Nghiên cứu ảnh hưởng của một số gen dự tuyển trên khả năng sản xuất trứng của chim cút nhật bản

71 69 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số gen dự tuyển trên khả năng sản xuất trứng của chim cút nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chim cút thuộc loài chim có kích thước nhỏ nhưng có giá trị kinh tế quantrọng nhờ khả năng cung cấp trứng và thịt. Chim cút từng là loài cung cấp sảnphẩm thịt chủ lực cho châu Á và châu Âu trong vài thế kỷ (Woodard et al.,1973). Chăn nuôi chim cút có nhiều thuận lợi do dễ chăm sóc, không yêu cầudiện tích chuồng nuôi lớn và chi phí ban đầu thấp (Kumari et al., 2008). Đặcđiểm của chim cút là phát triển nhanh, thời gian thế hệ ngắn, năng suất trứngcao, cút mái có thể cho 280300 trứng ở năm đầu tiên trong điều kiện chămsóc tốt (Sezer, 2007).Trên thế giới, chăn nuôi chim cút còn hạn chế so với chăn nuôi gia cầmnhưng tốc độ phát triển tương đối nhanh, chăn nuôi chim cút chủ yếu để lấytrứng. Trung Quốc là quốc gia có sản lượng chim cút lớn nhất. Ở Việt Nam,chăn nuôi chim cút phát triển mạnh ở miền Nam. Hiện nay, trong cả nước sốlượng chim cút đạt hàng chục triệu con và tốc độ phát triển ngày càng tăng(Bùi Hữu Đoàn, 2009). Chăn nuôi chim cút lấy trứng ở Việt Nam còn hạn chế do tính trạng quantâm chỉ được xác định qua con mái trưởng thành. Do đó sử dụng kỹ thuật ditruyền để chọn lọc cá thể cút là công cụ hữu hiệu giúp tiết kiệm thời gian vàchi phí chăn nuôi. Một số nghiên cứu trên gene nhằm nâng cao chất lượngcũng như số lượng đàn chim cút đã được tiến hành. Trong đó tập trung ở cácgene Growth hormone (GH) (Johari et al. 2013), Insulinlike growth factor 1Receptor (IGF1R) (Moe et al. 2007, Jatoi et al. 2013), BMPR1B (Zhang et al.2007) đối với chim cút Nhật Bản (coturnix japonica) trên tính trạng chấtlượng thịt và khả năng sinh sản.Ở nước ta do chim cút là đối tượng chăn nuôi mới nên có rất ít công trìnhnghiên cứu về loài chim này được công bố (Bùi Hữu Đoàn, 2000). Để gópphần chọn lọc chim cút có khả năng sinh sản cao, phục vụ nghiên cứu và pháttriển chăn nuôi. Ứng dụng các chỉ thị phân tử trong công tác chọn giống đểđẩy nhanh tiến bộ di truyền của các đàn chim cút tạo ra và loại bỏ các kiểu genảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sản xuất của những đàn chim cút nuôi. Vìvậy đề tài: ―Nghiên cứu ảnh hưởng của một số gen dự tuyển trên khả năngsản xuất trứng của chim cút Nhật Bản” được thực hiện.1.2 Mục tiêu đề tài

QT6.2/KHCN1-BM6 BbbbbbbbbBM2BM2B TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ GEN DỰ TUYỂN TRÊN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA CHIM CÚT NHẬT BẢN Chủ nhiệm đề tài: LÝ THỊ THU LAN Chức danh: Giảng viên Đơn vị: Khoa Nông nghiệp – Thủy sản Trà Vinh, ngày tháng năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ GEN DỰ TUYỂN TRÊN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA CHIM CÚT NHẬT BẢN Xác nhận quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) TÓM TẮT Nhằm nghiên cứu ảnh hưởng số gen dự tuyển ảnh hưởng đa hình gen Prolactin (PRL) lên tính trạng liên quan đến khả sản xuất trứng chim cút Nhật Bản Chúng tơi tiến hành thực thí nghiệm 667 chim cút (trong đó: 500 cút mái, 167 cút trống) từ 41 đến 336 ngày tuổi, chim cút nuôi lồng cá thể để thu thập suất trứng với tỷ lệ phôi giống 3:1 (cút trống thả vào ô chuồng cút mái giờ/ngày) Kết thu sau: Năng suất trứng trung bình 24,62 (quả/mái/tháng) tỷ lệ đẻ trung bình 82,09% Khối lượng trứng trung bình 11,48 g, số hình dáng trung bình 77,45%, đó: tỷ lệ vỏ: 14,22%; tỷ lệ lòng trắng: 54,46%; số lòng trắng đặc: 0,09; tỷ lệ lòng đỏ: 31,43%; số lòng đỏ: 0,4; màu lòng đỏ: 3,73 Tỷ lệ trứng có phơi, tỷ lệ nở/trứng ấp, tỷ lệ nở/trứng có phơi 90,1%, 84,5%, 92,7% Vị trí đột biến gen nucleotide 358, đột biến thêm (I) (D) 24 nucleotide xác định phương pháp C Kết cho thấy đa hình PRL-indel có kiểu gen II, ID DD với tần số tương ứng 0,4; 0,58 0,02 Đa hình RL-indel ảnh hưởng lên suất trứng tháng khối lượng trứng tháng đẻ thứ 4, cút mang kiểu gen II cho suất khối lượng trứng cao (23,2 quả/mái/30 ngày 12,2 g/quả) Bên cạnh kiểu gen II cút trống cút mái c ng liên quan đến tỷ lệ trứng nở số nở cao (77,9% 55,6 con/mái/90ngày) Như vậy, gen RL s d ng marker di truy n công tác chọn giống theo hướng n ng cao suất sinh sản cút Nhật Bản MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài: .2 1.2.Mục tiêu đề tài: .2 1.3 Tổng quan nghiên cứu 1.3.1.Tình hình nghiên cứu chim cút: 1.3.1.1 Tình hình nghiên cứu giới: 1.3.