Tổng quan TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

16 282 0
Tổng quan TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

slide thanh toan quoc te

1 Nguyen Thi Hong Vinh TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Nguyen Thi Hong Vinh GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Mục tiêu • Nội dung chính • Điều kiện cần thiết • Giáo trình và tài liệu tham khảo • Phương pháp đánh giá kết quả học tập Nguyen Thi Hong Vinh GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Số đơn vị học trình: 3 đvht (45 tiết) • Điều kiện tiên quyết: đã nghiên cứu môn Kinh tế vĩ mô 2 Nguyen Thi Hong Vinh Mục tiêu môn học Giúp Sinh Viên: • Nắm được kiến thức cơ bản về các khía cạnh tài chính-tiền tệ quốc tế • Hiểu và phân tích được các chính sách kinh tế mà các Chính Phủ có thể áp dụng để tác động đến các dòng lưu chuyển tài chính quốc tế. • Đánh giá và phân tích các hoạt động kinh doanh đầu tư trên các thị trường tài chính và tác động đến các dòng lưu chuyển TCQT. Nguyen Thi Hong Vinh Nội dung chính • Cơ sở hạ tầng của các quan hệ tiền tệ tài chính quốc tế • Sự biến động của tỷ giá hối đoái và tác động của nó đến dòng lưu chuyển TCQT • Các lý thuyết về tỷ giá • Sự hình thành và phát triển của các thị trường tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh Giáo trình và tài liệu tham khảo • N.V.Tiến, Giáo trình Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2010 • Hồ Diệu, Nguyễn Văn Tiến (2001) Giáo trình Tài chính quốc tế. Học viện Ngân hàng. • N.V.Tiến, 2001, “Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở”, tái bản lần I, NXB Thống kê • Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2005) Giáo trình Tài chính Quốc tế. Đại học Kinh tế TP.HCM. • Moosa, I.M., 1998, “International Finance: an analytical approach” The McGraw-Hill Companies, INC., Australia • Maurice D.Levi (1996) International Finance, Mc.Graw-Hill, Inc. • Keith Pilbeam(1998), International Finance, Macmillan, London 3 Nguyen Thi Hong Vinh Phương pháp đánh giá SV • Đánh giá theo quá trình: 30% (lên lớp đầy đủ, tham gia thuyết trình, kiểm tra…) • Bài thi cuối khóa: 70% Hình thức thi: trắc nghiệm, câu hỏi trả lời ngắn, bài tập, tình huống, … Nguyen Thi Hong Vinh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1. Khác biệt giữa TCQT và TC nội địa? 2. Tại sao cần nghiên cứu TCQT ? 3. TCQT nghiên cứu vấn đề gì? Nguyen Thi Hong Vinh NỘI DUNG 1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT 2. Đặc trưng của TCQT 3. Tầm quan trọng của TCQT 4. Nội dung nghiên cứu cụ thể 4 Nguyen Thi Hong Vinh 1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT • TCQT nghiên cứu các quan hệ tài chính quốc tế phát sinh từ các lưu chuyển quốc tế của hàng hóa, dịch vụ, tài sản và các yếu tố sản xuất như vốn, lao động và kỹ thuật. • Các khía cạnh tiền tệ - tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh Khía cạnh tiền tệ quốc tế • Giá trị đồng tiền quốc gia • Tương quan giá trị giữa các đồng tiền quốc gia (tỷ giá) • Sự hình thành và sự vận động của tỷ giá trong đời sống kinh tế quốc tế • Can thiệp tỷ giá của chính phủ Nguyen Thi Hong Vinh Khía cạnh tài chính quốc tế • Sự vận động của các dòng vốn quốc tế • Mối liên hệ giữa dòng hàng hóa (thương mại) và dòng vốn (tài chính) trong nền kinh tế mở • Các mối liên hệ giữa tỷ giá, lãi suất, và mức giá chung • Các hoạt động kinh doanh tiền tệtài chính quốc tế 5 Nguyen Thi Hong Vinh 1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT • Ở tầm vĩ mô, TCQT nghiên cứu: - Cơ sở hạ tầng của các quan hệ TCQT - Tác động của các quan hệ TCQT đến nền kinh tế các quốc gia và hệ thống TCQT - Tác động của biến động tỷ giá tới các quan hệ tài chính và thông qua đó tới nền kinh tế các quốc gia - Mối liên hệ giữa các chính sách kinh tế của các chính phủ và các quan hệ TCQT Nguyen Thi Hong Vinh 1. Đối tượng nghiên cứu của TCQT • Ở tầm vi mô, TCQT nghiên cứu: - Các hoạt động huy động vốn và đầu tư quốc tế của các doanh nghiệp; - Các hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp. - Các thị trường tài chính quốc tế cụ thể: thị trường trái phiếu quốc tế, options, swaps… Nguyen Thi Hong Vinh 2. Đặc trưng của TCQT • Rủi ro hối đoái • Rủi ro chính trị • Sự thiếu hoàn hảo của thị trường • Cơ hội kinh doanh toàn cầu 6 Nguyen Thi Hong Vinh Rủi ro tỷ giá hối đoái Hãy nhận diện rủi ro về tỷ giá đối với hoạt động sau: • Xuất khẩu • Nhập khẩu • Đầu tư • Đi vay Nguyen Thi Hong Vinh Tình huống • Giả sử bạn muốn mua 100 cổ phiếu công ty Toyota với mức giá ¥10,000/1 cổ phiếu và nắm giữ cổ phiếu này trong 1 năm. • Tỷ giá hiện tại là $1 = ¥100 và mức sinh lời trên cổ phiếu là 10% • Tỷ giá thay đổi như thế nào thì bạn sẽ đối mặt với rủi ro tỷ giá sau 1 năm? Nguyen Thi Hong Vinh Rủi ro tỷ giá hối đóai - Rủi ro do tỷ giá hối đoái biến động bất lợi lợi nhuận của đồng ngoại tệ có thể biến mất - Giả sử $1 = ¥100 và bạn mua 100 cổ phiếu của Toyota với mức giá ¥10,000/1 cổ phiếu - Một năm sau, nhà đầu tư thu được lãi 10% bằng yen: ¥100,000 - Nhưng nếu đồng yen giảm giá $1 = ¥120, việc đầu tư thật sự đã thua lỗ 7 Nguyen Thi Hong Vinh Rủi ro chính trị - Các chính phủ có quyền điều chỉnh sự biến động của hàng hóa, vốn,và nhân lực xuyên biên giới. - Những luật này có thể thay đổi theo hướng không mong đợi Nguyen Thi Hong Vinh Thị trường không hoàn hảo - Những giới hạn luật pháp về sự di chuyển của hàng hóa, nhân lực và vốn - Chi phí giao dịch - Chi phí vận chuyển - Thuế lợi tức Nguyen Thi Hong Vinh Ví dụ về thị trường không hòan hảo • Nestlé đã phát hành 2 loại cổ phiếu là cổ phiếu vô danh và cổ phiếu định danh - Người nước ngoài chỉ được phép mua cổ phiếu vô danh - Công dân Thụy Sĩ được mua cổ phiếu định danh - Cổ phiếu vô danh đắt hơn Vào 18/11/1988, Nestlé bãi bỏ việc giới hạn đối với người nước ngoài, cho phép họ nắm giữ cả cổ phiếu định danh và vô danh 8 Nguyen Thi Hong Vinh Giới hạn sở hữu vốn của người nước ngoài tại Nestlé 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 0 11 20 31 9 18 24 Source: Financial Times, November 26, 1988 p.1. Adapted with permission. SF Bearer share Registered share Nguyen Thi Hong Vinh Ví dụ về thị trường không hòan hảo • Sau đó, biên độ giá giữa hai loại cổ phiếu nhanh chóng thu hẹp lại - Điều này cho thấy có một sự chuyển đổi tài sản từ người sở hữu CP nước ngòai sang người sở hữu CP Thụy Sĩ • Người nước ngoài nắm giữ cổ phiếu vô danh của Nestlé phải đối mặt với rủi ro chính trị của một quốc gia • Tình huống minh họa của Nestlé bao gồm cả tầm quan trọng của thị trường không hoàn hảo và nguy cơ của rủi ro chính trị Nguyen Thi Hong Vinh Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới • Sự nổi lên của thị trường tài chính tòan cầu • Sự nổi lên của đồng Euro như một đồng tiền toàn cầu • Tự do hóa thương mại và liên kết kinh tế • Tư nhân hóa 9 Nguyen Thi Hong Vinh Sự nổi lên