ sẵn sàng tiếp nối truyền thống dân tộc thể qua câu thơ nào? (0,5 điểm) c) Các câu thơ sau gợi cho anh/chị suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ giai đoạn nay? (1,0 điểm) Măng non búp măng non Đã mang dáng thẳng thân tròn tre Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc có lạ đâu Mai sau, Mai sau, Mai sau Đất xanh tre xanh màu tre xanh” Bài thơ thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Qua hình tượng tre thể phẩm chất tốt đẹp, quí báu người Việt Nam: lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm với cộng đồng Biện pháp ẩn dụ nhân hóa, điệp c Măng non búp măng non Đã mang dáng thẳng thân tròn tre Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc có lạ đâu Trách nhiệm thiêng liêng hệ trẻ người tiếp nối truyền thống yêu nước cách mạng cha ông Vì cần sức học tập, rèn luyện để hồn thiện nhân cách, trở thành người có ích cho xã hội, cống hiến sức lực vào công xây dựng bảo vệ đất nước đất nước ta trường tồn phát triển 11 Bài tập 11: "Cứ nhìn dòng người cuộn chảy đường phố ngột ngạt trưa hè nóng bức, ngạt thở chất thải động xe máy, xe ô tô mà cho dù trang che kín mũi miệng, khơng khỏi chất độc chui vào phổi Hậu với sức khỏe người, khó mà lường Nhưng trước mắt phải tồn thở hít khói bụi độc hại bươn chải với mưu sinh Cứ ngỡ cư dân đô thị trực tiếp gánh chịu tai họa Song, nhận định có trách nhiệm nhà khoa học Hội thảo "Phát triển nơng thơn" vừa rồi, cư dân nơng thơn chung thảm họa Đấy chưa nói đến thực trạng mà theo ơng, nhiễm mơi trường nơng thơn có khía cạnh nặng nề Mới đó, nơng thơn thơ mộng với "con sơng xanh biếc/Nước gương soi tóc hàng tre" (Tế Hanh), mà "có dòng sơng qua đời"…! " ( Theo Tương Lai - Môi trường phát triển) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: a Đoạn trích bàn vấn đề gì? ( 0,5 điểm) b Hãy phương thức biểu đạt biện pháp tu từ đoạn trích? (0,5 điểm) c Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu) bàn giải pháp bảo vệ mơi trường (1,0 điểm) a Đoạn trích bàn vấn đề: Ơ nhiễm mơi trường (Sự nhiễm môi trường thành thị nông thôn Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường sống người) b Các phương thức biểu đạt sử dụng là: - Nghị luận: + Về ô nhiễm môi trường (thực trạng, hậu quả…) + Phân tích khí thải, khói bụi độc hại thị, nhiễm nguồn nước nông thôn… - Biểu cảm: + Hậu với sức khỏe người, khó mà lường + Mới đó, nơng thơn thơ mộng với "con sông xanh biếc / Nước gương soi tóc hàng tre" (Tế Hanh), mà "có dòng sơng qua đời" Các biện pháp tu từ: - Nghệ thuật đối ý : Mới đó, nông thôn thơ mộng với "con sông xanh biếc / Nước gương soi tóc hàng tre" (Tế Hanh), mà "có dòng sơng qua đời"…! - Nhân hóa: “Có dòng sơng qua đời” c Các giải pháp bảo vệ môi trường (HS trình bày giải pháp khác GV linh hoạt chấm cho điểm) vài giải pháp bản: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, có quy định xử phạt - Chú trọng công tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề, thị, đảm bảo tính khoa học cao - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ môi trường… Vụ sập hầm thủy điện: Còn bố mẹ, giá phải sống! Vừa giải cứu sau ngày đêm mắc kẹt hầm thủy điện Đạ Dâng - Đa Chomo (xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng), anh Hoàng Văn Sơn (quê Nam Định) trải lòng với báo Người Lao Động sau: Sáng 16-12, ngày, tiếp tục đào hầm dẫn nước cho thủy điện 30, bất ngờ hầm sập Cả nhóm vội vã bỏ chạy ngồi Nhưng chưa kịp phần hầm phía trước tiếp tục sập khiến tồn 12 người chúng tơi mắc kẹt Lúc đó, hầm tối đen mực Tất lạnh run quần áo ướt hết May mắn, người kịp leo lên xe bị kẹt hầm chờ hội cứu Để lấy thức ăn trao đổi với bên ngồi, từ xe, chúng tơi phải bơi đoạn dài 70 m để đến nơi liên lạc nhận thức ăn Các nạn nhân phải luân phiên nhận thức ăn, kể chị Ngọc (chị Đặng Thị Hồng Ngọc, nạn nhân nữ nhất) phải bơi nhận Tơi chưa có người u Trong lúc gặp nạn, lúc nghĩ bố mẹ chưa có ý nghĩ bỏ cuộc, bng xi Nhưng tơi khơng tin cứu khỏi hầm sớm Tơi nghĩ chiều mai (20-12) khỏi hầm Những ngày hầm, có lúc một, hai nạn nhân nói suy nghĩ lẽ số kiếp kết thúc Nhưng sau đó, anh em động viên để vượt qua phút dài đằng đẵng hầm tối Và cuối cùng, điều kỳ diệu đến với chúng tơi (Trích theo Hồng Ánh ghi, báo "Người Lao Động" số ngày 19-12-2014) Đọc đoạn văn thực yêu cầu sau: Nêu ý văn (0,5 điểm) Xác định phong cách ngôn ngữ văn (0,25 điểm) Hãy lí giải ngắn gọn ý nghĩa câu văn: Còn bố mẹ, giá phải sống!(0,25 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 6-8 câu) trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề hầm tối, cận kề chết mà họ nghĩ sống (1,0 điểm Những ý văn - Anh Hoàng Văn Sơn - nạn nhân vụ sập hầm thủy điện Đạ Dâng, sau giải cứu kể lại câu chuyện: Bị mắc kẹt ngày đêm hầm tối, họ kiên cường chống lại đói, rét để chờ hội giải cứu - Đã có lúc họ có ý nghĩ tiêu cực ý chí vượt lên để chờ điều kì diệu tới Xác định phong cách ngơn ngữ văn Thí sinh điểm tối đa trả lời ba phương án sau - Phong cách ngôn ngữ báo chí - Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt - Văn có kết hợp phong cách ngơn ngữ báo chí phong cách ngơn ngữ sinh hoạt Lí giải ngắn gọn ý nghĩa câu văn: Còn bố mẹ, giá phải sống! - Suy nghĩ nạn nhân vụ sập hầm Đạ Dâng: giá nào, hoàn cảnh tồi tệ họ phải sống sót trở nhà có gia đình chờ đợi họ - Đó người biết quý trọng mạng sống ln nghĩ tình thương, hiếu nghĩa với mẹ cha Viết đoạn văn ngắn - Thí sinh cần đảm bảo viết hình thức đoạn văn theo yêu cầu: đủ số câu, có câu chủ đoạn, liên kết chặt chẽ hình thức nội dung - Về nội dung thí sinh trình bày suy nghĩ theo nhiều cách khác cần tập trung vào khía cạnh sau: + Hồn cảnh khó khăn, khắc nghiệt, cận kề chết ln xảy với chúng ta; thử thách lớn lao mà ta cần vượt qua + Ý chí, niềm tin, khát khao sống giúp ta vượt qua bờ vực thẳm tuyệt vọng Bài tập 13:Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều Hỡi lòng tê tái thương yêu Giữa dòng đục cánh bèo lênh đênh Ngổn ngang bên nghĩa bên tình Trời đêm đâu biết gửi nơi nao Ngẩn ngơ trơng cờ đào Đành thân gái sóng xao Tiền Đường! Nỗi niềm xưa nghĩ mà thương Dẫu lìa ngó ý vương tơ lòng… Nhân tình nhắm mắt chưa xong Biết hậu khóc Tố Như? (Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu) a Đoạn thơ Tố Hữu viết Nguyễn Du gợi anh (chị) nhớ đến tác phẩm đại thi hào? Nói chủ yếu nhân vật số phận nhân vật sao? b Những câu thơ đoạn thơ nói kiện xoay xung quanh đời nhân vật Thúy Kiều sáng tác Nguyễn Du Em kể tên kiện gắn với câu thơ trên? c Đoạn thơ Tố Hữu cho thấy lòng tri âm, tri kỷ nhà thơ cách mạng dành cho đại thi hào dân tộc ta Anh (chị) viết đoạn văn ngắn (khoảng đến 10 câu) cảm nhận đoạn thơ a b Các câu thơ Tố Hữu gợi nhớ đến tác phẩm Nguyễn Du? Nói chủ yếu nhân vật số phận nhân vật sao? (1.0 điểm) - Đoạn thơ Tố Hữu gợi nhớ đến tác phẩm “Truyện Kiều” (Đoạn trường tân thanh) tiếng đại thi hào Nguyễn Du viết thân phận mười lăm năm chìm nàng Thuý Kiều - Thuý Kiều người gái tài sắc, hiếu nghĩa phải bán chuộc cha, trải qua 15 năm lưu lạc lâu hai lượt, y hai lần Khi Từ Hải cứu vớt khỏi lầu xanh lại mắc lừa Hồ Tơn Hiến phải gieo xuống sơng Tiền Đường, cuối đồn tụ gia đình Kim Trọng Các câu thơ Tố Hữu nhắc đến kiện xoay quanh đời sáng tác Nguyễn Du? (1.0 điểm) - Các câu thơ “Hỡi lòng tê tái thương yêu/ Giữa dòng đục cánh bèo lênh đênh” nói cảnh nàng Kiều phải trải qua 15 năm lưu lạc “thanh lâu hai lượt, y hai lần” Mỗi lần cứu vớt lại bị đẩy xuống sâu - Các câu thơ “Ngổn ngang bên nghĩa bên tình/ Trời đêm đâu biết gửi nơi nao/ Ngẩn ngơ trơng cờ đào/ Đành thân gái sóng xao Tiền Đường” nói nỗi đau khổ nàng Kiều nhớ tình lang Kim Trọng; đau khổ, hối hận trước chết Từ Hải mà gieo xuống dòng Tiền Đường - Các câu thơ “Nỗi niềm xưa nghĩ mà thương/ Dẫu lìa ngó ý vương tơ lòng” nói nỗi đau khổ Kiều cảnh đoàn viên u Kim Trọng thân phận mười lăm năm gái lầu xanh, Kiều sống với Kim Trọng bề vợ chồng thực chất lại giữ quan hệ tình bạn - Các câu thơ “Nhân tình nhắm mắt chưa xong/ Biết hậu khóc Tố Như?” nhắc lại hai câu thơ Nguyễn Du thơ “Đọc Tiểu Thanh ký”: “Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?” (Không biết ba trăm năm lẻ sau nữa/ Thiên hạ người khóc Tố Như?) Đại thi hào mong mỏi ba trăm năm sau có người hiểu nỗi lòng ơng giống việc ơng hiểu nỗi lòng nỗi oan ức tài nữ bạc mệnh Tiểu Thanh c Viết đoạn văn ngắn cảm nhận tình cảm Tố Hữu dành cho Nguyễn Du thể qua đoạn thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du” (1.0 điểm) - Đoạn thơ Tố Hữu thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du” thể lòng tri âm, tri kỷ nhà thơ đại thi hào dân tộc Tố Như Nhà thơ bày tỏ lòng yêu mến cách tái lại số phận lênh đênh nỗi niềm nàng Kiều vốn nhân vật Nguyễn Du tâm đắc - Tố Hữu hiểu nỗi trăn trở Nguyễn Du đại thi hào mong mỏi ba trăm năm sau hậu có người hiểu nỗi lòng nỗi oan khiên ông (câu thơ “Biết hậu khóc Tố Như” gợi nhớ đến hai câu cuối Nguyễn Du “Đọc Tiểu Thanh ký”) 14 Bài tập 14:Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi: Bên sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn Ruộng ta khơ Nhà ta cháy Chó ngộ đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt ngõ thẳm bờ hoang Mẹ đàn lợn âm dương Chia lìa đơi ngả Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu (Bên sông Đuống – Hoàng Cầm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.71- 72) a Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? b Phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ câu “chó ngộ đàn”? c Giọng điệu đoạn thơ có đặc sắc việc biểu đạt nội dung tư tưởng đoạn thơ? d Viết đoạn văn (khoảng đến câu)ghi lại cảm xúc anh/ chị đọc đoạn thơ Gợi ý: a Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt: miêu tả biểu cảm b Giá trị biểu đạt biện pháp tu từ câu “chó ngộ đàn” - Biện pháp tu từ: ẩn dụ - Giá trị: khắc họa hình ảnh lũ giặc điên cuồng, bạo c - Giọng điệu đoạn thơ: linh hoạt - Tác dụng: thể tâm trạng khác tác giả, tự hào tha thiết trước quê hương tươi đẹp, bình, lại nghẹn ngào, tiếc nuối trước cảnh quê hương bị quân thù tàn phá đến khủng khiếp d - Viết đoạn văn quy định (hình thức đảm bảo từ đến câu văn) - Trình bày cảm xúc đọc đoạn thơ ( đồng cảm với tâm trạng tác giả; tâm giữ gìn xây dựng quê hương, đất nước ) 15 Bài tập 15:Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi nêu bên dưới: Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương? Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hoá tâm hồn Anh nhớ em đơng nhớ rét Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lơng trở biếc Tình u làm đất lạ hoá quê hương (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, Tr 144-145) a) Xác định phương thức biểu đạt biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ trên? b) Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật vừa xác định được? c) Chiều sâu triết lí câu thơ: “Tình u làm đất lạ hóa quê hương”? a b c - Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ trên: biểu cảm, miêu tả, tự sự, nghị luận - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ: + Điệp từ “nhớ” + Câu hỏi tu từ: “Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương?” + Biện pháp so sánh: “Anh nhớ em…cánh kiến hoa vàng” - Tác dụng biện pháp nghệ thuật: + Diễn tả nỗi nhớ thường trực, da diết với vùng đất, người Tây Bắc + Diễn tả cách độc đáo sâu sắc mối quan hệ khăng khít, gắn bó chặt chẽ người u Tình u khơng tình cảm lứa đơi mà kết tinh tình cảm sâu nặng với quê hương đất nước - Chiều sâu triết lí câu thơ “Tình u làm đất lạ hóa q hương”: Nhà thơ lí giải sở tình u đất nước từ tình u đơi lứa Tình cảm lứa đơi phần sâu để “tâm hồn hố” địa danh xa xơi; làm người u hơn, gắn bó với vùng đất Ngày Tháng Năm 2016 Kí duyệt ... bầu trời tượng trưng cho môi trường sống hiểu biết người - Câu chuyện để lại cho ta học tính tự cao, tự đại giá trị hiểu biết Tự cao tự đại làm hại thân Sự hiểu biết người hữu hạn, điều quan trọng... Tố Hữu hiểu nỗi trăn trở Nguyễn Du đại thi hào mong mỏi ba trăm năm sau hậu có người hiểu nỗi lòng nỗi oan khiên ơng (câu thơ “Biết hậu khóc Tố Như” gợi nhớ đến hai câu cuối Nguyễn Du Đọc Tiểu... khó mà lường + Mới đó, nông thôn thơ mộng với "con sông xanh biếc / Nước gương soi tóc hàng tre" (Tế Hanh), mà "có dòng sơng qua đời" Các biện pháp tu từ: - Nghệ thuật đối ý : Mới đó, nơng thơn

Ngày đăng: 25/08/2019, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w