1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao án thi đua môn toán

9 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 548,45 KB

Nội dung

GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Ngày giảng: 13. 1. 2018 Môn: Hình học Lớp 7C Tiết p2ct: 39 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lý Pitago (thuận, đảo). 2. Kỹ năng: Vận dụng định lý Pitago để giải quyết bài tập và 1 số tình huống thực tế có nội dung phù hợp. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập Cẩn thận trong khi vẽ hình tính toán. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu. HS: Thước kẻ, êke, máy tính. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7ph ) HS1: Phát biểu định lý Pitago thuận và đảo ? Giải bài tập 82 108 sgk Tính cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông, biết cạnh huyền bằng 13cm; cạnh góc vuông kia bằng 12 cm. HS ở lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn GV: Nhận xét cho điểm HS1: Định lý Pitago: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các hình phương của 2 cạnh góc vuông. Định lý Pitago đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. Bài tập 82 108 sgk GT ABC; A = 900; BC = 13cm; AB = 12cm KL AC ? Giải Ta có: BC2 = AB2 + AC2 (đl Pitago) AC2 = BC2 AB2 = 132 122 = 169 144 = 25 AC = = 5 (cm) Vậy độ dài cạnh góc vuông AC là 5 (cm)

GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Ngày giảng: 13 2018 Môn: Hình học - Lớp 7C Tiết p2ct: 39 I Mục tiêu Kiến thức: - Tiếp tục củng cố đònh lý Pitago (thuận, đảo) Kỹ năng: - Vận dụng đònh lý Pitago để giải tập số tình thực tế có nội dung phù hợp Thái độ: - Nghiêm túc học tập - Cẩn thận vẽ hình - tính toán II Chuẩn bò GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu HS: Thước kẻ, êke, máy tính III Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( 7ph ) HS1: - Phát biểu đònh lý Pitago thuận đảo ? HS1: - Đònh lý Pitago: Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền tổng hình phương cạnh góc vuông - Đònh lý Pitago đảo: Nếu tam giác có bình phương cạnh tổng bình phương cạnh tam giác tam giác vuông Bài taäp 82/ 108 sgk B GT  ABC; A = 900; - Giải tập 82/ 108 sgk BC = 13cm; AB = 12cm 13cm 12cm Tính cạnh góc vuông tam giác vuông, KL AC ? biết cạnh huyền 13cm; cạnh góc vuông C A 12 cm * Giải Ta có: BC = AB2 + AC2 (ñ/l Pitago)  AC2 = BC2 - AB2 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25 HS lớp nhận xét làm bảng bạn  AC = 25 = (cm) GV: Nhận xét cho điểm Vậy độ dài cạnh góc vuông AC (cm) Hoạt động 2: Luyện tập (36 phút) GV: yêu cầu HS làm tập 59/ 139 sgk Bài tập 59/ 139 sgk HS đọc to đề B C GV: Vẽ hình lên bảng ? 