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3.2 Giới thiệu chim cút .5 1.3.2.1 Nguồn gốc cút chim cút 1.3.2.2 Chim cút Nhật Bản 1.3.2.3 Cách chọn chim cút giống .6 1.3.3 Nhu cầu dinh dưỡng chim cút đẻ trứng 1.3.4 Tính trạng suất sinh sản chim cút 11 1.3.4.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng trứng 11 1.3.4.2 Chỉ tiêu đánh giá sức đẻ trứng chim cút 12 1.3.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sinh sản chim cút 13 1.3.4.4 Chỉ tiêu đánh giá sức sinh sản chim cút 15 1.3.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh .15 1.3.5.1 Tỷ lệ nở 16 1.3.5.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở .6 1.3.5.3 Ấp trứng chim cút nhân tạo 16 1.3.6 Gen ứng viên, thị SNP (Single nucleotide polymorphism) đột biến indel (insertion deletion) 19 1.3.6.1 Gen ứng viên vai trò chăn ni .19 1.3.6.2 Chỉ thị SNP 19 1.3.6.3 Đột biến indel 20 1.3.6.4 Một số gen ứng viên gia cầm 20 1.3.7 Các kỹ thuật di truyền 20 1.3.7.1 Định lượng DNA phương pháp quang phổ 21 1.3.7.2 Kỹ thuật điện di agarose gel 22 1.3.7.3 Kỹ thuật PCR 22 1.3.7.4 Kỹ thuật PCR-RFLP .23 1.3.7.5 Kỹ thuật SSCP .23 1.3.7.6 Kỹ thuật giải trình tự phương pháp Sanger 24 1.3.7.7 Giải mã trình tự gen CKM theo phương pháp Sanger 24 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 Chương 1: Xác định khả sinh sản 500 chim cút từ 41 ngày tuổi đến 336 ngày tuổi 25 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.1.2 Đối tượng thí nghiệm .25 3.2.2 Đối tượng nghiên cứu .25 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 25 2.1.4 Bố trí thí nghiệm ni dưỡng 26 Chương 2: Ảnh hưởng gen dự tuyển khả sinh sản chim cút sử dụng phương pháp giải trình tự để xác định trình tự DNA gen dự tuyển .28 2.2.1 Phương tiện nghiên cứu 28 2.2.2 Địa điểm 28 2.2.3 Thời gian 28 2.2.4 Đối tượng thí nghiệm .28 2.2.5 Phương pháp thu xử lý mẫu thí nghiệm 29 2.2.6 Thu mẫu lông cút .29 2.2.7 Phương pháp ly trích DNA từ lơng cút 29 2.2.8 Đo OD 29 2.2.9 Điện di 30 2.2.10 Phương pháp PCR 31 2.2.11 Phương pháp PCR-RFLP .31 2.2.12 Phương pháp SSCP 31 2.2.13 Giải mã trình tự gen CKM theo phương pháp Sanger 32 2.2.14 Phân tích thống kê 32 PHẦN 3: KẾT QUẢ ĐỀ TÀI VÀ THẢO LUẬN 33 Chương 1: Xác định khả sinh sản 500 chim cút từ 41 ngày tuổi đến 336 ngày tuổi 33 3.1.1 Năng suất sinh sản 33 3.1.2 Chất lượng trứng 34 3.1.3 Đánh giá chất lượng trứng .35 Chương 2: Ảnh hưởng gen dự tuyển khả sinh sản chim cút sử dụng phương pháp giải trình tự để xác định trình tự DNA gen dự tuyển .37 3.2.1 Kết xác định kiểu gen đa hình 37 3.2.1.1 Kết nhân gen 37 3.2.1.2 Xác định đa hình gen prolactin .38 3.2.2 Phân tích đa hình hai gen prolactin growth hormone 39 3.2.2 Phân tích đa hình gen prolactin 40 3.2.2.2 Đa hình PRL-indel .41 3.2.2.3 Đa hình PRL/AluI PRL/Csp6I 42 3.2.2.4 Phân tích đa hình gen growth hormone 42 3.2.2.5 Ảnh hưởng đa hình PRL-indel .45 3.2.2.5.1 Ảnh hưởng đa hình PRL-indel đến suất, khối lượng số hình dạng trứng 45 3.2.2.5.2 Ảnh hưởng đa hình PRL-indel đến số trứng có phơi, tỷ lệ trứng có phơi tỷ lệ trứng nở số cút sinh 47 3.2.2 Ảnh hưởng đa hình GH/MspI 49 3.2.2.1 Ảnh hưởng đa hình GH/MspI đến suất, khối lượng số hình dạng trứng 49 3.2.2.2 Ảnh hưởng đa hình GH/MspI đến số trứng có phơi, tỷ lệ có phơi, tỷ lệ nở số cút sinh .51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 4.1 Kết luận .53 4.1.1 Năng suất sinh sản chim cút .53 4.1.2 Ảnh hưởng gen dự tuyển khả sinh sản chim cút giải trình tự DNA gen dự tuyển 53 4.2 Kiến nghị .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Chim cút Nhật Bản (Coturnix japonica) Hình 1.2 Deoxynucleotide oxy vị trí 3’ phân tử đường 24 Hình 1.3 Sơ đồ xác định trình tự nucleotide theo Sange 26 Hình 2.1 Chuồng cút xây dựng theo mơ hình ni cá thể để theo dõi số liệu 25 Hình 2.2 Cút thí nghiệm giai đoạn úm 25 Hình 2.3 Trứng đánh dấu đưa vào máy ấp 25 Hình 2.4 Xác định khối lượng trứng cân điện tử 25 Hình 2.5 Đo đường kính trứng xác định khối lượng lòng đỏ 25 Hình 2.6 Xác định màu lòng đỏ quạt Roche 25 Hình 2.7 Mơ tả cách phối giống cho chim cút 26 Hình 2.8 Chuồng ni chim cút thí nghiệm 27 Hình 2.9 Quy trình thu mẫu lông cút 29 Hình 3.1 Sản phẩm PCR cặp mồi nghiên cứu 37 Hình 3.2: Sản phẩm SSCP đa hình PRL-indel 39 Hình 3.3: Sản phẩm PCR-RFLP đa hình PRL/AluI (A) PRL/Csp6I (B) 39 Hình 3.4: Sản phẩm PCR-RFLP đa hình GH/MspI 40 Hình 3.5: Tần số kiểu gen đa hình PRL-indel 41 Hình 3.6: Tần số kiểu gen đa hình GH/MspI 43 Hình 3.7 (a); (b); (c): Trình tự đoạn gen chứa đa hình GH/MspI ảnh hưởng đến suất sinh sản chim cút 44 i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng thịt chim cút năm 2007 số nước cao giới (tấn/năm) Bảng 1.2: Nhu cầu dinh dưỡng (acid amin) cho chim cút Nhật Bản Bảng 1.3: Nhu cầu chất khoáng cho chim cút Nhật Bản Bảng 1.4: Nhu cầu vitamin cho chim cút Nhật Bản 10 Bảng 1.5: Nhu cầu dinh dưỡng chim cút 10 Bảng 1.6: Nhu cầu dinh dưỡng chim cút 11 Bảng 1.7 Chế độ ấp trứng chim cút 13 Bảng 2.1 Qui trình sử dụng thuốc cho cút thí nghiệm 27 Bảng 2.2: Nồng độ agarose, thời gian hiệu điện cho trình điện di 30 Bảng 2.3: Trình tự primer tương ứng với gen 30 Bảng 2.4: Thành phần mix cho phản ứng PCR 31 Bảng 2.5: Thành phần mix cho phản ứng cắt enzyme 31 Bảng 2.6: Enzyme sử dụng thí nghiệm 31 Bảng 2.7: Thành phần gel polyacryamide 10% 32 Bảng 3.1 Năng suất trứng tỷ lệ đẻ qua 10 tháng tuổi 33 Bảng 3.2 Khối lượng số hình dáng trứng qua tháng đẻ (n = 500) 34 Bảng 3.3 Khối lượng chất lượng trứng 10 tháng tuổi (n=500) 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ trứng có phơi tỷ lệ ấp nở qua 10 tháng tuổi (n = 500) 36 Bảng 3.5 Tỷ lệ trứng có phơi tỷ lệ ấp nở qua 10 tháng tuổi (n = 500) 36 Bảng 3.6 Ảnh hưởng đa hình PRL-indel đến tiêu ấp nở qua tháng theo dõi 48 Bảng 3.7 Ảnh hưởng đa hình GH/MspI đến suất trứng, khối lượng số hình dạng trứng qua tháng theo dõi 49 Bảng 3.8 Ảnh hưởng đa hình GH/MspI đến tiêu ấp nở qua tháng theo dõi 51 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng sông Cửu Long DNA: Deoxy Nucleotide Acid dNTP: deoxyribonucleotide triphotphate GH: Growth Hormone GnRH: Gonadotrophin releasing hormone IFG-1R: insulin-like growth factor receptor NST: Năng suất trứng OCX-32: Ovocalyxin-32 OD: Optical Density PCR: Polymerase Chain Reaction PRL: Prolactin RE: Restriction Enzyme RFLP: Restriction Fragment Length Polymorphism SNP: Single Nucleotide Polymorphism TLN: Tỷ lệ nở TLTT: Tỷ lệ thụ tinh KLT: Khối lượng trứng CSHD: Chỉ số hình dáng 100 cá thể cút Nhật Bản Trên thủy cầm, đa hình PRL-indel khơng có liên kết với tính trạng khối lượng trứng (Begli et al., 2010) Bảng 3.5 Ảnh hưởng đa hình PRL-indel đến suất trứng, khối lượng số hình dạng qua tháng theo dõi Giai đoạn (tháng đẻ) Kiểu gen Chỉ tiêu theo dõi Năng suất trứng (quả) Khối lượng trứng (g) Chỉ số hình dạng (%) Năng suất trứng (quả) Khối lượng trứng (g) Chỉ số hình dạng (%) Năng suất trứng (quả) Khối lượng trứng (g) Chỉ số hình dạng (%) Năng suất trứng (quả) Khối lượng trứng (g) Chỉ số hình dạng (%) Năng suất trứng (quả) Khối lượng trứng (g) Chỉ số hình dạng (%) Năng suất trứng (quả) Khối lượng trứng (g) Chỉ số hình dạng (%) Năng suất trứng (quả) Khối lượng trứng (g) Tổng/ trung bình Chỉ số hình dạng (%) tháng a,b: P II (n=75) ID (n=110) DD (n=4) 23,2±0,6a 11,4±0,1 78,3±0,4 24,1±0,4 11,8±0,1 77,9±0,3 25,4±0,4 12,0±0,1 77,6±0,3 25,3±0,6 12,2±0,1a 77,3±0,3 26,30,4 12,2±0,1 77,2±0,3 25,4±0,4 12,0±0,1 77,2±0,3 149,7±1,7 11,9±0,1 21,2±0,5b 11,0±0,1 78,2±0,3 24,7±0,3 11,6±0,1 78,2±0,2 25,8±0,3 11,9±0,1 77,8±0,3 25,1±0,5 11,9±0,1b 77,6±0,3 25,5±0,4 12,1±0,1 77,6±0,2 25,1±0,3 12,0±0,1 78,0±0,2 147,4±1,4 11,7±0,1 23,8±2,6ab 10,9±0,6 80,1±1,7 27,3±1,8 12,0±0,4 78,1±1,2 26,0±1,6 12,4±0,4 76,4±1,4 26,8±2,4 12,4±0,4ab 76,2±1,3 25,8±1,8 12,2±0,4 75,3±1,3 26,5±1,8 12,0±0,4 76,4±1,3 156,0±7,1 12,0±0,4 0,036 0,143 0,543 0,178 0,084 0,815 0,754 0,208 0,560 0,760 0,039 0,449 0,438 0,762 0,133 0,679 0,989 0,103 0,320 0,199 77,6±0,3 77,9±0,2 77,1±1,1 0,555 chữ hàng giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) c Hình dạng trứng Theo Bùi Hữu Đồn (2009) hình dạng trứng lồi, giống chim khác khác phụ thuộc vào đặc điểm di truyền Ngồi phụ thuộc vào cấu tạo đặc điểm co bóp ống dẫn trứng q trình tạo trứng Chỉ số hình dạng tính cơng thức D/d d/D (D – đường kính lớn d – đường kính nhỏ trứng) Trong thí nghiệm số hình dạng trứng tính cơng thức d/D Đối với hình dạng trứng, chênh lệch số hình dạng trứng kiểu gen DD, ID II rõ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) 47 3.2.2.5.2 Ảnh hưởng đa hình PRL-indel đến số trứng có phơi, tỷ lệ trứng có phôi tỷ lệ trứng nở số cút nở a Số trứng có phơi tỷ lệ trứng có phơi Số lượng trứng có phơi số lượng trứng xác định có phơi để đưa vào ấp, tỷ lệ trứng có phơi xác định thơng qua tỷ lệ số trứng có phơi tổng số trứng đẻ khoảng thời gian định (Nguyễn Thị Mai ctv., 2009) Qua kết khảo sát tổng số trứng có phơi tháng thí nghiệm cho thấy khơng có chênh lệch đáng kể kiểu gen (p>0,05) Tuy nhiên vào tháng thứ cút mái có khác biệt kiểu gen DD (19,8±3,0quả) với kiểu gen II (20,0±1,2quả) ID (16,5±0,9quả), kiểu gen II ID khơng có khác biệt Sự khác biệt cho thấy hiệu suất thụ tinh kiểu gen DD thấp hai kiểu gen lại vai trò alen I cao alen D số trứng có phơi Một tiêu nhằm xác định sức sinh sản chim tỷ lệ trứng có phơi Tỷ lệ chịu chi phối yếu tố: di truyền, dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh, tuổi chim tỷ lệ trống/mái (Bùi Hữu Đoàn, 2009) Tỷ lệ có phơi giai đoạn cho thấy khác khơng rõ rệt Do đó, tổng kết sau tháng đẻ, ảnh hưởng kiểu gen đa hình PRLindel tỷ lệ có phơi khơng có ý nghĩa thống kê b Tỷ lệ nở Các kiểu gen đa hình PRL-indel Bagheri et al (2013) chứng minh có ảnh hưởng đến tỷ lệ nở gà Fars Iran: kiểu gen cho tỷ lệ nở cao II ID, kiểu gen DD cho tỷ lệ nở thấp (P0,05) 50 a Năng suất trứng Kết cho thấy khơng có liên kết đa hình GH/MspI với suất trứng Mặc dù kiểu gen AB BB thể giá trị cao kiểu gen AA chưa đủ điều kiện để kết luận kiểu gen cho suất trứng cao (p>0,05) Nghiên cứu đa hình Johari et al (2013) báo cáo khơng phân tích ảnh hưởng tính trạng suất trứng Ở giống gà Kadaknath, Thakur et al (2008) tìm thấy ảnh hưởng đa hình GH/MspI tổng số trứng 40 tuần theo dõi Theo nghiên cứu này, kiểu gen AA AB cho suất trứng cao kiểu gen BB alen A đóng vai trò quan trọng việc nâng cao suất trứng gà b Khối lượng trứng Theo Bùi Hữu Đoàn (2009) khối lượng trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố loài giống, cá thể, chế độ dinh dưỡng, tuổi chim mái Trứng cút Nhật Bản có khối lượng trung bình 10 -16g Trứng có khối lượng xung quanh khối lượng trung bình giống ln có kết ấp nở tốt Kết thu cho thấy kiểu gen, khối lượng trứng có tương đồng Cụ thể sau tháng theo dõi, khối lượng trứng trung bình kiểu gen AA=11,8±0,1 g; AB=11,8±0,1 g; BB=11,9±0,1 g Điều cho thấy khơng có mối liên hệ đa hình GH/MspI khối lượng trứng (p>0,05), vai trò alen A B tính trạng Ghormade et al (2012) khơng tìm thấy ảnh hưởng đa hình GH/MspI với khối lượng trứng gà Kadaknath 40 tuần tuổi Khối lượng trứng kiểu gen AA, AB BB nghiên cứu nhóm tác giả khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê c Hình dạng trứng Chỉ số hình dạng tiêu đánh giá chất lượng trứng Khi chọn trứng chim, cần loại bỏ trứng có hình dạng khơng bình thường (Bùi Hữu Đồn, 2009) Do tiêu chí quan trọng việc lựa chọn trứng ấp số hình dạng Qua khảo sát cho thấy khơng có khác biệt đáng kể kiểu gen đa hình số hình dạng kiểu gen AA có xu hướng cao Xu hướng thể rõ tháng thứ khác biệt gần có ý nghĩa thống kê (p=0,079), tháng thứ p=0,042 chênh lệch số hình dạng kiểu gen AA với kiểu gen AB BB rõ 51 3.2.2.2 Ảnh hưởng đa hình GH/MspI đến số trứng có phơi, tỷ lệ có phơi, tỷ lệ nở số cút nở Bảng 3.8 trình bày kết phân tích ảnh hưởng đa hình GH/MspI cút trống cút mái đến tiêu: số trứng có phơi, tỷ lệ trứng có phơi, tỷ lệ nở số cút nở sau tháng thí nghiêm ghi nhận Bảng 3.8 Ảnh hưởng đa hình GH/MspI đến tiêu ấp nở qua tháng theo dõi Giai đoạn Chỉ tiêu (tháng đẻ) Yếu tố ảnh hưởng Kiểu gen Cút trống AA AB BB P-value Cút mái AA AB BB P-value Cút trống AA AB BB P-value Cút mái AA AB BB P-value Cút trống AA AB BB P-value Cút mái AA AB BB P-value Tổng/trung Cút trống AA bình AB tháng BB P-value Cút mái AA AB BB P-value Số trứng Tỷ lệ có Tỷ lệ trứng Số chim có phơi phơi (%) nở (%) nở (quả) (con) Giới tính a,b 20,8±1,1a 16,1±0,9b 18,3±1,1ab 0,006 18,5±1,1 19,2±1,0 17,5±1,1 0,498 22,0±0,9 21,9±0,8 21,1±0,9 0,728 19,5±0,9b 22,5±0,8a 23,0±0,9a 0,012 22,2±0,8 22,3±0,7 20,5±0,8 0,235 20,5±0,8 22,3±0,7 21,9±2,2 0,198 65,0±2,0 60,3±1,8 60,0±2,1 0,144 58,5±2,0 64,1±1,8 62,7±2,1 0,127 88,2±2,3 89,1±2,0 89,0±2,4 0,947 88,4±2,3 88,0±2,0 90,9±2,3 0,805 93,8±2,7 93,7±2,3 88,8±2,8 0,329 90,3±2,4 88,9±2,2 96,5±2,7 0,135 87,4±1,8 87,2±1,6 86,7±1,9 0,965 86,0±1,8 89,1±1,6 86,3±1,9 0,377 89,8±1,4 90,0±1,2 88,2±1,5 0,609 87,9±1,4 89,1±1,3 90,9±1,5 0,346 80,7±2,8 83,4±2,4 82,2±2,9 0,774 83,2±2,8 80,1±2.5 83,0±2,8 0,636 83,5±2,6 84,5±2,2 81,5±2,7 0,689 78,8±2,5 84,8±2,3 85,9±2,6 0,108 69,7±4,4a 52,0±3,8b 59,8±4,6ab 0,012 55,2±4,4 63,3±3,9 63,0±4,5 0,336 78,0±2,0 73,3±1,7 74,5±2,0 0,182 72,4±2,0 76,1±1,7 77,3±2,0 0,192 19,0±1,1a 15,1±0,9b 17,3±1,1ab 0,021 17,5±1,0 17,6±0,9 16,2±1,1 0,581 19,5±0,9 19,7±0,8 18,8±1,0 0,768 17,2±0,9b 20,3±0,8a 20,5±0,9a 0,020 17,7±1,1 14,4±1,0 14,7±1,2 0,063 13,9±1,1 16,3±1,3 16,7±1,1 0,165 56,2±2,4 49,2±2,0 50,8±2,5 0,073 48,6±2,4 54,2±2,1 53,4±2,3 0,177 : chữ cột giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 52 a Số trứng có phơi tỷ lệ trứng có phơi Trứng có phơi trứng có khả nở thành non, số trứng có phơi cao thể chất lượng thụ tinh tốt Khi so sánh số trứng có phơi kiểu gen cho thấy kiểu gen AA cút trống kiểu gen BB cút mái cho kết cao hai kiểu gen lại Trong tháng đầu tiên, cút trống với kiểu gen AA có số trứng có phơi cao (20,8±1,1 quả) tháng thứ cút mái mang kiểu gen BB cho số trứng có phơi cao (23,0±0,9 quả) Tuy nhiên tổng kết sau tháng theo dõi khơng tìm thấy có khác biệt ý nghĩa Đối với đa hình GH/MspI, cút trống cút mái khơng có ảnh hưởng đến tỷ lệ trứng có phơi tháng theo dõi b Tỷ lệ nở Tỷ lệ nở tỷ lệ phần trăm số chim nở số trứng đẻ Tỷ lệ nở chịu ảnh hưởng chất lượng trứng trình ấp trứng Trong yếu tố chất lượng trứng bao gồm: khối lượng trứng, số hình dạng, chất lượng vỏ trứng, Những trứng có số hình dạng xung quanh trị số trung bình dòng, giống có tỷ lệ nở tốt nhất, xa số trung bình tỷ lệ nở (Bùi Hữu Đoàn, 2009) Theo Johari et al (2013) đa hình GH/MspI có ảnh hưởng đến tỷ lệ nở cút Nhật Bản cá thể mang kiểu gen BB cho tỷ lệ nở cao Khác với nghiên cứu Johari et al (2013), kết Bảng 3.8 cho thấy cút trống với kiểu gen AA có tỷ lệ nở cao (tháng thứ 6) Tuy nhiên kết khảo sát tỷ lệ nở tháng khơng có khác biệt đáng kể kiểu gen (p>0,05) c Số cút nở Chăn nuôi chim cút lấy thịt hay lấy trứng cần nguồn giống tốt với số lượng cao Do việc lựa chọn đàn cút giống tạo nhiều cút tiêu chí quan trọng tiêu số cút nở chim mái phương pháp đánh giá hiệu chăn nuôi hữu hiệu Khi so sánh số cút nở kiểu gen, tìm thấy khác biệt ý nghĩa tháng cút trống có kiểu gen AA cho kết cao Ngoài tháng thứ 4, cút mái mang kiểu gen BB cho số cút nở nhiều Mặc dù có khác biệt hai tháng theo dõi kết tổng kết sau tháng lại không cho thấy ảnh hưởng đa hình GH/MspI Như vậy, qua phân tích đàn chim cút thí nghiệm cho thấy đa hình GH/MspI ảnh hưởng đến đặc điểm: số hình dạng trứng tháng thứ 6, 53 số trứng có phơi số cút nở tháng thứ tháng thứ 4, tỷ lệ trứng nở tháng thứ Theo cút trống mang kiểu gen AA cút mái mang kiểu gen BB cho kết tốt 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Năng suất sinh sản chim cút Năng suất trứng trung bình 24,6 (quả/mái/tháng) tỷ lệ đẻ trung bình 82,1% Khối lượng trứng trung bình 11,5 g, số hình dáng trung bình 77,5%, đó: tỷ lệ vỏ: 14,2%; tỷ lệ lòng trắng: 54,5%; số lòng trắng đặc: 0,1; tỷ lệ lòng đỏ: 31,4%; số lòng đỏ: 0,4; màu lòng đỏ: 3,73 Tỷ lệ trứng có phơi, tỷ lệ nở/trứng ấp, tỷ lệ nở/trứng có phơi 90,1%, 84,5%, 92,7% 4.1.2 Ảnh hưởng gen dự tuyển khả sinh sản chim cút giải trình tự DNA gen dự tuyển Điểm đột biến thêm/mất 24 nucleotide vị trí 358 nằm vùng promoter gen PRL tìm thấy Tuy nhiên không phát đột biến thay C-2161G C-2402T công bố trước gen PRL gà Ở gen GH phát tồn đột biến thay nucleotide nằm intron Xác định đa hình PRL-indel với alen I=0,69; alen D=0,31; đa hình GH/MspI với alen A=0,50; B=0,50 Kết phân tích ảnh hưởng hai đa hình PRL-indel GH/MspI đến suất sinh sản cút Nhật cho thấy ảnh hưởng đa hình PRL-indel đến số tiêu suất sinh sản giai đoạn khác Nghiên cứu phát ảnh hưởng có ý nghĩa đa hình GH/MspI cút trống cút mái đến số trứng có phơi, tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ trứng nở số chim nở số giai đoạn theo dõi 4.2 Kiến nghị Cần nâng cao tần số kiểu gen cho suất sinh sản cao đột biến indel đa hình GH/MspI đồng thời giảm tần số kiểu gen quy định chất lượng trứng, sức đẻ trứng, sức sinh sản thấp Đối với đột biến indel nên tăng cá thể có kiểu gen II giảm cá thể có kiểu gen DD Ngồi phân tích thêm ảnh hưởng số gen khác đến tính trạng suất sinh sản cút Nhật Bản Giữ lại cút mái có kiểu gen II cho suất sinh sản cao tiếp tục đề nghị xin dự án nhân rộng mơ hình ni cút sinh sản suất cao nhằm cung cấp giống cho trang trại chăn nuôi cút tỉnh 55 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt, 2011, Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội [2] Bùi Hữu Đồn Hồng Thanh, 2010 Đánh giá khả sản xuất chim cút Nhật Bản nuôi nông hộ thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh Tạp chí Khoa học Phát triển, số 8(1): 59-67 [3] Bùi Hữu Đoàn, 2009 Chăn nuôi bồ câu chim cút Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 180 trang [4] Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai Hồng Thanh (2009), Chăn ni gia cầm, NXB Nơng nghiệp [5] Bùi Quang Tiến Nguyễn Hồi Tao, 1985 Báo cáo kết nghiên cứu tạo gà giống RodeRi,tr: 47-48 [6] Bùi Xuân Mến Trần Hồng Định, 2012 Ảnh hưởng mức lượng protein phần khả sinh sản chim cút nuôi ĐBSCL In: Proceedings of the first international conference on Animal Production and Environment Can Tho University, 13-14 December 2012 Agricultural Publishing House, Viet Nam Trang 151-155 [7] Chu Hoàng Mậu, 2005 Cơ sở phương pháp sinh học phân tử Nhà xuất Đại Học Sư Phạm Hà Nội 192 trang [8] Hoàng Trọng Phán Đỗ Quý Hai, 2005 Giáo trình nucleic acid Nhà xuất Đại Học Huế Huế 160 trang [9] Lê Đình Lương Phan Cự Nhân, 2004 Cơ sở di truyền học Tài lần thứ sáu Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 208 trang [10] Nguyễn Duy Hoan, 2000 Mức lượng protein hợp lý thức ăn cút đẻ Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn ni, số 3: 76-78 [11] Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn Hồng Thanh, 2009 Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 299 tr [12] Phạm Hồng Sơn, 2006 Giáo trình kỹ thuật sinh học phân tử Nhà xuất Đại Học Huế Huế 166 trang [13] Phạm Văn Giới, Nguyễn Quế Côi Nguyễn Thị Loan, 2000 Khảo sát suất chim cút nuôi số địa phương tỉnh Hà Tây Hội nghị sinh học quốc gia – vấn đề nghiên cứu sinh học Trang 359-362 [14] Quyền Đình Thi, 2005 Cơng nghệ sinh học tập 1: Những kỹ thuật phân tích DNA Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 248 trang [15] Trần Nhân Dũng, Nguyễn Thị Pha Đỗ Tấn Khang, 2012 Giáo trình cơng nghệ di truyền Nhà xuất Đại học Cần Thơ Cần Thơ 207 trang [16] Võ Thị Ngọc Lan Trần Thông Thái, 2006, Nuôi cút, NXB Nông Nghiệp Tiếng Anh [1] Ahumada-Solorzano, S M., M.E Carranza, E Pedernera, 2012 Local expression and distribution of growth hormone and growth hormone receptor in the chicken ovary: effects of GH on steroidogenesis in cultured follicular granulosa cells Gen Comp Endocrinol, 175: 297 – 310 [2] Alipanah, M., K Shojaian and H.K Bandani, 2011 The polymorphism of prolactin gene in native chicken Zabol region Journal of Animal and Veterinary Advances, 10: 619-621 [3] Amills, M., N Jimenez, D Villalba, M Tor, E Molina, D Cubilo, C Marcos, A Francesch, A Sanchez and J Estany, 2003 Identification of three single nucleotide polymorphisms in the chicken insulin-like growth factor and genes and their associations with growth and feeding traits Poult Sci., 82: 1485-1493 [4] Bagheri Sarvestani, A S., A Niazi, M.J Zamiri and M Dadpasand Taromsari 2013 Polymorphisms of prolactin gene in a native chicken population and its association with egg production Iranian Journal of Veterinary Research 14(2): 113-119 [5] Begli, H., S Zerehdaran, S Hassani, M.A Abbasi and A.K Ahmadi, 2010 Polymorphism in prolactin and PEPCK-C genes and its association with economic traits in native fowl of Yazd province Iranian Journal of Biotechnology, 8: 172-177 [6] Bennett, A., P Hester and D Spurlock, 2006 Polymorphisms in vitamin D receptor, osteopontin, insulin like growth factor and insulin, and their associations with bone, egg and growth traits in a layer–broiler cross in chickens Animal genetics, 37: 283-286 [7] Beuzen, N.D., M.J Stear and K.C Chang, 2000 Molecular markers and their use in animal breeding The Veterinary Journal, 160: 42–52 [8] Caldwell, S.R., A.F Johnson, T.D Yule, J.L Grimes, M Ficken and V.L