của thị trường tài chính tòan cầu • Bãi bỏ những quy định trên thị trường tài chính cộng với phát triển công nghệ làm giảm chi phí giao dịch và chi phí thông tin, dẫn đến: • Sự đổi mới tài chính, như: - Thị trường tiền tệ options và futures - Trái phiếu với nhiều đồng tiền khác nhau - Cổ phiếu niêm yết xuyên biên - Các quỹ tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh Sự nổi lên của đồng Euro như một đồng tiền toàn cầu • Một sự kiện quan trọng trong lịch sử hệ thống tiền tệ thế giới • Hơn 300 triệu người Châu Âu của 22 quốc gia đang sử dụng chung một đồng tiền trong nhu cầu hằng ngày • Vào tháng 5 2004, hơn 10 quốc gia tham gia vào khối Châu Âu và sử dụng đồng euro • Phạm vi giao dịch của đồng euro có thể trở nên rộng lớn hơn đôla trong tương lai gần Nguyen Thi Hong Vinh Euro Area • Austria • Belgium • Cyprus • Czech Republic • Estonia • Finland • France • Germany • Greece • Hungary • Ireland 22 Countries participating in the euro: • Italy • Latvia • Lithuania • Luxembourg • Malta • Poland • Portugal • Slovak Republic • Slovenia • Spain • The Netherlands 10 Nguyen Thi Hong Vinh Giá trị của đồng Euro so với Đôla Mỹ Nguyen Thi Hong Vinh Thảo luận Lợi ích và chi phí của liên minh tiền tệ? Nguyen Thi Hong Vinh Lợi ích và chi phí của liên minh tiền tệ Lợi ích  Khuyến khích thương mại từ việc giảm chi phí và giảm thiểu những yếu tố không lường được  Tạo lập 1 CSTT mới (hoặc tăng cường) Và thẩm quyền tiền tệ Chi phí  Mất đi tính độc lập của CSTT  Đa dạng hoá thương mại khi ưu tiên thương mại dành cho những đối tác OCA  Mất đi chủ quyền về đồng tiền (khi đô la hoá) Quá trình hội tụ/tương đồng (lạm phát, tỷ lệ cân bằng ngân sách và nợ chính phủ, và ổn định tỷ giá) và việc thúc đẩy sự đồng thuận đòi hỏi sự tham gia rất tích cực trước khi 1 đồng tiền chung có thể ra đời. . thiệu tổng quan • Phần 2: Môi trường tài chính quốc tế • Phần 3: Tỷ giá và các lý thuyết về tỷ giá • Phần 4: Các thị trường tài chính quốc tế - Chương 1: Tổng. Giới thiệu tổng quan • Phần 2: Môi trường tài chính quốc tế • Phần 3: Tỷ giá và các lý thuyết về tỷ giá • Phần 4: Các thị trường tài chính quốc tế 15 Nguyen

Ngày đăng: 08/09/2013, 23:12

Hình ảnh liên quan

• Sự hình thành và phát triển của các thị trường tài chính quốc tế - Tổng quan TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

h.

ình thành và phát triển của các thị trường tài chính quốc tế Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình thức thi: trắc nghiệm, câu hỏi trả lời ngắn, bài tập, tình huống, … - Tổng quan TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Hình th.

ức thi: trắc nghiệm, câu hỏi trả lời ngắn, bài tập, tình huống, … Xem tại trang 3 của tài liệu.
• Sự hình thành và sự vận động của tỷ giá trong đời sống kinh tế quốc tế - Tổng quan TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

h.

ình thành và sự vận động của tỷ giá trong đời sống kinh tế quốc tế Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Chương 5: Mô hình cung cầu ngoại tệ và cơ chế xác định tỷ giá - Chương 6: các học - Tổng quan TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

h.

ương 5: Mô hình cung cầu ngoại tệ và cơ chế xác định tỷ giá - Chương 6: các học Xem tại trang 15 của tài liệu.
4. Nội dung nghiên cứu cụ thể - Tổng quan TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

4..

Nội dung nghiên cứu cụ thể Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan