Năng suất lao động và Khoa học công nghệ trong tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2010

MỤC LỤC

Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Việt Nam

Còn so sánh với các nước láng giềng đang phát triển như Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines thì GDP/ đầu người của Malaysia cao gấp 4,5 lần Việt Nam, Thái Lan cao gấp 2,7 lần Việt Nam, Indonesia cao gấp 1,4 lần và Philippines cao gấp 1,2 lần GDP/đầu người của Việt Nam. Như vậy, khoảng cách về Tổng sản phẩm trong nước trên đầu người của Việt Nam và các nước trong khu vực còn khá xa, đòi hỏi những nỗ lực hơn nữa của nền kinh tế để bắt kịp sự phát triển của thế giới và khu vực.

Hình 1.6: Tốc độ tăng GDP/ đầu người theo  giá thực tế
Hình 1.6: Tốc độ tăng GDP/ đầu người theo giá thực tế

NĂNG LỰ C CẠNH TRANH C ỦA VIỆT NAM

Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2005-2010

Qua bảng số liệu có thể thấy, Năng suất lao động trong khu vực Công nghiệp và Xây dựng đạt mức cao nhất, Năng suất lao động trong khu vực Dịch vụ đạt mức tương đối cao, Năng suất lao động trong khu vực Nông Lâm nghiệp, Thủy sản đạt mức thấp nhất, mà ngành này chiếm tỷ trọng lớn trong lực lượng lao động nên kéo theo Năng suất lao động chung của nền kinh tế đạt mức thấp. Dựa vào số lượng lao động qua các năm, có thể thấy, tỷ trọng lao động của các khu vực kinh tế thể hiện xu hướng biến động rất rừ nét, đó là sự chuyển dịch cơ cấu lao động từ khu vực Nông Lâm nghiệp, Thủy sản sang khu vực Công nghiệp – Xây dựng và Dịch vụ;.

Hình 1.12: Tỷ trọng lao động của các thành  phần kinh tế
Hình 1.12: Tỷ trọng lao động của các thành phần kinh tế

NĂNG SUẤT THEO CÁCH TIẾP C ẬN MỚI

Đầu vào trong khái niệm này được tính theo các yếu tố tham gia để sản xuất ra đầu ra như lao động, nguyên vật liệu, vốn, thiết bị máy móc, năng lượng, kỹ năng quản lý. Đối với các doanh nghiệp, cải tiến năng suất làm tăng khả năng cạnh tranh thông qua sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn và tạo ra nhiều đầu ra hơn. Cải tiến năng suất còn có ý nghĩa đối với mỗi cá nhân trong xã hội với cách hiểu tạo ra nhiều của cải hơn, thu nhập cao hơn và chất lượng cuộc sống được cải thiện tốt hơn.

Điều này có thể thực hiện được nhờ vào các nỗ lực cá nhân và tập thể không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ năng, kỷ luật, các hoạt động phát huy tinh thần sáng tạo cũng như việc quản lý công việc tốt hơn, phương pháp làm việc tốt hơn, giảm thiểu chi phí, giao hàng đúng hạn, hệ thống và công nghệ tốt hơn để đạt được sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao.

SỬ D ỤNG CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT TRONG PHÂN TÍCH N ỀN KINH TẾ Ở cấp độ nền kinh tế, theo đặc tính có thể chia chỉ tiêu kinh tế thành 2 chỉ tiêu chính: Tổng

Tốc độ tăng Năng suất lao động Bảng 1.7: Tốc độ tăng NSLĐ của nền kinh

Tốc độ tăng năng suất của khu vực kinh tế Nông Lâm nghiệp, Thủy sản đạt 3,09%; Tốc độ tăng Năng suất lao động của khu vực Công nghiệp và Xây dựng đạt 0,73% và tốc độ tăng Năng suất lao động của khu vực Dịch vụ đạt 3,16% một năm. Tốc độ tăng Năng suất của khu vực Dịch vụ tăng, giảm thất thường, và cũng tương tự như khu vực Công nghiệp và Xây dựng, có xu hướng tăng chậm dần trong những năm gần đây. Xét theo xu hướng tăng giảm Năng suất lao động của các thành phần kinh tế, có thể nhận thấy, Năng suất lao động của TPKT có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có xu hướng giảm đi rừ rệt; Năng suất lao động của TPKT nhà nước có xu hướng tăng chậm lại, Năng suất lao động của TPKT ngoài nhà nước có xu hướng tăng nhanh, dẫn đến Năng suất lao động nền kinh tế vẫn tăng dần qua các năm.

Xét tương quan giữa tốc độ tăng GDP, tốc độ tăng lao động và tốc độ tăng Năng suất lao động trong vòng 10 năm trở lại đây của nền kinh tế Việt Nam, có thể nhận thấy, hàng năm, nền kinh tế được cung ứng thêm 1 lực lượng lao động với tốc độ tăng ổn định khoảng 2,5%.

Hình 1.16: Tốc độ tăng NSLĐ nền kinh tế và các thành phần kinh tế
Hình 1.16: Tốc độ tăng NSLĐ nền kinh tế và các thành phần kinh tế

NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP

NĂNG S UẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP (TFP)

TFP đo lường sự thay đổi đầu ra trên 1 đơn vị các đầu vào được kết hợp với nhau bao gồm cả yếu tố nghiên cứu và phát triển, công nghệ mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kỹ năng quản lý và các thay đổi trong tổ chức. Năng suất yếu tố tổng hợp - Total Factor Productivity (TFP) phản ánh sự đóng góp của các yếu tố khó lượng hóa như kiến thức - kinh nghiệm - kỹ năng lao động, cơ cấu lại nền kinh tế hay hàng hoá - dịch vụ, chất lượng vốn đầu tư mà chủ yếu là chất lượng thiết bị công nghệ, kỹ năng quản lý. Việc phân bổ lại các nguồn lực để có được các ngành và thành phần kinh tế có năng suất cao hơn sẽ dẫn đến sử dụng có hiệu suất và hiệu quả các nguồn lực và dẫn đến TFP tăng cao.

Tiến bộ khoa học công nghệ: Thể hiện tính hiệu lực và việc sử dụng có hiệu quả công nghệ thích hợp, sự đổi mới, nghiên cứu và phát triển, thái độ làm việc tích cực, áp dụng hệ thống quản lý và tổ chức tốt, quản lý chuỗi cung ứng và sử dụng các phương pháp thực hành tốt nhất.

YẾU TỐ KHOA H ỌC CÔNG NGHỆ TÁC ĐỘNG TỚI TĂNG TFP Khoa học công nghệ đã thực sự thúc đẩy sự phát triển kinh tế, đã được minh chứng qua

Thuật ngữ khoa học và công nghệ là sự thể hiện, đồng hành gắn bó giữa lý luận, lý thuyết và thực tiễn, thực hành, giữa nghiên cứu và ứng dụng thực tế. • Các hệ thống quản lý (hay còn gọi là công nghệ quản lý) bao gồm các hệ thống hoặc mô hình quản lý được ứng dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và vốn. • Nghiên cứu và phát triển: các nghiên cứu, phát triển mới liên quan đến phát triển sản phẩm mới, phương pháp sản xuất, phương pháp quản lý.

• Chuyển giao và tiếp thị: phương thức/ hệ thống đưa những sáng kiến và đổi mới vào thực tế tạo ra những sản phẩm, dịch vụ, quá trình có năng suất và chất lượng cao.

MÔ HÌNH TĂNG NĂNG SUẤT VÀ CHƯƠNG TRÌNH NĂNG SUẤT QUỐC GIA

- Phát triển các hoạt động tư vấn và đào tạo về năng suất - chất lượng, các mô hình quản lý và công cụ nâng cao năng suất - chất lượng như hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, hệ thống quản lý môi trường ISO 14000, hệ thống quản lý an toàn và vệ sinh thực phẩm ISO 22000, quản lý chất lượng toàn diện TQM, hệ thống sản xuát tinh gọn TPS, quản lý sản xuất, kỹ thuật thống kê, năng suất xanh, ứng dụng công nghệ thông tin trong cải. Việc tiếp nhận các mô hình quản lý chất lượng quốc tế, các công cụ cải tiến năng suất - chất lượng hiệu quả, cùng với tư duy quản lý mới đã hỗ trợ nhiều cho các doanh nghiệp Việt Nam đứng vững trên thị trường cạnh tranh và điều kiện hội nhập, thậm chí vươn được tới những thị trường xuất khẩu khó tính như Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu …. - Nghị quyết 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ, giao cho Bộ Khoa học và Công nghệ “…chủ trì và phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng các chương trình về đổi mới công nghệ quốc gia, ứng dụng và phát triển công nghệ cao trong các ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng hàng hoá và khả năng cạnh tranh”.

- Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa trên cơ sở các giải pháp áp dụng tiêu chuẩn, quy cách kỹ thuật; các hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến NSCL; ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và đổi mới công nghệ (chú trọng nâng cao chất lượng các yếu tố nội tại của doanh nghiệp). - NSCL là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp trực tiếp làm ra sản phẩm, xác định lựa chọn phương án sản phẩm. Do đó, doanh nghiệp phải đóng vai trò chủ động và tích cực trong việc nâng cao NSCL sản phẩm, hàng hóa của mình; Nhà nước hỗ trợ, tạo lập môi trường pháp lý, tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nâng cao NSCL của doanh nghiệp. - Các nhiệm vụ của Chương trình được lồng ghép với các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình quốc gia, chương trình phát triển KTXH, chiến lược phát triển liên quan đến nâng cao NSCL SPHH. Mục tiêu tổng quát của Chương trình. a) Xây dựng và áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các hệ thống quản lý, mô. hình, công cụ cải tiến NSCL; phát triển nguồn lực cần thiết để nâng cao NSCL sản phẩm, hàng hóa. b) Tạo bước chuyển biến rừ rệt về NSCL của các sản phẩm, hàng hoá chủ lựcnhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.

LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG VÀ DỊCH VỤ

    Trung tâm Năng suất Việt Nam (VPC) thành lập năm 1997, trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học và Công nghệ. Nhiệm vụ: Nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp thông qua xây dựng và thúc đẩy phong trào năng suất - chất lượng tại Việt Nam; Tiếp nhận và chuyển giao tri thức trong lĩnh vực năng suất - chất lượng và Đào tạo nguồn nhân lực cho các hoạt động năng suất – chất lượng. Mô hình, công cụ cải tiến năng suất và chất lượng: Lean Six Sigma (LSS), TPM, TQM, Kaizen, 5S, QCC, SPC, KPIs, CRM, Balanced Scorecard (BSC), KM, hệ thống đánh giá.