1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIấN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH THOÁI HểA KHỚP GỐI NGUYấN PHÁT BẰNG LIỆU PHÁP TẾ BÀO GỐC Mễ MỠ TỰ THÂN

147 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 10,71 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chế độ ăn dinh dưỡng hợp lý yếu tố quan trọng để tăng cường trì sức khỏe tốt suốt đời người Đặc biệt, người bệnh, dinh dưỡng phần thiếu biện pháp điều trị tổng hợp chăm sóc tồn diện Ở nhiều quốc gia giới, việc cung cấp dinh dưỡng phần thiếu phác đồ điều trị Vì thế, để nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, vấn đề cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh nằm viện nội dung đòi hỏi ngành y tế cần quan tâm nhiều nghiên cứu thời gian gần cho thấy có 1/3 số người bệnh nhập viện bị suy dinh dưỡng ,, Bởi vì, chế độ ăn cho người bệnh không đáp ứng đủ nhu cầu chất dinh dưỡng cần thiết khơng phù hợp với tình trạng bệnh lý hậu làm gia tăng tỉ lệ suy dinh dưỡng người bệnh nằm viện Do đó, giai đoạn từ 1995-2013, Bộ Y tế ban hành nhiều văn đẩy mạnh hoạt động dinh dưỡng bệnh viện ,, Nhưng kết khảo sát tình hình hoạt động khoa dinh dưỡng bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố cho thấy có 68% (75/110) bệnh viện có khoa dinh dưỡng; 72% số khoa khơng có bác sĩ chun ngành dinh dưỡng; 70% khoa dinh dưỡng tổ chức ăn uống cho người bệnh phục vụ 40,4% số người bệnh nằm viện Tỷ lệ người bệnh cung cấp suất ăn bệnh lý (tim mạch, đái tháo đường, thận…) đạt 19,6% Trong đó, theo kết nghiên cứu số tác giả, tỉ lệ suy dinh dưỡng người bệnh nằm viện chiếm khoảng 60% , Vì vậy, để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người bệnh, nhiều nghiên cứu thực can thiệp hỗ trợ dinh dưỡng cho người bệnh nằm viện Kết cho thấy, hỗ trợ chăm sóc dinh dưỡng giúp cải thiện đáng kể triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm, chất lượng sống người bệnh nâng cao ,, Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình, khoa Dinh dưỡng tái thành lập từ đầu năm 2014 chưa có hoạt động đầy đủ theo thông tư 08/2011/TT-BYT Bộ Y tế Hoạt động chăm sóc dinh dưỡng chưa đồng bộ, phối hợp với khoa điều trị Trong đó, với quy mơ 1.000 giường bệnh với tổng số người bệnh nằm viện trung bình 50.000 người/năm lượng khám, điều trị ngoại trú 200.000 người/năm, vấn đề can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng cho người bệnh nằm viện vô cần thiết Đối với số bệnh mạn tính đái tháo đường, suy thận mạn… dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn tới trình điều trị diễn biến bệnh Đặc biệt người bệnh thận mạn tính có lọc máu chu kỳ thường có tình trạng dinh dưỡng kém, sút cân chán ăn, ăn kiêng nên giảm lượng thức ăn, cộng với tình trạng tăng dị hóa nên dễ dẫn đến hội chứng suy mòn protein lượng (protein energy wasting-PEW) Khi người bệnh bị hội chứng làm tăng nguy mắc biến chứng, giảm thời gian sống người bệnh Do đó, với giả thiết tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh nằm viện vấn đề đáng quan tâm Và biện pháp cải thiện tình trạng dinh dưỡng có hiệu người bệnh có bệnh lý mạn tính gắn liền đời với bệnh viện người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ? Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mơ tả thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình trước sau xây dựng mạng lưới dinh dưỡng khoa điều trị năm 2014, 2015 Đánh giá hiệu can thiệp tư vấn dinh dưỡng cung cấp chế độ ăn cho người bệnh chạy thận nhân tạo chu kỳ bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm chung công cụ đánh giá tình trạng dinh dưỡng 1.1.1 Tình trạng dinh dưỡng Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hoá sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể Từ lâu, người ta biết dinh dưỡng tình trạng sức khoẻ có liên quan chặt chẽ với Tuy vậy, thời kỳ đầu, để đánh giá tình trạng dinh dưỡng, người ta dựa vào nhận xét đơn giản gầy, béo; tiếp số tiêu nhân trắc khác Hiện nay, nhờ phát vai trò chất dinh dưỡng tiến kỹ thuật, phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng ngày hồn thiện trở thành chuyên khoa dinh dưỡng học Đánh giá tình trạng dinh dưỡng việc xác định chi tiết, đặc hiệu tồn diện tình trạng dinh dưỡng người bệnh Việc đánh giá thực cán đào tạo dinh dưỡng cán y tế, tiết chế, điều dưỡng Đánh giá TTDD sở cho hoạt động tiết chế dinh dưỡng Quá trình đánh giá TTDD giúp xây dựng kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng sở cho việc theo dõi can thiệp dinh dưỡng cho người bệnh Đánh giá TTDD người bệnh giúp cho việc theo dõi diễn biến bệnh trình điều trị, tiên lượng, đánh giá hiệu can thiệp dinh dưỡng Khơng có giá trị riêng biệt kỹ thuật đánh giá TTDD có ý nghĩa xác cho người bệnh, th ực giúp cho bác sĩ lâm sàng ý đến tình trạng người bệnh, giúp g ợi ý để định thực thêm xét nghiệm cần thiết Việc phát sớm tình trạng thiếu dinh dưỡng giúp xây dựng chiến lược hỗ trợ dinh dưỡng kịp thời cho người bệnh hiệu tốt để người bệnh rơi vào tình trạng suy kiệt dinh dưỡng nặng can thiệp 1.1.2 Suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng trạng thái cân (thiếu thừa) lượng, protein chất dinh dưỡng khác gây hậu bất lợi đến cấu trúc, chức phận thể gây bệnh tật Hội Dinh dưỡng lâm sàng chuyển hóa châu Âu đề xuất định nghĩa suy dinh dưỡng cho người bệnh sau: “Suy dinh dưỡng tình trạng cung cấp thiếu, không đầy đủ hay rối loạn hấp thu dinh dưỡng dẫn đến làm thay đổi thành phần thể (giảm khối mỡ tự khối tế bào thể), làm giảm chức thể chất, tinh thần suy giảm kết điều trị bệnh” Tuy nhiên, suy dinh dưỡng người bệnh tình trạng tăng dị hóa chấn thương, viêm stress chuyển hóa Nếu suy dinh dưỡng phần cung cấp không đủ dễ dàng can thiệp hồi phục hỗ trợ dinh dưỡng Nhưng bệnh lý gây tăng dị hóa, tạo cân lượng nitơ âm tính khơng thể phục hồi liệu pháp dinh dưỡng đơn thuần, kể nuôi ăn dư thừa Thông thường, giai đoạn dị hóa bắt đầu giảm hồi phục lại mơ Do đó, Ủy ban hướng dẫn đồng thuận Quốc tế thống chẩn đốn suy dinh dưỡng dựa ngun nhân tình trạng đói bệnh lý “Suy dinh dưỡng đói” có tình trạng đói mạn tính khơng có viêm; “suy dinh dưỡng bệnh mạn tính” có tình trạng viêm mức độ nhẹ đến vừa (như suy giảm chức thể, ung thư, viêm khớp hay béo phì); “suy dinh dưỡng tổn thương hay bệnh cấp tính” có tình trạng viêm cấp tính nặng (như nhiễm trùng nặng, bỏng, chấn thương, sau đại phẫu thuật) Ngoài ra, để sử dụng thuật ngữ “suy dinh dưỡng” theo nghĩa thiếu thừa dinh dưỡng, suy dinh dưỡng định nghĩa “là tình trạng rối loạn dinh dưỡng bán cấp hay mãn tính, có kết hợp thừa dinh dưỡng, thiếu dinh dưỡng tình trạng viêm nhiều mức độ khác dẫn đến thay đổi thành phần suy giảm chức thể” 1.1.3 Chăm sóc dinh dưỡng Chăm sóc dinh dưỡng nhóm hoạt động khác nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng chăm sóc dinh dưỡng cần thiết người bệnh Q trình chăm sóc dinh dưỡng bao gồm bước sau: (1) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng phân tích số liệu/thơng tin để nhận biết vấn đề liên quan đến dinh dưỡng (2) Chẩn đoán dinh dưỡng (3) Can thiệp dinh dưỡng: Lên kế hoạch xếp thứ tự ưu tiên can thiệp dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng (4) Theo dõi đánh giá kết trình chăm sóc dinh dưỡng 1.1.4 Một số kỹ thuật sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh bệnh viện 1.1.4.1 Nhân trắc dinh dưỡng Đây phương pháp đo thay đổi giải phẫu học có liên quan đến thay đổi tình trạng dinh dưỡng Các nhóm kích thước nhân trắc bao gồm: khối lượng thể, biểu cân nặng; kích thước độ dài, đặc hiệu chiều cao; cấu trúc thể, dự trữ lượng mô mỡ tỷ trọng mỡ thể… Cân nặng thông số sử dụng thường xuyên thực hành lâm sàng Các thay đổi ngắn hạn phản ánh cân dịch Các thay đổi dài hạn phản ánh thay đổi tồn khối mô thực không cung cấp thông tin thay đổi thành phần cấu tạo Giảm cân không chủ ý vòng 3-6 tháng qua số có giá trị đánh giá tình trạng dinh dưỡng BMI số tiên đoán quan trọng tử vong người bệnh nằm viện BMI thấp yếu tố nguy tăng biến chứng tử vong người bệnh nằm viện Nhiều nghiên cứu cho thấy người bệnh thiếu dinh dưỡng có nguy tử vong nhiều so với người bệnh có cân nặng bình thường, đặc biệt người bệnh điều trị hồi sức tích cực Giảm cân nặng thường phối hợp với protein thể giảm chức sinh lý quan trọng 1.1.4.2 Cơng cụ đánh giá tồn diện đối tượng (Subjective Global Assessment) (SGA): Đây công cụ sàng lọc dinh dưỡng; phương pháp phân loại chủ quan tình trạng dinh dưỡng người bệnh bao gồm: dinh dưỡng tốt, suy dinh dưỡng vừa nặng dựa vào kết thay đổi cân nặng, phần, triệu chứng dày-ruột, thay đổi chức dấu hiệu lâm sàng liên quan đến thiếu dinh dưỡng SGA lần Baker, Trường đại học Toronto, Canada mô tả năm 1982 Tác giả nhận thấy SGA cơng cụ sàng lọc dinh dưỡng có độ nhạy độ đặc hiệu cao tiên đoán biến chứng tử vong người bệnh phẫu thuật Từ phát triển sử dụng rộng rãi quần thể người bệnh khác SGA cơng cụ sàng lọc lâm sàng có độ lặp lại, có tương quan tốt với phép đo khác tình trạng dinh dưỡng, dự đốn biến chứng, tử vong liên quan Nội dung đánh giá gồm phần dựa tiền sử y học người bệnh qua thăm khám thực thể với tiêu sau: (1) thay đổi cân nặng vòng tháng qua; (2) phần ăn; (3) biểu triệu chứng: rối loạn tiêu hố, sốt… (4) tình trạng sức khoẻ, thể lực; (5) suy giảm lớp mỡ da; (6) dấu hiệu teo cơ; (7) hội chứng phù 1.1.4.3 Phương pháp đánh giá dinh dưỡng tối thiểu (Mini-Nutrition Assessment: MNA): Công cụ đánh giá dinh dưỡng xây dựng nhằm đánh giá nhanh hiệu để sàng lọc SDD người già Nhược điểm MNA khơng có câu hỏi liên quan tới hội chứng ảnh hưởng ung thư giá trị lão khoa Phương pháp áp dụng cho người bệnh 65 tuổi, tương tự phương pháp SGA tính điểm để xác định người bệnh nguy suy dinh dưỡng 1.1.4.4 Công cụ sàng lọc dinh dưỡng phổ cập (Malnutrition Universal Screening Tool-MUST): Đây công cụ sàng lọc dinh dưỡng xây dựng để xác định tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành MUST xác định tình trạng thiếu lượng trường diễn (BMI), tình trạng thay đổi (giảm cân khơng mong muốn) trạng bệnh tật có tính cấp tính dẫn đến khơng có phần ăn > ngày Công cụ MUST xây dựng để sử dụng cho tất đối tượng trưởng thành, người bệnh nội, ngoại trú, đa khoa, cộng đồng MUST công cụ cấu thành bước để xác định SDD, nguy SDD người trưởng thành bao gồm hướng dẫn xử trí dinh dưỡng 1.1.4.5 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào xét nghiệm: - Albumin huyết thanh: Là tiêu thường sử dụng để đánh giá dự trữ protein nội tạng Albumin có ý nghĩa lớn đánh giá trường hợp thiếu dinh dưỡng mạn tính Albumin

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Trần Quốc Cường, Đỗ Thị Ngọc Diệp và Vũ Quỳnh Hoa (2016). Can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng cho bệnh nhân nằm viện tại thành phố Hồ Chí Minh: bằng chứng y học, cơ hội và thách thức. Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, 12 (4), 25-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíDinh Dưỡng & Thực Phẩm
Tác giả: Trần Quốc Cường, Đỗ Thị Ngọc Diệp và Vũ Quỳnh Hoa
Năm: 2016
13. Doãn Thị Tường Vi, Cao Thị Thu, Dương Mai Phương và cộng sự (2016). Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng trong bệnh đái tháo đường tại bệnh viện 19.8 Bộ công can. Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, 12 (3), 4-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm
Tác giả: Doãn Thị Tường Vi, Cao Thị Thu, Dương Mai Phương và cộng sự
Năm: 2016
14. Hội Dinh dưỡng lâm sàng và chuyển hóa Châu Âu (2014). Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng, Sách dịch, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấnđề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng, Sách dịch
Tác giả: Hội Dinh dưỡng lâm sàng và chuyển hóa Châu Âu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2014
15. F. Baccaro, A. Sanchez (2015). Body mass index is a poor precdictor of malnutrition in hospitalized patients Niger J Med, 24 (4), 310-314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niger J Med
Tác giả: F. Baccaro, A. Sanchez
Năm: 2015
16. M. J. Detsky AS, Baker JP and et al (1985). What is subjective global assessment of nutrional stastus? JPEN, 11 (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: JPEN
Tác giả: M. J. Detsky AS, Baker JP and et al
Năm: 1985
17. Lubos Sobotka (2014). Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng, sách dịch, Nhà xuất bản, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâmsàng, sách dịch
Tác giả: Lubos Sobotka
Năm: 2014
19. M. Elia (2015). The cost of malnutrition in England and potential cost savings from nutritional interventions, The British association for Parenteral and Enteral Nutritio, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: The cost of malnutrition in England and potential costsavings from nutritional interventions
Tác giả: M. Elia
Năm: 2015
21. P. C. Konturek, H. J. Herrmann, K. Schink, et al (2015). Malnutrition in Hospitals: It Was, Is Now, and Must Not Remain a Problem! Med Sci Monit, 21, 2969-2975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Med SciMonit
Tác giả: P. C. Konturek, H. J. Herrmann, K. Schink, et al
Năm: 2015
22. A. Rahman, T. Wu, R. Bricknell, et al (2015). Malnutrition Matters in Canadian Hospitalized Patients: Malnutrition Risk in Hospitalized Patients in a Tertiary Care Center Using the Malnutrition Universal Screening Tool. Nutr Clin Pract, 30 (5), 709-713 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutr Clin Pract
Tác giả: A. Rahman, T. Wu, R. Bricknell, et al
Năm: 2015
23. D. K. Huynh, S. P. Selvanderan, H. A. Harley, et al (2015). Nutritional care in hospitalized patients with chronic liver disease. World J Gastroenterol, 21 (45), 12835-12842 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World JGastroenterol
Tác giả: D. K. Huynh, S. P. Selvanderan, H. A. Harley, et al
Năm: 2015
24. H. Zheng, Y. Huang, Y. Shi, et al (2016). Nutrition Status, Nutrition Support Therapy, and Food Intake are Related to Prolonged Hospital Stays in China: Results from the NutritionDay 2015 Survey. Ann Nutr Metab, 69 (3-4), 215-225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann NutrMetab
Tác giả: H. Zheng, Y. Huang, Y. Shi, et al
Năm: 2016
25. S. Komindrg, T. Tangsermwong, P. Janepanish (2013). Simplified malnutrition tool for Thai patients. Asia Pac J Clin Nutr, 22 (4), 516-521 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asia Pac J Clin Nutr
Tác giả: S. Komindrg, T. Tangsermwong, P. Janepanish
Năm: 2013
26. S. L. Lim, E. Ang, Y. L. Foo, et al (2013). Validity and reliability of nutrition screening administered by nurses. Nutr Clin Pract, 28 (6), 730-736 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutr Clin Pract
Tác giả: S. L. Lim, E. Ang, Y. L. Foo, et al
Năm: 2013
27. K. Al Saran, S. Elsayed, A. Molhem, et al (2011). Nutritional assessment of patients on hemodialysis in a large dialysis center. Saudi J Kidney Dis Transpl, 22 (4), 675-681 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SaudiJ Kidney Dis Transpl
Tác giả: K. Al Saran, S. Elsayed, A. Molhem, et al
Năm: 2011
29. A. M. Bravo Ramirez, A. Chevaile Ramos, G. F. Hurtado Torres (2010). Body composition in chronic kidney disease patients and haemodialysis. Nutr Hosp, 25 (2), 245-249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutr Hosp
Tác giả: A. M. Bravo Ramirez, A. Chevaile Ramos, G. F. Hurtado Torres
Năm: 2010
32. Nguyễn Thị Lâm và Nguyễn Đỗ Huy (2009). Thực trạng suy dinh dưỡng của bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2009.Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm, 9 (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm
Tác giả: Nguyễn Thị Lâm và Nguyễn Đỗ Huy
Năm: 2009
33. Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thị Thu Hương, Trần Thị Trà Phương và cộng sự (2013). Thực trạng dinh dưỡng, kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đại, trực tràng điều trị hóa chất tại Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Dinh Dưỡng &Thực Phẩm, 9 (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dinh Dưỡng &"Thực Phẩm
Tác giả: Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thị Thu Hương, Trần Thị Trà Phương và cộng sự
Năm: 2013
34. Nguyễn Đỗ Huy và Nguyễn Nhật Minh (2012). Thực trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tại bệnh viện trung ương Thái Nguyên năm 2012. Tạp chí Y học thực hành, 5, 40-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Đỗ Huy và Nguyễn Nhật Minh
Năm: 2012
37. Nguyễn An Giang, Lê Việt Thắng và Võ Quang Huy (2013). Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mãn tính lọc máu chu kỳ bằng thang điểm đánh giá toàn diện. Tạp chí Y học thực hành (870) số 5, 159-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành (870) số5
Tác giả: Nguyễn An Giang, Lê Việt Thắng và Võ Quang Huy
Năm: 2013
38. C. Kubrak, L. Jensen (2007). Malnutrition in acute care patients: a narrative review. Int J Nurs Stud, 44 (6), 1036-1054 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Nurs Stud
Tác giả: C. Kubrak, L. Jensen
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w