36 cm ? Ta làm để tính độ dài AC ? HS: Áp dụng đònh lý Pitago vào  vuông 48 cm D A ADC để tính AC HS lên bảng trình bày Giải : HS lớp làm vào  ADC có D = 900; AD = 48cm; GV: Đưa mơ hình khớp vít DC = 36cm ? Nếu nẹp chéo AC khung ABCD AC = AD2 + DC2 (đ/c Pitago) ? = 482 + 362 HS: Nếu nẹp chéo AC khung chữ = 2304 + 1296 = 3600 nhật ABCD khó giữ hình chữ nhật, D  AC = 3600 = 60 (cm) 0 thay đổi không 90 (D  90 ) Vậy độ dài nép chéo AC 60 (cm) HS nhận xét làm bảng GV nhận xét, cho điểm GV: Yêu cầu HS làm tập 60/ 133 sgk Bài tập 60/ 133 sgk A HS đọc to đề GT  ABC nhọn HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL 13 cm AH  BC (H  BC) 12 cm AB = 13cm; B AH = 12cm; HC = 16cm KL AC ? BC ? Giaûi: *  AHC: AHC = 900; AH = 12cm; HC = 16cm AC2 = AH2 + HC2 (ñ/l Pitago) = 122 + 162 = 144 + 256 = 400  AC = 400 = 20 (cm) *  ABH: ABH = 900; AB = 13cm AH = 12cm AB = AH2 + HB2 (ñ/l Pitago)  BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25  BH = 25 = (cm)  BC = BH + HC = + 16 = 21 (cm) Vậy độ dài cạnh: AC = 20 (cm); BC = 21 (cm) H ? Ta tính cạnh AC cách ? HS: Áp dụng đònh lý Pitago vào tam giác vuông AHC tính cạnh AC ? Làm để tính BC ? HS: Để tính đoạn BC trước tiên ta phải tính đoạn BH sau ta lấy BH = HC = BC HS lên bảng trình bày HS lớp làm vào HS: lớp nhận xét làm bảng, sửa sai GV: Nhận xét, cho điểm 16 cm C Bài tập 62 / 133 sgk GV: yêu cầu HS làm tập 62 / 133 sgk HS đọc to đề GV: vẽ hình 136 phóng to lên bảng phụ A cm cm M D cm N O cm B P C Giải: Áp dụng đònh lý Pitago tam giác vuông *  OMA vuông M OA2 = 32 + 42 = + 16 = 25  OA = < *  ONB vuông N OB = 42 + 62 = 16 + 36 = 52  OB = 52 < *  OPC vuông P OC = 82 + 62 = 64 + 36 = 100  OC = 100 = 10 > *  OMD vuông M OD2 = 32 + 82 = + 64 + 73  OD = 73 < Vaäy cún tới vò trí A, B, D không tới vò trí C ? Muốn biết cún tới vò trí A; B; C; D để canh giữ mãnh vườn hay không, ta phải làm ? HS: Ta cần tính độ dài OA, OB, OC, OD Gọi HS lên bảng tính OA ? OB ? OC ? OD ? ? Sau biết độ dài đoạn OA; OB; OC; OD Vậy ta làm để biết cún tới vò trí mảnh vườn ? HS: So sánh độ dài OA; OB; OC; OD với ? Vì cún khơng thể đến vị trí điểm C? HS: Vì độ dài OC lớn 9m Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2ph) - Đọc mục em chưa biết - Ôn lại đònh lý Pitago thuận vào đảo - Ôn lại trường hợp tam giác (c - c - c; c - g- c; g - c - g) - Làm tập 83, 84 / 109 sbt - Đọc trước trường hợp tam giác vuông GIÁO ÁN KIỂM TRA TỒN DIỆN Ngày giảng: 11 2018 Môn: Hình học - Lớp 8A Tiết p2ct: 39 I Mục tiêu Kiến thức : - Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi số pt dạng ax + b = ax = -b Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ trình bày - Nắm vững phương pháp giải phương trình vào việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân phép thu gọn đưa chúng dạng ax + b = Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bò GV: Bảng phụ ghi bước chủ yếu để giải phương trình, tập, giải phương trình HS: - Ôn tập quy tắc biến đổi phương trình - Bảng nhóm III Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( 6ph ) HS1: 1) Nêu đònh nghóa phương trình bậc HS1: - Phương trình bậc ẩn ẩn ? Cho ví dụ ? phương trình