ĐỀ11 Bài 1 Thanh OA thể tích V = 3dm 3 , khối lượng m = 1800g đồng chất, tiết diện đều, đầu O gắn với bản lề. Tại B (OA = 3AB) treo vật m 1 = 1kg vật m 1 và BA chìm trong nước (D o = 1g/cm 3 ), vật m 1 có thể tích V 1 = 0,2 dm 3 . Đầu A được giữ cân bằng nhờ dây treo CA thẳng đứng như hình vẽ H.1. Tính lực căng dây. Bài 2 Một bình đang chứa 4l nước và một cục nước đá nặng 1kg. Người ta dìm ngập vào bình một dây đốt có điện trở R = 44Ω và đặt hai đầu dây vào hiệu điện thế U = 220V. Hiệu suất của dây đun là H = 80%. 1. Tính thời gian để nước trong bình còn lại 4kg .Nước đá có λ = 340000J/kg và nước có c = 4200J/kg.K, L = 2300000J/kg. 2. Người ta gập đôi dây đốt và mắc lại vào mạch (thành 2 nửa mắc song song). Tính lại thời gian ở câu 1. Bài 3 Cho mạch điện như hình vẽ H.2. Các điện trở đều bằng nhau và bằng R. Biết I 1 = 11A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở còn lại. Bài 4 Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều được nối thành khung chữ nhật ABCD như hình H.3. Nguồn cung cấp hiệu điện thế U không đổi. - Nếu mắc A, B vào nguồn thì cường độ dòng điện mạch chính là 2,25A. - Nếu mắc A, D vào nguồn thì cường độ dòng điện mạch chính là 3,6A. 1. Tính tỉ số AB/BC. 2. Nếu mắc B, D vào nguồn nói trên thì nhiệt lượng toả ra ở toàn mạch sau 2 phút là 4320J. Tính điện trở của mỗi đoạn AB, BC. Bài 5 A và B là hai điểm trên trục chính của một thấu kính hội tụ ở trong khoảng OF. Vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Đặt vật ở A thì ảnh cao 4cm, đặt vật ở B thì ảnh cao 2cm. 1. So sánh OA và OB. 2. Nếu đặt vật tại trung điểm I của AB thì vật cho ảnh cao bao nhiêu ? . ĐỀ 11 Bài 1 Thanh OA thể tích V = 3dm 3 , khối lượng m = 1800g đồng chất, tiết diện đều, đầu O gắn với bản lề. Tại B (OA. Các điện trở đều bằng nhau và bằng R. Biết I 1 = 11A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở còn lại. Bài 4 Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều được nối