Christensen, 1999 Increased egg production in juvenile turkey hens after active immunization with vasoactive intestinal peptide Poultry Science,78(6): 899–901 [9] Cui, J.X., H.L Du, Y Liang, X.M Deng, N Li, and X.Q Zhang, 2006 Association of polymorphisms in the promoter region of chicken prolactin with egg production Poult Sci, 85: 26-31 [10] Đỗ Thị Sợi, 1999 Nghiên cứu khả thích nghi sức sản xuất chim cút Mỹ Trong: Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập, 19891999 Viện Chăn nuôi – Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương Trang: 542-548 [11] Gautron, J., M.T Hincke, K Mann, M Panheleux, M Bain, M.D McKee, S.E Solomon and Y Nys, 2001 Ovocalyxin-32, a novel chicken eggshell matrix protein: Isolation, amino acid sequencing, cloning and immunocytochemical localization J Biol Chem, 276: 39243–39252 [12] Hrabia, A., A Sechman, A Gertler, 2011 Effect of growth hormone on steroid content, proliferation and apoptosis in the chicken ovary during sexual maturation Cell Tissue Res, 345: 191-202 [13] Jatoi, A.S., A.W Sahota, M Akram, K Javed, M H Jaspal, J Hussain, A H Mirani and S Mehmood, 2013 Effect of different body weight categories on the productive performance of four close-bred flocks of Japanese quails The Journal of Animal & Plant Sciences, 23(1): 7-13 [14] Jiang, R., G Xu, X Zhang and N Yang, 2005 Association of polymorphisms for prolactin and prolactin receptor genes with broody traits in chickens Poultry Science, 84: 839-845 [15] Jiang, R.S., G.Y Xu, X.Q Zhang and N Yang, 2005 Association of Polymorphisms for Prolactin and Prolactin Receptor Genes with Broody Traits in Chickens Poultry Science, 84: 839–845 [16] Johari, S., N Setiati, J.H.P Sidadolog, T Hartatik and T Yuwanta, 2013 The gene effect of Growth hormone on body weight and egg production in divergent selection for five generation of Japanese quail (Coturnix japonica) International journal of Poultry science, 12 (8): 489-494 [17] Kansaku, N., G Hiyama, T Sasanami and D Zadworny, 2008 Prolactin and growth hormone in birds: protein structure, gene structure and genetic variation J Poult Sci., 45: 1-6 [18] Kuenzel, W.J and G.S Fraley, 1995 Neuropeptide Y: its role in the neural regulation of reproductive function and food intake in avian and mammalian species Poult Avian Biol Rev, 6: 185-209 [19] Kumari, B.P., B.R Gupta, M.G Prakash and A.R Reddy 2008 A study on egg quality traits in Japanese quails Tamilnadu J Veterinary & Animal Sciences, 4(6): 227-231 [20] Kurima, K., J.A Proudman, M.E El Halawani and E.A Wong, 1995 The turkey prolactinencoding gene and its regulatory region Gene, 156: 309-310 [21] Li, H.F., J.T Shu, Y.F Du, Y.J Shan, K.W Chen, X.Y Zhang, W Han, W.J Xu, 2013 Analysis of the genetic effects of prolactin gene polymorphisms on chicken egg production Mol Biol Rep, 40(1): 289-94 [22] Liang, Y., J Cui, G Yang, G Leung and X Zhang, 2006 Polymorphism of 5′ flanking region of chicken prolactin gene Domes Anim Endocr., 30: 1-16 [23] Liu, Z., 2007 Single nucleotide polymorphism (SNP) Aquaculture Genome Technologies Blackwell England, pp 584 [24] Lotfi, E., S Zerehdaran, M AhaniAzari and E Dehnavi, 2013 Genetic Polymorphism in Prolactin Gene and its Association with Reproductive Traits in Japanese Quail (Coturnix japonica) Poultry Science Journal, 1: 29-35 [25] Martínez-Moreno, C G., L Palma, M Carrnza, 2011 Cellular and intracellular distribution of growth hormone in the adult chicken testis Gen Comp Endocrinol, 172: 344 – 357 [26] Maurer, R.A and A.C Notides, 1987 Identification of an estrogen-responsive element from the 5'-flanking region of the rat prolactin gene Molecular and Cellular Biology, 7: 4247-4254 [27] McFarlin, D.R., D.A Lehn, S.M Moran, M.J Macdonald and M.L Epstein, 1995 Sequence of a cDNA encoding chicken vasoactive intestinal peptide (VIP) Gene, 154(2): 211– 213 [28] Myint, S.L., K Kinoshita, T Shimogiri, H.R Ibrahim, T Tsusaki, T Tanoue, K Kawabe,Y Maeda and S Okamoto, 2012 Effect of polymorphism in egg white lysozyme on muramidase and antibacterial activities as well as hatchability in the Japanese quail (Coturnix japonica) Journal Animal Science, 90: 1747-1755 [29] Myint, S.L., T Shimogiri, K Kinoshita, K Nirasawa, N Saitoh, H Watanabe, K Kawabe, Y Maeda and S Okamoto, 2012 Analysis of Egg White Lysozyme Polymorphisms among Japanese Quail Populations in Japan and France Journal of Poultry Science, 49: 74-78 [30] Nestor, K.E., L Bacon and A.L Lambio, 1983 Divergent selection for egg production in Coturnix coturnix Japonica Poult Sci., 62: 1548-1552 [31] Porter, T.E., M.E Lopez, R Mike and A.F Huberty, 2006 The increase in prolactinsecreting cells in incubating chicken hens can be mimicked by extended treatment of pituitary cells in vitro with vasoactive intestinal polypeptide (VIP) Domestic Animal Endocrinology, 30(2): 126–134 [32] Rashidi, H., G Rahimi-Mianji, A Farhadi and M Gholizadeh, 2012 Association of prolactin and prolactin receptor gene poly-morphisms with economic traits in breeder hens of indigenous chickens of Mazandaran province Iranian Journal of Biotechnology, 10: 129-135 [33] Reddy, I., C David, P Sarma and K Singh, 2002 The possible role of prolactin in laying performance and steroid hormone secretion in domestic hen (Gallus domesticus) Gen Comp Endocrinol, 127: 249-255 [34] Samaneh, G.M., Z.M Seyed, J.Z Mahammad and N Ali, 2013 Polymorphisms of growth hormone gene in a native chicken population: association with egg production Bull Vet Inst Pulawy, 57: 73-77 [35] Sezer, M., 2007 Heritability of Exterior Egg Quality Traits in Japanese Quail Journal of Applied Biological Sciences, 1(2): 37-40 [36] Sharp, P.J., D Alistair and R.W Lea, 1998 Control of luteinizing hormone and prolactin secretion in birds Comparative Biochemistry and Physiology Toxicology and Endocrinology, 119(3): 275–282 [37] Sockman, K.W., H Schwabl and P.J Sharp, 2000 The role of prolactin in the regulation of clutch size and onset of incubation behavior in the American kestrel Horm Behav, 38(3): 168176 [38] Stephen, C.Y.IP., Z Xiquan and C.L Frederick, 2000 Genomic growth hormone gene polymorphisms in native Chinese chickens Biol Med, 226(5): 458–462 [39] Thakur, M.S., S.N.S Parmar, M.V Chaudhari and J.K Bhardwaj, 2009 Growth hormone gene polymorphism and its association with egg production in Kadaknath chicken Livestock Research for Rural Development 21(8): 192-194 [40] Theophilus, B.D.M and R Rapley, 2002 PCR Mutation Detection Protocols Humana Press New York 212 pp [41] Vignal, A., D Milan, M Sancristobal and A Eggen, 2002 A review on SNP and other types of molecular markers and their use in animal genetics Genet Sel Evol, 34 (3): 275–305 [42] Woodard, A.E., H Abplanalp, W.O Wilson and P Vohra, 1973 Japanese quail husbandry in the laboratory Department of Avian Science, University of California California 22pp [43] Yang, Y.W., A.R Robbins, S.N Peter and M.M Rechler, 1991 The chick embryo fibroblast cation-independent mannose 6-phosphate receptor is functional and immunologically related to the mammalian insulin-like growth factor-II (IGF-II)/man 6-P receptor but does not bind IGF-II Endocrinology, 128: 1177-1189 [44] Youngren, O., Y Chaiseha, K Al-Zailaie, S Whiting, S.W Kang and M.E Halawani, 2002 Regulation of prolactin secretion by dopamine at the level of the hypothalamus in the turkey Neuroendocrinology, 75: 185–192 [45] Youngren, O.M., G.R Pitts, R.E Phillips and M.E Halawani, 1996 Dopaminergic control of prolactin secretion in the turkey Gen Comp Endocrinol, 104: 225–230 [46] Youngren, O.M., Y Chaiseha and M.E.E Halawani, 1998 Regulation of prolactin secretion by dopamine and vasoactive intestinal peptide at the level of the pituitary in the turkey Neuroendocrinology, 68:319–325 ... cực đến khả sản xuất đàn chim cút ni Vì đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng số gen dự tuyển khả sản xuất trứng chim cút Nhật Bản thực 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định khả sinh sản chim cút Nhật Bản đến... 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ GEN DỰ TUYỂN TRÊN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA CHIM CÚT NHẬT BẢN Xác nhận quan chủ quản Chủ nhiệm... Nhằm nghiên cứu ảnh hưởng số gen dự tuyển ảnh hưởng đa hình gen Prolactin (PRL) lên tính trạng liên quan đến khả sản xuất trứng chim cút Nhật Bản Chúng tơi tiến hành thực thí nghiệm 667 chim cút

Ngày đăng: 22/08/2019, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan