1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đánh giá công nghệ xử lý nước của công ty cổ phần nước sạch lai châu

53 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– VŨ VĂN NGUYỆN “ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NƯỚC SẠCH LAI CHÂU” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 THÁI NGUN – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– VŨ VĂN NGUYỆN “ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC SẠCH LAI CHÂU” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Lớp : N03 – K46 KHMT Khoa : Môi trường Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoàng Thị Lan Anh THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập nhằm thực tốt phương trâm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” trường chuyên nghiệp nước ta nói chung trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên nói riêng Đây giai đoạn quan trọng giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học ghế nhà trường, đồng thời nâng cao kỹ thực hành, vận dụng vào thực tế để giải vấn đề cụ thể Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi Trường, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em theo học trường Em xin trân thành cảm ơn ban lãnh đạo cán Công ty cổ phần nước Lai Châu, bạn bè người thân gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài Em xin cảm ơn giáo Ths Hồng Thị Lan Anh tận tình hướng dẫn em thời gian em thực tập làm khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận, kinh nghiệm kiến thức thực tế hạn chế nên chắn em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Văn Nguyện ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kế hoạch sản lượng nước từ 2016 đến 2021 26 Bảng 4.2: Kết phân tích thông số nguồn nước cấp đầu vào tháng 1,2,3 31 Bảng 4.3 Kết phân tích thơng số sau xử lý hệ thống tháng 1,2,3 34 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Trụ sở chính công ty Cổ phần Nước Lai Châu 23 Hình 4.2 Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần Nước Lai Châu 25 Hình 4.3 Sơ đồ quy trình xử lý nước 28 Hình 4.4 Sơ đồ dòng chảy 29 Hình 4.5 Sơ đồ quy trình vận hành trạm xử lý nước 30 Hình 4.6: Biểu đồ thể tiêu độ đục nước đầu vào 33 Hình 4.7: Biểu đồ thể hàm lượng clo dư nước đầu vào Error! Bookmark not defined Hình 4.8: Biểu đồ thể tiêu độ đục 36 Hình 4.9: Biểu đồ thể giá trị pH 37 Hình 4.10: Biểu đồ thể hàm lượng Amoni 37 Hình 4.11: Biểu đồ thể độ cứng tính theo CaCO3(*) 38 Hình 4.12: Biểu đồ thể hàm lượng Canxi 38 Hình 4.13: Biểu đồ thể hàm lượng Magie 39 Hình 4.14: Biểu đồ thể hàm lượng NO3 39 Hình 4.15: Biểu đồ thể hàm lượng NO2 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Việt BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BYT Bộ Y tế MT Môi trường NĐ- CP Nghị định- Chính phủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QH Quốc hội TCN Trước công nguyên TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thông tư UBND Uỷ ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường YHLĐ Y học lao động v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu đề tài 1.2.1.Mục tiêu chung 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.3.Yêu cầu đề tài 1.4.Ý nghĩa đề tài 1.4.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1.Cơ sở lí luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 13 2.2 Tổng quan công nghệ xử lý nước cấp giới Việt Nam 13 2.2.1 Công nghệ xử lý nước cấp giới 13 2.2.2 Công nghệ xử lý nước cấp ở Việt Nam 14 2.2.3 Các phương pháp xử lý nước ở Việt Nam 15 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 vi 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu, tài liệu 19 3.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 20 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu thực địa 20 3.4.3 Phương pháp phân tích mẫu 21 3.4.4 Phương pháp tổng hợp, so sánh, viết báo cáo 22 PHẦN 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Tổng quan Công ty cổ phần nước Lai Châu, thành phố Lai Châu 23 4.1.1 Giới thiệu Công ty cổ phần nước Lai Châu 23 4.1.2.Sơ lược quy trình cơng nghệ xử lý nước Công ty cổ phần nước Lai Châu 26 4.2 Đánh giá trạng nguồn nước cấp đầu vào trước qua hệ thống xử lý.30 4.3 Đánh giá hiệu xử lý nước sau qua hệ thống xử lý nước Công ty cổ phần nước Lai Châu 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cuộc sống Trái Đất bắt nguồn từ nước Tất sống Trái Đất phụ thuộc vào nước, nước giữ vai trò đặc biệt đời sống sinh tồn phát triển người sinh vật Tuy nhiên vấn đề ô nhiễm môi trường nước vấn đề quan tâm hàng đầu giới Việt Nam Ô nhiễm nguồn nước hoạt động phát triển người, phần lớn nước thải công nghiệp đô thị ngồi nhiễm nguồn nước kể đến vấn đề tự nhiên: lũ lụt, gió bão, mưa… trình phân hủy sinh vật tự nhiên, hoạt động sinh hoạt hàng ngày làm nguồn nước bị ô nhiễm Để đảm bảo cho nguồn nước không bị ô nhiễm hay giảm bớt tác nhân độc hại Trong trình phát triển xã hội trình người sử dụng đảm bảo an toàn không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, nguồn nước giai đoạn phải xử lý qua hệ thống xử lý nước để loại bỏ thành phần độc hại đưa ngồi mơi trường phục vụ cho mục đích sinh hoạt hàng ngày người Thành phố Lai Châu thành phố phát triển với mức độ dân số tăng nhanh, q trình phát triển thị, xây dựng năm gần phát triển mạnh mẽ, kèm theo vấn đề nguồn nước có xu hướng biến động xấu Để phát triển hài hòa xã hội mơi trường, phục vụ đáp ứng nhu cầu, vấn đề xã hội sức khỏe người đảm bảo nguồn nước phục vụ sinh hoạt người phải luôn cấp quản lý địa phương quan tâm Xuất phát từ thực tiễn đưa ra, đảm bảo nguồn nước sử dụng đạt yêu cầu Được đồng ý Ban giám hiệu trường ĐH Nông lâm, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, hướng dẫn trực tiếp ThS Hoàng Thị Lan Anh em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công nghệ xử lý nước Công ty cổ phần nước Lai Châu” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu công nghệ xử lý nước Công ty cổ phần nước Lai Châu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu cơng nghệ xử lý nước Cơng ty cổ phần nước Lai Châu áp dụng - Đánh giá chất lương nước trước sau xử lý qua hệ thống xử lý - Tìm hiểu cơng tác quản lý, quy trình quản lý hệ thống công ty - Đánh giá cấu tổ chức hoạt động Công ty 1.3 Yêu cầu đề tài - Đảm bảo tài liệu, số liệu đầy đủ, trung thực, khách quan - Kết phân tích thơng số chất lượng nước xác - Các kết phân tích phải so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam - Cung cấp thơng tin xác hiệu xử lý công nghệ xử lý nước mà Công ty cổ phần nước Lai Châu áp dụng 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Tạo hội cho sinh viên vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, rèn luyện kĩ phân tích tổng hợp số liệu - Là hội giúp sinh viên tìm hiểu, tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn, đồng thời bổ sung tư liệu học tập, kinh nghiệm làm việc sau trường - Làm tài liệu cung cấp, tham khảo cho ban ngành quan thành phố Lai Châu công tác quản lý bảo vệ môi trường Thành Phố 31 Cả nguồn nước lấy thông số phân tích giống nhau, đặc điểm nguồn nước trước xử lý có kết tương đương áp dụng quy trình xử lý nước Để đánh giá hiệu quy trình xử lý nước mà Công ty cổ phần nước Lai Châu áp dụng, khuôn khổ đề tài lấy kết điểm Hệ thống xử lý nước nhà máy nước Tà Lèeng để đánh giá hiệu suất xử lý Quy trình xử lý nước mà Cơng ty cổ phần nước Lai Châu áp dụng Kết phân tích thơng số đầu vào Tà Lèeng - xã San thàng - Tp Lai Châu so sánh với QCVN 01:2009/BYT sau: Bảng 4.2: Kết phân tích thơng số nguồn nước cấp đầu vào tháng 1,2,3 STT Thông số Đơn vị Màu sắc TCU Trong Trong Trong Trong Mùi vị - 0 0 Không mùi, vị lạ Độ đục NTU 6.12 2.03 4.51 Clo dư mg/l 0 0 0,3-0,5 pH - 7,6 7,5 7,6 7,6 6,0-8,5 Hàm lượng Amoni mg/l 0,5 0.12 0,09 0,85 1,5 Hàm lượng Sắt tổng mg/l số (Fe2+ + Fe3+) 0 0 0,5 T1 T2 T3 T4 QCVN 01:2009/BYT 15 Mangan (Mn) mg/l 0 0 0,3 Độ cứng tính theo CaCO3 mg/l 11,75 11,75 15 12.5 350 10 Canxi (ca) mg/l 1,5 1,5 1.8 1.6 75 11 Magie (Mg) mg/l 1,7 1,7 1,85 1,7 50 12 Nitorat (NO3) mg/l 18,23 16.03 20.36 24.05 50 13 Nitorit (NO3) mg/l 0,04 0.03 0,03 0,03 32 Ghi chú: + QCVN 01/2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống + (-) Không quy định +T1 : Tháng 1, T2: Tháng 2, T3: Tháng 3, T4: Tháng Nhận xét: Qua q trình phân tích tiêu mẫu nước cấp đầu vào cho ta thấy: + Về màu sắc, mùi vị: Nước suối khơng có mùi hay vị lạ + Về độ đục: Độ đục nước thô qua tháng có giá trị vượt giới hạn cho phép so với QCVN 01:2009/BYT + Về clo dư: Khơng có xuất Cl dư không nằm giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT + Về pH: Nằm giới hạn cho phép quy chuẩn 6,5≤7.6≤8,5 đạt tiêu chuẩn chất lượng nước ăn uống Là điều kiện thuận lợi để q trình xử lý đạt hiệu tốt + Về hàm lượng amoni: Đều có hàm lượng nhỏ giá trị quy chuẩn cho phép ( 1,5 mg/l) Tháng 2,3 có hàm lượng nhỏ 0,12 mg/l 0.09 mg/l Tháng 1,4 có hàm lượng amoni cao hẳn 0,9mg/l 0.86 mg/l Nguyên nhân tháng thời gian người dân dùng nhiều thuốc trừ sâu, phân bón hóa học khiến ảnh hưởng đến nước suối + Về Fe, Mn: Không thấy xuất kim loại nặng + Về độ cứng : Thấp so với quy chuẩn Độ cứng đại lượng đo tổng cation đa hóa trị có nước, nhiều ion canxi magiê Nước mặt thường khơng có độ cứng cao nước ngầm Nước cứng cần nhiều xà phòng để tạo bọt, gây tượng đóng cặn trắng thiết bị đun Ngược lại, nước cứng thường không gây tượng ăn mòn đường ống thiết bị Khi độ cứng vượt 50 mg/l, thiết bị đun nấu thường xuất cặn trắng Có thể khử độ cứng phương pháp trao đổi ion + Về hàm lượng Canxi: Rất nhỏ thấp nhiều lần so với QCVN 01:2009/BYT 33 + Về hàm lượng Magie: Rất nhỏ thấp nhiều so với QCVN 01:2009/BYT + Về hàm lượng NO3: Có thay đổi tháng thấp so với giới hạn cho phép + Về hàm lượng NO2: Nhỏ nhiều lần so với QCVN Nitorit diện nước phân hủy sinh học protein, với dạng nitogen khác NH4+, NH3 Dựa vào kết phân tích khảo sát trạng, đánh giá việc sử dụng nước mặt làm nguồn cung cấp cho nhà máy xử lý đạt tiêu chuẩn, nguồn nước mặt hầu hết có tiêu đạt tiêu chuẩn cho phép, trừ độ đục clo dư nước ở tháng cao giới hạn cho phép Chất lượng môi trường suối chưa bị ô nhiễm bởi kim loại nặng Lưu lượng suối ổn định, sử dụng nước suối làm nguồn cung cấp nước thô, nhà máy xử lý cần công nghệ đủ để đạt tiêu chuẩn quy định, không thiết cần phải đầu tư trang thiết bị tối tân Đánh giá tiêu ô nhiễm thông qua việc so sánh chất lượng nước đầu vào, nước sau xử lý với QCVN 01:2009/BYT việc xây dựng đồ thị cho nhìn trực quan rõ ràng biến đổi ô nhiễm cần thiết phải có hệ thống xử lý Được thể đồ thị sau: - Độ đục: Độ đục QCVN 01:2009/BYT Tháng Tháng Tháng Tháng Hình 4.6: Biểu đồ thể tiêu độ đục nước đầu vào 34 Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy mẫu nước đầu vào qua tháng 1,2,3,4 có độ đục cao giá trị quy chuẩn cho phép (2NTU) Nguyên nhân chủ yếu mưa xuân khiến đất, hạt, mảnh vụn chất rắn khác trơi xuống dòng chảy Khi nước độ đục vượt mức cho phép gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nguồn nước Sau nước qua hệ thống xử lí cơng ty làm giảm đáng kể độ đục 4.3 Đánh giá hiệu xử lý nước sau qua hệ thống xử lý nước Công ty cổ phần nước Lai Châu Kết phân tích thông số sau xử lý hệ thống Công ty cổ phần nước Lai Châu sau: Bảng 4.3 Kết phân tích thơng số sau xử lý hệ thống tháng 1,2,3 STT Thông số Đơn vị T1 SXL T2 T3 SXL SXL T4 SXL QCVN 01: 2009/BYT Màu sắc TCU 0 0 Mùi vị - 0 0 Độ đục NTU 4,58 0,14 0,32 0,29 15 Không mùi, vị lạ Clo dư mg/l 0,51 0,48 0,46 0,43 0,3-0,5 PH - 7,6 7,5 7,6 7,6 6,0-8,5 Hàm lượng Amoni Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+) Mangan (Mn) Độ cứng tính theo CaCO3 Canxi (ca) Magie (Mg) Nitorat (NO3) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,07 1,5 mg/l 0 0 0,5 mg/l 0 0 0,3 14 12,5 350 1,85 1,9 14,5 1,6 1,7 17,2 75 50 50 10 11 12 mg/l 11,75 11,75 mg/l mg/l mg/l 1,5 1,7 9,56 1,5 1,7 9,05 35 13 Nitorit (NO2) mg/l 0,01 0,01 0,02 0,02 Ghi : + QCVN 01/2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống + (-) Không quy định + T1: Tháng 1, T2: Tháng 2, T3: Tháng 3, T4: Tháng + SXL: Sau xử lý Nhận xét: Sau quan sát bảng 4.2 bảng 4.3 ta thấy thay đổi thông số nước qua tháng không đáng kể Về màu sắc mùi vị trước sau xử lý không thấy xuất dấu ô nhiễm đảm bảo đáp ứng yêu cầu QCVN 01 : 2009/BYT Nguồn nước không thấy xuất hàm lượng sắt mangan chứng tỏ nguồn nước suối không bị ô nhiễm bởi kim loại nặng không cần thiết phải đánh giá xử lý tiêu Chỉ tiêu pH nằm giới hạn cho phép quy chuẩn 6,0≤7.6≤8,5 Có xuất tiêu hàm lượng amoni, độ cứng, canxi, magie, nitorat, nitorit với hàm lượng không đáng kể nhỏ so với quy chuẩn cho phép nên đáng lo ngại tiêu Bên cạnh tiêu độ đục clo dư có dấu hiệu nhiễm Với tiêu độ đục tháng tháng cao so với giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT Độ đục nước cấp tác động đến người qua vấn đề mỹ quan, lọc khử trùng nước Độ đục cao biểu thị độ nhiễm bẩn hàm lượng sắt nước cao Với Chỉ tiêu Clo dư thấp so với QCVN gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Khi qua hệ thống xử lí tiêu điều chỉnh mức quy chuẩn cho phép QCVN 01:2009/BYT khơng gây ảnh hưởng đến mục đích sử dụng sinh hoạt Đánh giá tiêu riêng lẻ thông qua việc so sánh chất lượng nước đầu vào, nước sau xử lý với QCVN 01:2009/BYT việc xây dựng đồ 36 thị cho nhìn trực quan rõ ràng biến đổi giá trị thông số trình xử lý cấp nước Được thể đồ thị sau: - Độ Đục Hình 4.8: Biểu đồ thể tiêu độ đục Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy mẫu nước tháng với độ đục 0,12 NTU thấp 38,16 lần so với đầu vào, tháng với độ đục 0,14 NTU thấp 43,7 lần so với đầu vào, tháng với độ đục 0,32 NTU thấp 6,34 lần so với đầu vào tháng với độ đục 0,29 NTU thấp 15,55 lần so với đầu vào Như ta thấy hiệu suất xử lý độ đục hệ thống cao từ 90-97% 37 - PH Hình 4.9: Biểu đồ thể giá trị pH Nhận xét: Theo biểu đồ ta thấy mẫu nước đầu vào đầu có giá trị pH dường không thay đổi với tháng 1,3,4 có giá trị pH= 7,6 tháng có giá trị pH= 7.5 Vì pH trước sau xử lý nằm QCVN cho phép (6,0 – 8,5) , pH nước giữ mức ổn định ở mơi trường trung tính, phù hợp cho nước ăn uống - Amoni Hình 4.10: Biểu đồ thể hàm lượng Amoni Nhận xét: Với hàm lượng amoni ta thấy hàm lượng amoni sau xử lý tháng thấp QCVN tương ứng tháng 1,2,3 có giá trị 0,05 mg/l tháng có giá trị 0,07 mg/l Đạt hiệu suất từ 60-95% thay đổi theo tháng nằm quy chuẩn cho phép QCVN 01:2009/BYT 38 - CaCo3 Hình 4.11: Biểu đồ thể độ cứng tính theo CaCO3(*) Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy nước sau xử lí có hàm lượng nhỏ giá trị so với quy chuẩn cho phép khơng có thay đổi nhiều so với nước trước xử lý, tháng 1,2 có hàm lượng 11,75 mg/l, tháng có hàm lượng 14 mg/l, tháng có hàm lượng 12,5 mg/l Với hàm lượng khơng gây ảnh hưởng cho việc sử dụng vào mục đích sinh hoạt, hiệu suất xử lý chưa thực cao từ – 7% - Canxi Hình 4.12: Biểu đồ thể hàm lượng Canxi Nhận xét: Tương tự hàm lượng Canxi ta thấy giá trị đầu vào đầu dường không chênh lệch tháng 1,2 hàm lượng 1.5 mg/l, tháng hàm lượng 1,8 mg/l tháng hàm lượng 1,6 mg/l Rất nhỏ so với QCVN 39 nên không đáng lo ngại cho việc sử dụng Nhưng xét hiệt suất xử lý cơng nghệ dường khơng có hiệu - Magie (Mg) 60 50 40 Trước xử lý 30 Sau xử lý QCVN 01:2009/BYT 20 10 Tháng Tháng Tháng Tháng Hình 4.13: Biểu đồ thể hàm lượng Magie Nhận xét: Cũng hàm lượng Canxi giá trị đầu vào đầu khơng có thay đổi giá trị, tháng 1,2,4 có hàm lượng 1,7 mg/l tháng có hàm lượng 1,85 mg/l Rất nhỏ so với quy chuẩn cho phép QCVN 01:2009/BYT Nhưng xét hiệu suất cơng nghệ xử lý dường khơng có hiệu - NO3 Hình 4.14: Biểu đồ thể hàm lượng NO3 40 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta thấy hàm lượng Nitorat trước sau xử lý thấp quy chuẩn cho phép QCVN 01:2009/BYT cụ thể tháng đầu vào 18,28 mg/l đầu 9.56 mg/l, tháng đầu vào 16.03mg/l đầu 9.05 mg/l, tháng đầu vào 20.36 mg/l đầu 14.5 mg/l, tháng đầu vào 24.06 mg/l đầu 17,2 mg/l Vậy hệ thống xử lý đạt hiệu suất xử lý hàm lượng nitorat từ 28,5 – 47,5% - NO2 Hình 4.15: Biểu đồ thể hàm lượng NO2 Nhận xét: Và cuối hàm lượng nitorit, mẫu nước đầu vào tháng 1,2,3,4 nhỏ so với quy chuẩn cho phép QCVN 01:2009/BYT, cụ thể tháng 0,04 mg/l, tháng 2,3 0,03 mg/l Nước sau xử lý có hàm lượng nhỏ so với giá trị quy chuẩn, tháng 1,2 có hàm lượng 0,01 mg/l, tháng 3,4 có hàm lượng 0,02 mg/l Đạt hiệu suất xử lý từ 33,3 – 75% 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đề tài nêu sơ lược Công ty cổ phần nước Lai Châu, quy trình cơng nghệ công ty, cách thức vận hành hệ thống - Về tiêu nước đầu vào: Tất tiêu màu sắc, mùi vị, PH, Fe, Mn, độ cứng, canxi, Magie, NO3, NO2 thấp so với quy chuẩn nằm giới hạn cho phép Chỉ có tiêu độ đục mẫu nước đầu vào tháng cao quy chuẩn tiêu Amoni tháng tháng vượt quy chuẩn cho phép Về hiệu xử lý nước tiêu đầu đạt tiêu chuẩn Bộ Y tế QCVN 01:2009/BYT chất lượng nước ăn uống Qua nội dung đánh giá đề tài đưa kết luận chung hiệu xử lý quy trình cơng nghệ xử lý nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, cho thấy quy trình cơng nghệ mà Cơng ty cổ phần nước Lai Châu áp dụng đạt hiệu cao xử lý nước 5.2 Kiến nghị Công ty cổ phần nước Lai Châu phải thường xuyên theo dõi trình vận hành, tuân thủ quy định vận hành quy trính xử lý nước, tránh sai sót cố viện vận hành 42 Định kỳ Cơng ty phải có chương trình giám sát, quan trắc lấy mẫu thử nghiệm , giám sát tiêu mơi trường, từ dự đưa kết thay đổi nguồn nước Phải tập huấn, đào tạo công nhân làm quen với hệ thống xử lý, tránh sai sót thiếu nhận thức người lao động trình sản xuất Tuân thủ quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng việc cấp nước sinh hoạt cho người dân Các quan chức tỉnh Lai Châu cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động thực công tác BVMT Công ty cổ phần Lai Châu để quản lý để đảm bảo hoạt động cung cấp nước cho người dân tốt 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo hướng dẫn vận hành trạm xử lý nước Lai Châu Nguyễn Ngọc Dung (1999), Xử lý nước cấp NXB Xây dựng Hà Nội Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích môi trường NXB ĐHQG Hà Nội Th.s Dương Thị Minh Hòa (2015), Bài giảng quan trắc phân tích môi trường, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty CP nước Lai Châu 6.Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lí nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp NXB Xây Dựng Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII thơng qua ban hành ngày 23/06/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21/6/2012 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (1999), Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 44 II Tài liệu Internet 10.http://www.omard.gov.vn/nuocsach/detail.asp?mnz=33&Languageid=0 &id 11 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-nghien-cuu-quy-trinh-xu-ly-nuoccap-tu-nguon-nuoc-mat-dung-cho-sinh-hoat-tai-ap-an-thuan-xa-hoa-binhhuyen-cho-72349/ 12.http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Tai%20nguyen%20nuoc%20 va%20hien%20trang%20su%20dung%20nuoc.pdf 13.http://www.thuvientailieu.vn/tai-lieu/bai-giang-gioi-thieu-chung-cacthong-so-danh-gia-chat-luong-nuoc-16844/ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Hình ảnh phòng thí nghiệm cơng ty cổ phẩn nước Hình ảnh nhà máy xử lý nước khu vực thành phố Lai Châu ... công nghệ xử lý nước Công ty cổ phần nước Lai Châu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu công nghệ xử lý nước Công ty cổ phần nước Lai Châu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu công. .. Tổng quan Công ty cổ phần nước Lai Châu - Đánh giá trạng nguồn nước cấp đầu vào trước qua hệ thống xử lý - Đánh giá hiệu xử lý nước sau qua hệ thống xử lý nước Công ty cổ phần nước Lai Châu 3.4... 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan Công ty cổ phần nước Lai Châu, thành phố Lai Châu 4.1.1 Giới thiệu Công ty cổ phần nước Lai Châu * Thông tin sở Tên công ty: Công ty

Ngày đăng: 19/08/2019, 14:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo hướng dẫn vận hành trạm xử lý nước Lai Châu Khác
2. Nguyễn Ngọc Dung (1999), Xử lý nước cấp. NXB Xây dựng. Hà Nội 3 .Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích môi trường. NXB ĐHQG Hà Nội Khác
4. Th.s Dương Thị Minh Hòa (2015), Bài giảng quan trắc và phân tích môi trường, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khác
5. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty CP nước sạch Lai Châu Khác
6.Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lí nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp. NXB Xây Dựng Khác
7. Luật bảo vệ môi trường năm 2014 được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII thông qua và ban hành ngày 23/06/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Khác
8. Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012 Khác
9. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (1999), Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w