có dạng ax + b = với a, b 2) Phương trình bậc ẩn có bao số cho a  nhiêu nghiệm ? - Phương trình bậc ẩn có 3) Giải phương trình 4x -20 = nghiệm Bài tập 8a/ 10 sgk a) 4x -20 =  4x = 20  HS2: 1) Nêu quy tắc biến đổi phương trình (qui tắc chuyển vế quy tắc nhân với số) 2) Giải phương trình sau: - 3x = - x x= 20 =5 Vaäy phương trình có tập nhiệm: S = {5} HS2: - Qui tắc chuyển vế: Trong phương trình ta nhân vế với số khác - Qui tắc nhân với số: Trong phương trình, ta nhân vế với số khác Hoặc: Trong phương trình ta chia vế cho số khác Bài tập HS lớp theo dỏi nhận xét làm bảng - 3x = - x bạn  -3x + x = - GV: nhận xét - cho điểm  -2x =  x = -1 Vậy phương trình có tập nghiệm: S = {1} Hoạt động 2: Cách giải ( 15ph ) GV: Đặt vấn đề: Các phương trình vừa giải phương trình bậc ẩn Trong ta tiếp tục xét phương trình mà vế chúng biểu thức hữu tỉ ẩn, không chứa ẩn mẫu, đưa dạng ax + b = hay ax = -b (với a khác 0; 0) GV: Ghi ví dụ lên bảng * Ví dụ ? Có nhận xét vế phương trình Giải phương trình: ? 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) HS: vế phương trình biểu thức  2x - + 5x = 4x + 12 có ẩn x  2x + 5x - 4x = 12 + ? Ta giải phương trình  3x = 15 ?  x = GV: yêu cầu HS tham khảo phương pháp giải Phương trình có tập nghiệm S = {5} sgk HS lên bảng trình bày lại HS lớp làm vào ? Em nhắc lại bước để giải phương trình ví dụ ? HS: - Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc - Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế, số sang vế - Thu gọn giải phương trình nhận GV: Ghi ví dụ lên bảng * Ví dụ 2: giải phương trình 5x   3x ? Phương trình ví dụ so với phương +x=1+ trình ví dụ có khác ? Giải HS: Một số hạng tử phương trình có mẫu mẫu khác 5x   3x +x=1+ 2  x    x    3x    6  2(5x - 2) + 6x = + 3(5 - 3x) GV: Cho HS tham khảo phương pháp sgk GV: hướng dẫn cách quy đồng vế phương trình  gọi HS lên bảng tiếp tục giải để tìm nghiệm  10x - + 6x = + 15 - 9x  10x + 6x + 9x = + 15 + 25x = 25  x =1 Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = {1} GV: yêu cầu HS làm ?1 * Các bước chủ yếu để giải phương trình ? Hãy nêu bước chủ yếu để giải phương - Thực phứp tính để bỏ dấu ngoặc trình ví dụ ? hoặc: HS: Trả lời … - Quy đồng mẫu veá GV: Đưa bảng phụ: bước chủ yếu để giải - Nhâm vế với mẫu chung để khử phương trình mẫu HS đọc to bước - Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế, số sang vế - Thu gọn giải phương trình nhận Hoạt động 3: Áp dụng (16ph) GV: Ta vận dụng bước giải phương trình để giải số phương trình sau GV: Nêu ví dụ * Ví dụ 3: giải phương trình  3x  1 x    x   11 Yêu cầu HS gấp sgk giải phương trình 2 GV: yêu cầu HS giải theo bước sau: Giải: - Xác đònh mẫu thức chung phương trình - Khử mẫu kết hợp với bỏ dấu ngoặc - Thu gọn, chuyển vế - Chia vế phương trình cho hệ số ẩn để tìm x - Trả lời - Gọi HS lên bảng trình bày - HS lớp làm vào - Gọi HS nhận xét làm bảng bạn   3x  1 x    x   11 2 2  3x  1 x     x  1 3.11   2  2(3x - 1)(x + 2) - 3(2x + 1) = 33  2(3x2 + 6x - x - 4) - 6x2 - = 33  6x2 + 12x - 2x - - 6x2 - = 33 10x - = + 33  10x = 40  x =4 Vậy phương trình có tập nghiệm: S = {4}  GV: yêu cầu HS làm ?2 HS lớp giải vào HS lên bảng trình bày ?2 Giải phương trình x- x   3x  Giaûi: x   3x x MTC: 12  12 x   x     3x   12 12 12x - 10x - = 21 - 9x  12x - 10x + 9x = 21 +  11x = 25  GV: kiểm tra vài làm HS HS lớp nhận xét, chữa GV: Nhận xét làm HS GV: Nếu ý sgk/ 12 GV: Ghi ví dụ lên bảng hướng dẫn HS cách giải: - Không khử mẫu - Đặt nhân tử chung x - vế trái - Tìm x GV: Lưu ý HS: Khi giải phương trình không bắt buột làm theo thứ tự đònh, thay đổi bước giải để sửa hợp lý GV ghi lên bảng ví dụ ví dụ Yêu cầu HS lên bảng giải HS1: làm ví dụ HS2: Làm ví dụ HS lớp làm vào ? x để 0x = -2 ? HS: giá trò x để 0x = -2  x = 25 11 Vậy phương trình có tập nghiệm: S=  25    11  * Chú ý 1: sgk/ 12 * Ví dụ 4: giải phương trình x 1 x 1 x 1   2 1 1  (x - 1)     = 2 6   1   (x - 1)   =2    (x - 1) = 6  x-1=  = 4  x=3+1=4 Phương trình có tập nghiệm: S = {4} * Ví dụ 5: giải phương trình x+1=x-1 Giaûi: x+1=x-1  x - x = -1 -  (1 - 1)x = -2  0x = -2 Vậy phương trình vô nghiệm * Ví dụ 6: Giải phương trình: x+1=x+1 Giải: x+1=x+1  x-x=1-1  (1 - 1)x =  0x = Phương trình nghiệm với x ? x để 0x = ? ? Phương trình ví dụ 5, ví dụ có phải phương trình bậc ẩn không ? Tại ? HS: Phương trình 0x = -2 0x = phương trình bậc ẩn hệ số x (hệ số a = 0) HS đọc ý sgk * Chú ý 2: sgk/ 12 Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố (7ph) GV: yêu cầu HS làm tập 10/ 12 sgk Bài tập 10/ 12 sgk (Đề đưa lên bảng phụ) a) 3x - + x = - x ? Hãy phát chổ sai giải  3x + x - x = - sửa lại ?  3x =  x=1 Chuyển -x sang VT vaø -6 sang VP maø HS suy nghó trả lời lên bảng trình bày lại không đổi dấu giải cho Kết là: x = b) 2t - + 5t = 4t + 12  2t - + 5t - 4t = 12 -  3t =  t=3 Chuyển -3 sang VP mà không đổi dấu Kết đúng: t = GV: Yêu cầu HS làm tập 12a / 13 sgk Bài tập 12a / 13 sgk x   3x  HS lên bảng giải HS lớp giải nháp nhận xét làm bảng bạn Giải: x   3x  2  x     3x    6  10x - = 15 - 9x 10x + 9x = 15 +  19x = 19  x =1 Phương trình có tập nghiệm: S = {1}  - Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà ( 1ph ) Nắm vững bước giải phương trình áp dụng cách hợp lý Ôn lại quy tắc chuyển vế quy tắc nhân Làm tập 10, 12ab, 13, 14/ 13 sgk - baøi 19, 20, 21,/ 5,6 sbt Tiết sau: Luyện tập ... Laøm baøi tập 83, 84 / 109 sbt - Đọc trước trường hợp tam giác vuông GIÁO ÁN KIỂM TRA TỒN DIỆN Ngày giảng: 11 2018 Môn: Hình học - Lớp 8A Tiết p2ct: 39 I Mục tiêu Kiến thức : - Biết vận dụng... OD ? ? Sau biết độ dài đoạn OA; OB; OC; OD Vậy ta làm để biết cún tới vò trí mảnh vườn ? HS: So sánh độ dài OA; OB; OC; OD với ? Vì cún khơng thể đến vị trí điểm C? HS: Vì độ dài OC lớn 9m Hoạt

Ngày đăng: 22/08/2019, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w