Suy thoái kinh tế toàn cầu

51 258 0
Suy thoái kinh tế toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Suy thoái kinh tế toàn cầu

BÁO CÁO NĂNG SUẤT VIỆT NAM Vietnam Productivity Report 2010 TRUNG TÂM NĂNG SUẤT VIỆT NAM Tháng 12 năm 2011 BÁO CÁO NĂNG SUẤT VIỆT NAM 2010 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU . 6 NHỮNG ĐIỂM CHÍNH 7 CHƯƠNG I - NĂNG SUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ . 8 1 TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 8 1.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) 8 1.2 Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Việt Nam 11 2 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG . 14 2.1 Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2005-2010 14 2.2 Tốc độ tăng Năng suất lao động 20 2.3 So sánh với một số nước Châu Á và trong khu vực 22 CHƯƠNG II - NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP . 25 1 TỐC ĐỘ TĂNG TFP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 . 25 2 ĐÓNG GÓP CỦA TỐC ĐỘ TĂNG TFP VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ . . 26 3 SO SÁNH TỐC ĐỘ TĂNG TFP CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 28 4 SO SÁNH TỶ TRỌNG ĐÓNG GÓP CỦA TĂNG TFP VÀO TĂNG GDP CỦA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 29 5 MỐI LIÊN HỆ GIỮA TỐC ĐỘ TĂNG TFP, TỐC ĐỘ TĂNG NĂNG SUẤT VỐN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG . 31 CHƯƠNG III - MÔ HÌNH TĂNG NĂNG SUẤT VÀ CHƯƠNG TRÌNH NĂNG SUẤT QUỐC GIA . 37 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG SUẤT TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI NGÀY NAY 37 2 NHỮNG THÁCH THỨC MỚI TRONG CẢI TIẾN NĂNG SUẤT . 38 3 HOẠT ĐỘNG NĂNG SUẤT - CHẤT LƯỢNG CỦA VIỆT NAM . 40 4 CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA “NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NĂM ĐẾN NĂM 2020” 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC: GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ 45 BÁO CÁO NĂNG SUẤT VIỆT NAM 2010 2 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế và các khu vực kinh tế 8 Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng của các thành phần kinh tế giai đoạn 2005-2010 9 Bảng 1.3: Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người 11 Bảng 1.4: Năng suất lao động theo giá thực tế của Việt Nam giai đoạn 2005-2010 14 Bảng 1.5: Lao động của nền kinh tế và các khu vực kinh tế . 15 Bảng 1.6: Năng suất lao động theo giá thực tế của các thành phần kinh tế 16 Bảng 1.7: Tốc độ tăng NSLĐ của nền kinh tế và các khu vực kinh tế 20 Bảng 1.8: Tốc độ tăng Năng suất lao động của nền kinh tế và các thành phần kinh tế 21 Bảng 2.1: Tốc độ tăng TFP của nền kinh tế giai đoạn 2001-2010 . 25 Bảng 2.2: Tỷ trọng đóng góp của các yếu tố vào tăng GDP giai đoạn 2001-2010 . 27 Bảng 2.3: So sánh tỷ trọng đóng góp của tăng TFP vào GDP của Việt Nam với một số nư ớc Châu Á . 29 Bảng 2.4 So sánh tốc độ tăng TFP, Năng suất vốn và Năng suất lao động 31 BÁO CÁO NĂNG SUẤT VIỆT NAM 2010 3 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế và các khu vực kinh tế . 8 Hình 1.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 . 9 Hình 1.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các thành phần kinh tế 10 Hình 1.4: So sánh tốc độ tăng GDP bình quân 2005-2009 của Việt Nam và một số nước Châu Á 10 Hình 1.5: GDP theo sức mua tương đương của Việt Nam và một số nước Châu Á năm 2009 . 11 Hình 1.6: Tốc độ tăng GDP/ đầu người theo giá thực tế 12 Hình 1.7: GDP/đầu người theo sức mua tương đương của Việt Nam và một số nước Châu Á năm 2009 12 Hình 1.8: Năng suất lao động theo giá thực tế năm 2009, 2010 14 Hình 1.9: Tỷ trọng lao động giữa các khu vực kinh tế . 15 Hình 1.10: Tỷ trọng GDP giữa các khu vực kinh tế . 15 Hình 1.11: Sự tăng, giảm tỷ trọng lao động qua các thời kỳ 15 Hình 1.12: Tỷ t rọn g lao động của các thành phần kinh tế . 16 Hình 1.13: NSLĐ nền kinh tế và các thành phần kinh tế 16 Hình 1.14: Tỷ trọng GDP của các thành phần kinh tế 16 Hình 1.15: Tốc độ tăng NSLĐ của nền kinh tế và các khu vực kinh tế 20 Hình 1.16: Tốc độ tăng NSLĐ nền kinh tế và các thành phần kinh tế . 21 Hình 1.17: Tốc độ tăng GDP, tốc độ tăng LĐ và tốc độ tăng NSLĐ . 22 Hình 1.18: Tốc độ tăng NSLĐ tại một số nước Châu Á năm 2010 22 Hình 1.19: Năng suất lao động của một số nước Châu Á năm 2010 23 Hình 2.1: Tốc độ tăng GDP, vốn, lao động và TFP giai đoạn 2001-2010 . 26 Hình 2.2: Đóng góp của các yếu tố vào tăng GDP . 27 Hình 2.3: Tốc độ tăng TFP của Việt Nam và một số nước Châu Á 28 Hình 2.4: So sánh tỷ trọng đóng góp của tăng TFP vào GDP của Việt Nam với một số nước Châu Á . 30 Hình 2.5: Tốc độ tăng Năng suất vốn, Năng suất lao động và TFP 32 BÁO CÁO NĂNG SUẤT VIỆT NAM 2010 4 THÔNG TIN THAM KHẢO A. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM . 13 B. NĂNG SUẤT THEO CÁCH TIẾP CẬN MỚI 17 C. SỬ DỤNG CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT TRONG PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ . 19 D. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG . 24 E. NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP (TFP) 33 F. YẾU TỐ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÁC ĐỘNG TỚI TĂNG TFP . 35 BÁO CÁO NĂNG SUẤT VIỆT NAM 2010 5 CÁC TỪ VIẾT TẮT - NSLĐ: Năng suất lao động (Labour Productivity) - TFP: Năng suất yếu tố tổng hợp (Total Factor Productivity) - GDP: Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product) - GDP - PPP: Tổng sản phẩm trong nước theo sức mua tương đương (Gross Domestic Product at Purchasing Power Parity) - GVA: Tổng giá trị gia tăng (Gross Value Added) - NSCL: Năng suất - Chất lượng - SPHH: Sản phẩm hàng hóa - KTXH: Kinh tế xã hội - Vốn CĐ: Vốn cố định - LĐ: Lao động - TPKT: Thành phần kinh tế - KVKT: Khu vực kinh tế - NLN,TS: Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản - CN&XD: Công nghiệp và Xây dựng - DV: Dịch vụ - ĐTNN: Đầu tư nước ngoài - APO: Tổ chức Năng suất Châu Á (Asian Productivity Organization) - OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) - MPC: Cơ quan Năng suất Malaysia (Malaysia Productivity Corporation) - WEF: Diễn đàn Kinh tế thế giới (World Economic Forum) - GCI: Chỉ số cạnh tranh quốc gia (Global Competitiveness Index) - ISO: Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) BÁO CÁO NĂNG SUẤT VIỆT NAM 2010 6 LỜI GIỚI THIỆU Báo cáo Năng suất Việt Nam được Trung tâm Năng suất Việt Nam biên soạn lần thứ ba nhằm cung cấp thông tin và kết quả phân tích về các chỉ tiêu năng suất của Việt Nam giai đoạn 2008-2010. Báo cáo tập trung vào những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng suất nền kinh tế là Năng suất lao động, Năng suất vốn và Năng suất yếu tố tổng hợp (TFP). Đây là báo cáo tiếp nối “Báo cáo Nghiên cứu các chỉ tiêu năng suất Việt Nam giai đoạn 2001-2005” và “Báo cáo Nghiên cứu chỉ tiêu năng suất Việt Nam giai đoạn 2006- 2007” do Trung tâm Năng suất Việt Nam phối hợp với Viện Khoa học Thống kê biên soạn. Dựa trên cách tiếp cận và phương pháp tính toán của Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) cũng như các số liệu tham khảo từ các nguồn nghiên cứu của APO, cuốn “BÁO CÁO NĂNG SUẤT VIỆT NAM 2010” tiếp tục gửi đến độc giả các thông tin tham khảo hữu ích về khái niệm năng suất, chỉ tiêu năng suất, thực trạng năng suất của nền kinh tế, các khu vực kinh thế và các thành phần kinh tế có sự so sánh với một số nước Châu Á và trong khu vực. TRUNG TÂM NĂNG SUẤT VIỆT NAM BÁO CÁO NĂNG SUẤT VIỆT NAM 2010 7 NHỮNG ĐIỂM CHÍNH 1. Năm 2009, Năng suất lao động của nền kinh tế đạt 34,74 triệu đồng/ 1 lao động, năm 2010 đạt 40,39 triệu đồng/ 1 lao động; trong đó Năng suất lao động của khu vực Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản đạt 17,6 triệu đồng/ 1 lao động, khu vực Công nghiệp và Xây dựng đạt cao nhất là 76,58 triệu đồng/ 1 lao động, khu vực Dịch vụ đạt 52,28 triệu đồng/ 1 lao động. 2. Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng Năng suất lao động của nền kinh tế đạt 4,12% bình quân năm; tăng chậm hơn so với giai đoạn 2001-2005. Năm 2009, tốc độ tăng Năng suất lao động là 2,49%, năm 2010 tốc độ tăng Năng suất lao động đạt mức 3,94%. Trong những năm 2005-2007, Năng suất lao động tăng nhanh đạt mức 5,5%/ 1 năm, tuy nhiên đến 2008, 2009 đã giảm nhịp độ đáng kể, đến năm 2010 mới có dấu hiệu tăng nhanh trở lại. 3. Năm 2010, Năng suất lao động của Việt Nam chỉ đạt mức 2.072 USD/ 1 người lao động (quy đổi ra Đô la Mỹ theo tỷ giá hối đoái năm 2010), đứng ở mức thấp nhất trong số các nước Châu Á được so sánh như Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, Philippines. Tốc độ tăng Năng suất của Việt Nam năm 2010 mới chỉ đạt 3,94%, trong khi các nước láng giềng đều có mức tăng rấ t nhanh (trên 5%). Vì vậy, nếu không có những tác động tích cực, Việt Nam khó có thể bắt kịp được tăng trưởng năng suất với các nước trong khu vực. 4. Năng suất yếu tố tổng hợp - TFP tăng nhanh vào năm 2005-2006, chậm dần từ 2007 đến 2010. Năm 2009, tốc độ tăng TFP ở mức âm (- 0,34%), năm 2010 tăng trở lại nhưng vẫn ở mức tăng chậm đạt 1,31%. Bình quân giai đoạn 2001-2010, tốc độ tăng TFP đạt mức 1,39%. 5. Tốc độ tăng GDP những năm qua tương đối cao nhưng phần đóng góp vào tăng GDP chủ yếu là do tăng vốn cố định (chiếm đến 55% trong giai đoạn 2001-2010). Phần đóng góp của tăng lao động đứng ở vị trí thứ hai (chiếm 25,21% giai đoạn 2001-2010), còn phần đóng góp của tăng TFP vào tăng GDP có tỷ trọng thấp, chỉ chiếm 19,15%. Tốc độ tăng TFP và đóng góp của tăng TFP vào GDP thấp đi rõ rệt vào năm 2008, 2009, phục hồi vào năm 2010. 6. Tỷ trọng đóng góp của tăng TFP vào tăng GDP của các nước phát triển thường trên 50%, còn các nước đang phát triển cũng đạt mức trung bình từ 30-35%. Trong giai đoạn 2003- 2010, tốc độ tăng TFP của Việt Nam là 1,42% và đóng góp của tăng TFP vào tăng GDP là 19,6%. Khi được so sánh với một số nước đã và đang phát triển ở Châu Á, tốc độ tăng TFP của Việt Nam chậ m và đóng góp vào tăng GDP tương đối thấp. 7. Những năm qua, Việt Nam vẫn tập trung tăng cường sử dụng lao động vào huy động sử dụng vốn là chủ yếu, chưa có nhiều đóng góp của các yếu tố như trình độ công nghệ, chất lượng lao động, công nghệ quản lý … vào tăng trưởng kinh tế. BÁO CÁO NĂNG SUẤT VIỆT NAM 2010 8 CHƯƠNG I - NĂNG SUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1 TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006- 2010 1.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) Tăng trưởng GDP bình quân gian đoạn 2006- 2010 đạt 6,92%. Trong đó khu vực Công nghiệp, Xây dựng và Dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao. Khu vực Nông Lâm nghiệp, Thủy sản có tốc độ tăng trưởng chậm và chậm dần trong những năm gần đây. Trong những năm từ 2005 đến 2007, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao nhất. Đến 2008, 2009 và tiếp tục 2010, tốc độ tăng trưởng chậm lại. Trong những năm này, một trong những lý do ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 tác động tới kinh tế Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Cùng với đó, các khu vực Nông Lâm nghiệp, Thủy sản, Công nghiệp và Xây dựng, Dịch vụ đều suy giảm, dẫn đến tốc độ tăng trưởng chậm. Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế và các khu vực kinh t ế Đ VT: % Năm Nền kinh tế NNLN, Thủy sản Công nghiệp, Xây dựng Dịch vụ 2000 6,79 4,63 10,07 5,32 2005 8,44 4,02 10,69 8,48 2006 8,23 3,69 10,38 8,29 2007 8,46 3,76 10,22 8,85 2008 6,31 4,86 5,98 7,37 2009 5,32 1,82 5,52 6,63 2010 6,78 2,78 7,70 7,52 06 - 10 6,92 3,21 7,69 7,69 Nguồn: Niên giám thống kê 2010 - Tổng cục Thống kê, phát hành năm 2011 Hình 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế và các khu vực kinh tế 0 2 4 6 8 10 12 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 % Nền kinh tế Khu vực nông lâm nghiệp, thủy sản Khu vực công nghiệp và xây dựng Khu vực dịch vụ BÁO CÁO NĂNG SUẤT VIỆT NAM 2010 9 Năm 2010, tốc độ tăng GDP nền kinh tế đạt 6.78%, khu vực Công nghiệp và Xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất là 7,7%, tiếp đó là khu vực dịch vụ đạt 2,78% (hình 1.2). Bình quân giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng GDP của nền kinh tế đạt 6,92%, trong đó khu vực Nông Lâm nghiệp, Thủy sản đạt 3,21%, khu vực Công nghiệp và Xây dựng đạt 7,69% và khu vực Dịch vụ đạt 7,69%. Nếu xét về cơ cấu GDP của các khu vực kinh tế, thì tỷ trọng GDP của khu vực Nông Lâm nghiệp, Thủy sản chiếm 20,58%; khu vực Công nghiệp và Xây dựng chiếm 41,09%; khu vực dịch vụ chiếm 38,33%. Hình 1.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 Xét theo khía cạnh thành phần kinh tế, về cơ bản, nền kinh tế có 3 thành phần kinh tế chính: Kinh tế nhà nước, Kinh tế ngoài nhà nước, TPKT có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cơ cấu GDP của các thành phần kinh tế như sau: TPKT kinh tế nhà nước chiếm 33,7% GDP, TPKT kinh tế ngoài nhà nước chiếm 47,5% GDP, TPKT có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 18,7% GDP năm 2010. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các thành phần kinh tế đư ợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng của các thành phần kinh tế giai đoạn 2005-2010 ĐVT: % Năm Nền kinh tế TPKT nhà nước TPKT ngoài nhà nước TPKT có vốn ĐT NN 2005 8,44 7,37 8,21 13,22 2006 8,23 6,17 8,44 14,33 2007 8,46 5,91 9,37 13,04 2008 6,31 4,36 7,47 7,85 2009 5,32 3,99 6,52 4,81 2010 6,78 4,62 8,09 8,12 06-10 6,92 4,94 7,92 8,95 Nguồn: Niên giám thống kê 2009, 2010 TPKT có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2006-2010 cao, đạt 8,95% bình quân/ năm; tốc độ tăng trưởng kinh tế của TPKT nhà nước đạt 4,94% và của TPKT ngoài nhà nước đạt 7,92%. Xét về xu hướng, tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm lại vào năm 2008, 2009 và dần phục hồi đà tăng trưởng vào năm 2010 của cả nền kinh tế và ba thành phần kinh tế. Đối với TPKT có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mặc dù tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng cũng có xu hướng giảm đi rõ rệt trong những năm gần đây. TPKT ngoài nhà nước, là thành phần kinh tế có tỷ trọng GDP và tỷ trọng lao động cao (87,5%) vẫn có tốc độ tăng trưởng nhanh trong những năm vừa qua. TPKT nhà nước có tốc độ tăng trưởng chậm và chậm dần (hình 1.3). 6.78 2.78 7.7 7.52 Nền kinh tế Khu vực nông lâm … Khu vực công nghiệp … Khu vực dịch vụ . tăng trưởng kinh tế năm 2010 Xét theo khía cạnh thành phần kinh tế, về cơ bản, nền kinh tế có 3 thành phần kinh tế chính: Kinh tế nhà nước, Kinh tế ngoài. độ tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế và các khu vực kinh tế . 8 Hình 1.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 .

Ngày đăng: 08/09/2013, 21:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế và các khu vực kinh tế   - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Bảng 1.1.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế và các khu vực kinh tế Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế và các khu vực kinh tế - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.1.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế và các khu vực kinh tế Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.2.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.4: So sánh tốc độ tăng GDP bình - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.4.

So sánh tốc độ tăng GDP bình Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các thành phần kinh tế - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.3.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các thành phần kinh tế Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.3: Tổng sản phẩm trong nước - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Bảng 1.3.

Tổng sản phẩm trong nước Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.5: GDP theo sức mua tương đương của Việt Nam và một sốn ước Châ uÁ năm 2009 - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.5.

GDP theo sức mua tương đương của Việt Nam và một sốn ước Châ uÁ năm 2009 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.7: GDP/đầu người theo sức mua tương đương của Việt Nam và một số  n ướ c  Châu Á năm 2009  - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.7.

GDP/đầu người theo sức mua tương đương của Việt Nam và một số n ướ c Châu Á năm 2009 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.6: Tốc độ tăng GDP/đầu người theo - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.6.

Tốc độ tăng GDP/đầu người theo Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.4: Năng suất lao động theo giá thực tế của Việt Nam giai đoạn 2005-2010 - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Bảng 1.4.

Năng suất lao động theo giá thực tế của Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.8: Năng suất lao động theo giá thực tếnăm 2009, 2010  - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.8.

Năng suất lao động theo giá thực tếnăm 2009, 2010 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.5: Lao động của nền kinh tế và các khu vực kinh tế - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Bảng 1.5.

Lao động của nền kinh tế và các khu vực kinh tế Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.9: Tỷ trọng lao động giữa các khu vực kinh tế - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.9.

Tỷ trọng lao động giữa các khu vực kinh tế Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.6: Năng suất lao động theo giá thực tế của các thành phầ n kinh t ế - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Bảng 1.6.

Năng suất lao động theo giá thực tế của các thành phầ n kinh t ế Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.12: Tỷ trọng lao động của các thành - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.12.

Tỷ trọng lao động của các thành Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.14: Tỷ trọng GDP của các thành - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.14.

Tỷ trọng GDP của các thành Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.7: Tốc độ tăng NSLĐ của nền kinh tế và các khu vực kinh tế - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Bảng 1.7.

Tốc độ tăng NSLĐ của nền kinh tế và các khu vực kinh tế Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.15: Tốc độ tăng NSLĐ của nền kinh tế và các khu vực kinh tế - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.15.

Tốc độ tăng NSLĐ của nền kinh tế và các khu vực kinh tế Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.8: Tốc độ tăng Năng suất lao động của nền kinh tế và các thành phần kinh tế - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Bảng 1.8.

Tốc độ tăng Năng suất lao động của nền kinh tế và các thành phần kinh tế Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.16: Tốc độ tăng NSLĐ nền kinh tế và các thành phần kinh tế - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.16.

Tốc độ tăng NSLĐ nền kinh tế và các thành phần kinh tế Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.18: Tốc độ tăng NSLĐ tại một số - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.18.

Tốc độ tăng NSLĐ tại một số Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.17: Tốc độ tăng GDP, tốc độ tăng LĐ và tốc độ tăng NSLĐ - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.17.

Tốc độ tăng GDP, tốc độ tăng LĐ và tốc độ tăng NSLĐ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.19: Năng suất lao động của một sốn ước Châ uÁ năm 2010 - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 1.19.

Năng suất lao động của một sốn ước Châ uÁ năm 2010 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tốc độ tăng TFP của nền kinh tế giai đoạn 2001-2010 - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Bảng 2.1.

Tốc độ tăng TFP của nền kinh tế giai đoạn 2001-2010 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.1: Tốc độ tăng GDP, vốn, lao động và TFP giai đoạn 2001-2010 - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 2.1.

Tốc độ tăng GDP, vốn, lao động và TFP giai đoạn 2001-2010 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.2: Đóng góp của các yếu tố vào tăng GDP - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 2.2.

Đóng góp của các yếu tố vào tăng GDP Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.3: Tốc độ tăng TFP của Việt Nam và một sốn ước Châ uÁ - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 2.3.

Tốc độ tăng TFP của Việt Nam và một sốn ước Châ uÁ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.4: So sánh tỷ trọng đóng góp của tăng TFP vào GDP của Việt Nam với - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 2.4.

So sánh tỷ trọng đóng góp của tăng TFP vào GDP của Việt Nam với Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4 So sánh tốc độ tăng TFP, Năng - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Bảng 2.4.

So sánh tốc độ tăng TFP, Năng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.5: Tốc độ tăng Năng suất vốn, Năng suất lao động và TFP - Suy thoái kinh tế toàn cầu

Hình 2.5.

Tốc độ tăng Năng suất vốn, Năng suất lao động và TFP Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan