1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi về âm nhạc

12 12,6K 73
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 392,5 KB

Nội dung

HỘI LIÊN HIỆP THANH NIÊN VIỆT NAM ỦY BAN HỘI THÀNH PHỐ CLB SAO BẮC ĐẨU Văn phòng: Số 5 Đinh Tiên Hồng – Quận 1 Tel: (848) 822 5540 Email: clb_saobacdau@yahoo.com Blog: www.360.yahoo.com/clb_saobacdau PHẦN 1 ÂM NHẠC 1. Bài hát “ Tiến quân ca” còn được gọi là bài hát : a. Đội ca c. Quốc tế ca b. Đoàn ca d. Quốc ca 2. Bài hát “ Quốc ca” là sáng tác của nhạc só : a. Lưu Hữu Phước c. Nguyễn Văn Hiên b. Văn Cao d. Hoàng Việt 3. Bài hát “ Cùng nhau ta đi lên” sáng tác : Phong Nhã được chọn là bài hát : a. Đội ca c. Quốc ca b. Đoàn ca d. Quốc tế ca. 4. Bài hát “ Tiến lên Đoàn viên” là sáng tác của nhạc só : a. Phong Nhã c. Hoàng Hà b. Phạm Chu d. Phạm Tuyên 5. Bài hát “ Lý Cây Bông” là bài hát dân ca: a. Nam Bộ c. Bắc Bộ b. Nam Trung Bộ d. Quan họ Bắc Ninh. 6. “ Dân ca” là những bài hát do : a. Nhân dân sáng tác c. Nhiều người sáng tác b. Một tác giả sáng tác d. Một nhóm sáng tác. 7. Câu hát “ Cùng nhau ta đi lên theo bước Đoàn thanh niên đi lên, cố gắng xứng đáng Cháu ngoan Bác Hồ” là câu hát trong bài : a. Cùng nhau ta đi lênc. Đội ca b. Tiến lên Đoàn viên d. Cả a và c đúng 8. Câu hát “ Đi ta đi lên nối tiếp bao anh hùng như quân tiên phong bước trên đường giải phóng, tiếng kèn vang vang giục giã thiếu niên nhi đồng”. Được viết trong bài hát a. Hành khúc đội TNTP Hồ Chí Minh – sáng tác Phong Nhã b. Hành khúc đội TNTP Hồ Chí Minh – sáng tác Phạm Tuyên c. Đội ta lớn lên cùng đất nước – sáng tác Phong Nhã d. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. 9. Câu hát “ Hờn căm bao lũ tham tàn phát xít Dấn bước ra đi Kim Đồng lên chiến khu Kim Đồng quê huong Việt Bắc xa mù Kim Đồng thay cha rửa mối quốc thù …” trong bài hát “ Kim Đồng” sáng tác của nhạc só a. Phong Nhã c. Hoàng Vân b. Lưu Hữu Phước d. Nguyễn Văn Tý 10. “ Đùng đùng đùng, đoàng đoàng đoàng anh vẫn đi. Anh luôn luôn tiến tiến tiến. Đi theo dò quân xâm lăng, anh xông pha khắp chốn. Đi tuyên truyền trong nhân dân” là một đoạn trong bài hát : a. Nguyễn Bá Ngọc , người thiếu niên dũng cảm b. Khăn quàng thắm mãi vai em c. Kim Đồng d. Lê Văn Tám 11. Bài hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” do nhạc só nào sáng tác ? a. Phong Nhã c. Nguyễn Văn Hiên b. Trònh Công Sơn d. Vũ Hoàng. 12. Câu hát miêu tả hình dáng Bác Hồ kính yêu là : “ Bác chúng em dáng cao cao người thanh thanh Bác chúng em mắt như sao râu hơi dài Bác chúng em nuóc da nâu vì sương gió”. Trong bài hát : a. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng – sáng tác Phong Nhã b. Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh – sáng tác Phạm Trọng Cầu c. Chúng cháu nhớ Bác Hồ – sáng tác Phạm Tuyên d. Tre ngà bên lăng Bác – sáng tác Hàn Ngọc Bích 13. Câu hát “ … Hồ Chí Minh kính yêu chúng em ước sao Bác Hồ Chí Minh sống muôn năm” là câu kết của bài hát : a. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng – sáng tác Phong Nhã b. Tấm ảnh Bác Hồ – sáng tác Mộng Lân c. Bác Hồ người cho em tất cả – sáng tác Hoàng Long – Hoàng Lân d. Hoa thơm dâng Bác – sáng tác Hà Hải 14. Bài hát “ Em là mầm non của Đảng” là sáng tác của nhạc só : a. Mộng Lân c. Phan Nhân d. Phạm Trọng Cầu d. Trần Long Ẩn 15. Câu hát “ Tiếng hát của chúng em bay qua muôn trùng sông núi ghi công ơn của Đảng tiền phong em sướng vui. Có sách mới áo hoa đây là nhờ ơn Đảng ta, vui tung tăng vang ca có Đảng cuộc đời nở hoa”. Trong bài hát : a. Em là mầm non của Đảng – sáng tác Mộng Lân b. Em là búp măng non – sáng tác Mộng Lân c. Đảng như ánh Thái Dương – sáng tác Mộng Lân d. Có Đảng cuộc đời nở hoa – sáng tác Mộng Lân 16. Bài hát “ Đội ta lớn lên cùng đất nước” là sáng tác của nhạc só : a. Phong Nhã c. Nguyễn Văn Tý b. Vũ Hoàng d. Lưu Hữu Phước. 17. Câu hát “ Ta lớn lên cùng đất nước, như các con sống trong lòng mẹ cha. Ta noi gương người đi trước những tấm gương vinh quang của Đảng ta, lớn nhanh dựng xây tổ quốc tươi thắm như hoa”. Là một đoạn trong bài hát : a. Đội ta lớn lên cùng đất nước – sáng tác Phong Nhã b. Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh – sáng tác Phong Nhã c. Đội ca – sáng tác Phong Nhã d. Nhanh bùc nhanh nhi đồng – sáng tác Phạm Tuyên 18. Bài hát “ Sao vui của em” là sáng tác của nhạc só : a. Lê Minh Cường c. Hà Hải b. Nguyễn Ngọc Thiện d. Hàn Ngọc Bích 19. Câu hát “ Sao của em vui vui lắm cơ vào lớp ngồi chung một bàn cùng đi học đúng giờ …” trong bài : a. Sao vui của em c. Năm cánh sao vui b. Sao em vui quá d. Sao chăm chỉ 20. Bài hát “ Năm cánh sao vui” sáng tác nhạc Hà Hải, lời thơ Phong Thu là bài hát vui tươi, dí dỏm, trong đó có các câu hát sau : a. Năm cánh sao vui, nở bừng hoa đẹp b. Sao chăm chăm học, sao ngoan bạn hiền c. Sao khỏe sạch sẽ, sao vui hay cười d. Tất cả các câu a, b, c đều có trong bài hát. 21. Bài hát “ Năm cánh sao vui” là một bài hát hay, viết cho lứa tuổi : a. Nhi đồng c. Thanh niên b. Thiếu niên d. Đoàn viên. 22. Bài hát “Cùng múa vui” là một sáng tác của nhạc só : a. Lưu Hữu Phước c. Lê Minh Cường b. Hà Hải d. Phạm Trọng Cầu 23. Câu hát “ Nắm tay nhau, bắt tay nhau vui cùng vui múa vui. Bắt tay nhau nắm tay nhau vui cùng nhau múa đều là đoạn cuối trong bài hát : a. Cùng múa vui c. Cùng nhau múa vui b. Múa vui d. Vòng tròn. 24. Các sáng tác như : Bác Hồ người cho em tất cả Mèo con đi học Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác Đi học về Thật là hay 5 bài hát này cùng một tác giả sáng tác, đó là : a. Hùng Lân c. Hoàng Long – Hoàng lân b. Trương Quang Lục d. Cao Minh Khanh 25. Các bài hát viết cho thiếu nhi rất phổ biến như : Xỉa cá mè - Trái đất này của chúng em Tuổi hồng - Như sao sáng ngời. 4 bài hát này cùng một tác giả sáng tác, đó là : a. Trương Quang Lục c. Hoàng Long b. Cao Minh Khanh d. Hoàng Lân 26. Nhạc só Phong Nhã là cán bộ phụ trách thiếu nhi lâu năm cả cuộc đời gắn bó với công tác đội thiếu niên nhi đồng ở cơ quan Trung ương Đoàn. Nhạc só đã viết các bài tiêu biểu nào ? Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng Nhanh bước nhanh nhi đồng Kim đồng, Đội ca, Chi đội em làm kế hoạch nhỏ Đội ta lớn lên cùng đất nước Bài ca người phụ trách Công tác Trần Quốc Toản Làng em xanh tươi Bác sống đời đời Bài ca sum họp Đi ta đi lên d. Tất cả các câu a, b, c đều do nhạc só Phong Nhã sáng tác 27. Các bài hát tiêu biểu, đặc trưng của Đội TNTP Hồ Chí Minh do nhạc só Phong Nhã sáng tác là : a. Đội ca ; Đi ta đi lên ; Đội ta lớn lên cùng đất nước b. Làng em xanh tươi; Bài ca sum họp; Kim Đồng c. Chi ong nâu; Công tác Trần Quốc Toản; Đi học về d. Hai câu b và c đều đúng. 28. Nhạc só Phạm Tuyên sinh năm 1930 tại Hà Nội. Ông làm việc nhiều năm ở Đài Phát Thanh THVN và Đài truyền hình Vietnam. Ngoài hàng trăm ca khúc viết cho người lớn ông còn viết nhiều ca khúc cho trẻ em. Em hãy cho biết các ca khúc nào dưới đây là sáng tác của ông : a. Trường chúng cháu là trường mầm non; Cô và mẹ; Đêm pháo hoa; Cả tuần đều ngoan. b. Tiến lên Đoàn viên; Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh; Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng. c. Tất cả a và b đều đúng d. Tất cả 2 câu a, b đều sai 30. Bài hát “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” là một ca khúc đặc biệt và phổ biến rộng rãi trong các ngày lễ. Em hãy cho biết tác giả nào sáng tác ca khúc này a. Phạm Tuyên c. Lưu Hữu Phước b. Phong Nhã d. Trương Quang Lục. PHẦN II – KỂ CHUYỆN 1. Em hãy cho biết khái niệm “ kể chuyện là gì?” . Trong các câu dưới đây em hãy đánh dấu vào câu đúng của mình. a. Kể chuyện là một loại hình nghệ thuật trong đó người kể diễn đạt bằng ngôn ngữ để tái tạo chân thực một câu chuyện nào đó. b. Kể chuyện là việc dùng ngôn ngữ và trí nhớ để nói lên suy nghó của mình c. Kể chuyện là một loại hình văn hóa nhằm đem đến cho người khác mọi thông tin d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng. 2. Khi kể chuyện người kể phải kết hợp cùng một lúc các chức năng của cơ thể là : a. Tai, mắt, mũi, chân b. Tay, chân, đầu, tai c. Miệng, mắt, tai, tay d. Các câu a, b, c đều đúng 3. Câu chuyện kể sẽ rất hấp dẫn các em bởi : Sắc thái giọng nói của người kể Hành động diễn tả sinh động của người kể Các hành vi của nhân vật được người kể diễn tả chân thật Tất cả các câu a, b, c đều đúng. 4. Nội dung phong phú của chuyện kể có tác dụng gì đối với người nghe : Góp phần giáo dục tình cảm, đạo đức Giúp người nghe nhận thức tự nhiên, xã hội, cảm xúc xung quanh Hai câu a, b đều đúng Hai câu a, b đều sai 5. Ý nghóa của kể chuyện là gì ? a. Góp phần giáo dục toàn diện cho thiếu nhi b. Góp phần giáo dục tính “chân, thiện, mỹ” và giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống Đội TNTP Hồ Chí Minh c. Giáo dục lòng yêu quê hương, tự hào dân tộc. d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng 6. Trong sinh hoạt của Đội, kể chuyện về những tấm gương anh hùng nhỏ tuổi như : Kim Đồng, Nguyễn Bá Ngọc, Lê Văn Tám, … sẽ giúp cho các em điều gì ? a. Hiểu được sự hy sinh và lòng dũng cảm của các anh b. Học tập và noi gương theo các anh c. Hiểu thêm về cuộc sống của các anh d. Hai câu a & b đều đúng. 7. Mỗi một câu chuyện sẽ đem lại cho các em điều gì? a. Đem lại nhiều thông tin khác nhau b. Đem lại hiểu biết rộng rãi hơn c. Giúp các em nâng cao tầm hiểu biết và có thái độ sống đúng đắn hơn d. Tất cả các câu a, b, c đều sai 8. Khi nghe một câu chuyện em cần hiểu được các yếu tố như : a. Chủ đề, nội dung, tư tưởng, phong cách b. Chủ đề, tư tưởng c. Phong cách, nội dung d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng. 9. Để cuốn hút người nghe, người kể phải biết khai thác những yếu tố như : a. Cường độ giọng nói, cử chỉ, cường độ giọng nói b. Thanh điệu cơ bản, ngữ điệu, nhòp điệu, cường độ giọng nói, tư thế, nét mặt, cử chỉ, tính hợp lý. c. Ngữ điệu, thanh điệu cơ bản, cường độ giọng nói d. Tư thế, nét mặt, cử chỉ. 10. Ngữ điệu là gì ? a. Ngữ điệu là sắc thái thể hiện ý nghóa và cảm xúc lời nói b. Ngữ điệu là tiết tấu và giai điệu của lời nói c. Ngữ điệu là cách diễn tả lời nói theo hành vi nhân vật d. Câu b, c đều đúng. 11. Ngắt giọng là gì ? a. Là cách ngưng, nghỉ, lấy hơi trong khi nghỉ b. Là cách ngưng để thể hiện sắc thái tình cảm c. Hai câu a, b đều đúng d. Hai câu a, b đều sai 12. Trong khi kể cần ngắt giọng để góp phần giúp cho câu chuyện : a. Hấp dẫn hơn c. Bộc lộ ý tứ của câu chuyện b. Vui tươi hơn d. Hai câu a & c đều đúng 13. Có mấy hình thức ngắt giọng ? a. 2 loại : ngắt giọng lôgic, ngắt giọng tâm lý b. Ngắt giọng theo dấu câu c. Ngắt giọng để gây hồi hộp, hấp dẫn d. Ngắt giọng tâm lý 14. Ngắt giọng tâm lý là gì ? a. Ngắt theo các nhóm từ liên quan đến nội dung b. Là bắt nguồn từ trạng thái tâm hồn người kể c. Là phản ánh hoạt động sáng tạo người kể 15. Ngắt giọng lôgic là ? a. Ngắt theo các nhóm từ liên quan đến nội dung b. Ngắt theo dấu chấm, dấu phẩy. c. Hai câu a, b đều đúng d. Hai câu a, b đều sai 16. Nhòp điệu là gì ? a. Là tốc độ của lời nói b. Là sự nhanh chậm của lời nói c. Câu a, b đúng d. Câu a, b sai 17. Nhòp điệu là yếu tố quan trọng nhằm góp phần : a. Biểu lộ tính chất khác nhau của mỗi phần trong nội dung chuyện b. Giúp cho câu chuyện thêm hấp dẫn c. Diễn tả các sắc thái khác nhau của nhân vật d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng. 18. Cường độ giọng nói là gì? a. Là độ to, nhỏ hay độ vang hoặc trầm của giọng nói b. Là độ hoàn chỉnh của giọng nói c. Là khả năng điều chỉnh giọng nói d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng 19. Cường độ giọng nói góp phần : a. Thể hiện sắc thái của các phần nội dung khác nhau b. Thể hiện rõ nét từng nhân vật c. Giúp cho câu chuyện thêm hấp dẫn d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng 20. Người kể cần đứng ở vò trí thích hợp, giúp cho : a. Tất cả người nghe đều nghe thấy rõ ràng b. Tất cả người nghe đều quan sát thấy thái độ, cử chỉ c. Cả 2 câu a, b đều đúng d. Cả 2 câu a, b đều sai 21. Khi kể chuyện cần sử dụng giọng nói với cường độ a. Quá to c. Vừa đủ nghe b. Thật nhỏ d. Rất êm dòu 22. Cử chỉ của người kể phải phù hợp với nội dung câu chuyện, cần tránh : a. Quá nhiều cử chỉ như diễn viên trên sân khấu b. Cử chỉ lố bòch c. Cử chỉ không phù hợp với nội dung chuyện d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng PHẦN ÂM NHẠC (Phương pháp dạy hát) 1. Âm nhạc là gì? a. Là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng hình tượng âm thanh có sức biểu cảm b. Là một loại hình nghệ thuật dùng âm thanh để nói lên những tâm trạng khác nhau của nhạc só c. Là môn khoa học tự nhiên gắn với nhòp sinh lý con người d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng 2. Âm nhạc ra đời khi nào ? a. Từ buổi sơ khai của loài người b. Từ thời nguyên thủy gắn với các hoạt động của loài người c. Từ khi cảm xúc của con người phát triển d. Tất cả a, b, c đều đúng 3. Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để : a. Giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh b. Tạo cơ sở để hình thành nhân cách con người mới Việt Nam c. Giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho học sinh d. Các câu a, b, c đều đúng 4. Nhà tâm lý học nổi tiếng của Nga viết “ Giáo dục âm nhạc không phải là đào tạo nhạc só mà trước hết là giáo dục con người” . Câu nói trên của nhà tâm ly học : a. Xu-khôm-lin-xki c. b. Makarenkô d. 5. Hát là gì ? a. Là một thể loại âm nhạc gọi là thanh nhạc b. Là bài hát có giai điệu, tiết tấu, lời ca c. Là những bài hát và bài thơ hay d. Là một loại hình âm nhạc được nhiều người yêu thích 6. Để chuẩn bò cho buổi dạy hát đạt hiệu quả, cần phải chuẩn bò những phương tiện gì? a. Bảng để chép lời ca, thước kẻ, phấn viết bảng b. Nhạc cụ (đàn guitar hay organ) c. Lựa chọn đòa điểm dạy hát phù hợp d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng 7. Khi lựa chọn bài hát để dạy phải : a. Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh b. Mang tính giáo dục, nghệ thuật, điển hình cao c. Phải là những kiến thức cơ sở chung nhất d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng 8. Ở lứa tuổi mẫu giáo, cần dạy những bài hát có kết cấu : a. Đơn giản c. Có tính nghệ thuật cao b. Phức tạp d. Có tính kỹ thuật cao 9. Đối với lứa tuổi nhi đồng thường là những bài hát có sắc thái tình cảm : a. Thơ ngây, ngộ nghónh c. Nói lên những suy nghó sâu xa b. Hồn nhiên trong sáng d. 2 câu a, b đúng 10. Tuổi thiếu niên các em bắt đầu thích những bài hát có : a. Kết cấu phức tạp c. Nói lên những suy nghó sâu xa b. Có kỹ thuật d. Tất cả a, b, c đều đúng 11. Đối với các em đội viên các em bắt đầu : a. Hướng theo suy nghó giàu màu sắc lý tưởng cao đẹp b. Những bài hát có kỹ thuật cao c. Những bài hát có tiết tấu mạnh mẽ, nghiêm túc d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng 12. Để dạy tốt một bài hát, ngoài giọng hát hay chúng ta cần chuẩn bò thêm các yếu tố nào ? a. Tìm hiểu xuất xứ, tác giả bài hát b. Tác giả sáng tác c. Đặc điểm nội dung nghệ thuật d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng 13. Người dạy hát cần nắm được những yếu tố nào của bài hát : Cấu trúc lời ca Đặc thù về tiết tấu, giai điệu Nét đặc biệt trong việc thể hiện sắc thái tình cảm Tất cả các câu a, b, c đều đúng 14. Để thể hiện được sắc thái tình cảm bài hát, người dạy cần dùng những nhóm từ tượng trưng để yêu cầu người học thể hiện chính xác. Những nhóm từ đó là : a. Vui, trong sáng, hồn nhiên, linh hoạt, nhẹ nhàng b. Tình cảm, giàu cảm xúc, hồn nhiên, dí dỏm c. Nhẹ nhàng, êm dòu, vui tươi trong sáng d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng 15. Để giúp cho giáo viên chủ động, không bò lúng túng trước học sinh người dạy hát cần phải : a. Thuộc bài hát một cách nhuần nhuyễn b. Thuộc lời ca, giai điệu, tiết tấu của bài hát c. Thể hiện sắc thái tình cảm phù hợp. Giọng ca phù hợp d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng 16. Trong quá trình dạy hát nếu người dạy bắt giọng quá cao sẽ khiến người học : a. Mệt mỏi, nhàm chán c. Hát to hơn b. Thoải mái, hứng thú học hơn d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng 17. Trong quá trình dạy hát nếu người dạy hát bắt giọng quá thấp sẽ khiến người học : a. Hát không rõ lời ca b. Không thể hiện được tư tưởng, tình cảm bài hát c. Đỡ mệt hơn d. Cả a, b đúng 18. Trong suốt quá trình dạy hát GV cần phải : a. Luôn luôn làm chủ được tốc độ, cao độ b. Gây được hứng thú cho học sinh c. Tạo cho các em một không khí vui tươi nhưng có kỷ luật d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng 19. Sau khi học xong về giai điệu, tiết tấu, lời ca, người dạy cần giúp các em hiểu được: a. Ý nghóa giáo dục thông qua bài hát b. Các hình tượng ẩn dụ trong bài hát c. Hai câu a, b đúng d. Hai câu a, b sai 20. Để cho giờ học đạt hiệu quả cao, người dạy cần phải chuẩn bò những nội dung nào a. Phương tiện dạy hát b. Nội dung giảng dạy c. Đòa điểm dạy phù hợp d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng 21. Để dạy hát có hiệu quả, người ta sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Em hãy cho biết trình tự dạy hát nào dưới đây là hợp lý : a. Giới thiệu bài hát c. Hát mẫu Hát mẫu Giới thiệu bài hát Dạy bài hát Củng cố bài hát Ôn lại toàn bài Ôn lại toàn bài b. Giới thiệu bài hát d. Dạy bài hát Dạy bài hát Giới thiệu bài hát Hát mẫu Hát mẫu Củng cố bài hát Củng cố bài hát Ôn lại toàn bài Ôn lại toàn bài 22. Khi “ giới thiệu bài hát” cần phải giới thiệu a. Giới thiệu xuất xứ c. Giới thiệu tóm tắc nội dung bài b. Giới thiệu tác giả d. Các câu a, b, c đều đúng 23. Trước khi dạy hát cần giới thiệu các nội dung như sau : a. Xuất xứ, tác giả, tác phẩm b. Quá trình sáng tác c. Hoàn cảnh sáng tác và tác giả d. Hai câu b, c đều đúng 24. Phải nắm được những thông tin chuẩn xác để giới thiệu cho học sinh. Muốn có được thông tin khoa học người dạy cần : a. Tham khảo sách c. Hiểu đúng nội dung bài b. Cố gắng suy nghó d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng 25. Khi hát mẫu người dạy hát cần phải: a. Hát đúng lời ca, giai điệu, tiết tấu, thể hiện tốt sắc thái tình cảm b. Thể hiện tốt sắc thái tình cảm c. Thuộc lời ca d. Giữ đều nhòp độ 26. Nhòp độ của bài hát sẽ được thể hiện như thế nào trong khi hát : a. Nhanh dần đều c. Đều trong suốt quá trình dạy b. Chậm dần đều d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng 27. Trong quá trình dạy vò trí người dạy hát cũng là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên hiệu quả giảng dạy. Em hãy chọn cho mình một trong những vò trí dưới đây : a. Nơi mà tất cả đều quan sát được b. Nơi mà chỉ cần một nhóm quan sát được [...]... rồi đến câu khó c Dạy đoạn 1 -> đoạn 2 d Tất cả các câu a, b, c đều đúng 34 Khi học sinh đã học tương đối tốt về giai điệu, tiết tấu để cho giờ học thêm sôi nổi khí thế, giáo viên cần “ củng cố bài” bằng cách : a Hát thi đua theo tổ hoặc chia làm các đội b Hát thi đua cá nhân c Thi đua hát không nhìn sách d Tất cả các câu a, b, c đều đúng 35 Thông qua việc học nhạc nhằm : a Giáo dục “ văn hóa âm nhạc ... hát lại câu hát đó bằng cách : a Bắt nhòp c Ra lệnh b Nói là “ bắt đầu” d Tất cả các câu a, b,c đều đúng 32 Những câu có tiết tấu khó người dạy cần phải hướng dẫn như thế nào để đem lại hiệu quả ? a Dạy thật chậm c Dạy thật nhanh b Dạy qua loa d Dạy bình thường 33 Để dạy một bài hát cho học sinh người dạy cần phải tuân thủ theo nguyên tắc nào a Dạy từng câu -> dạy đoạn -> toàn bài b Dạy các câu dễ trước... Trước khi dạy từng câu hát một người dạy cần nhắc nhở học sinh : a Ngồi thẳng người, không so vai b Không hát theo người dạy c Lấy hơi sau mỗi câu hát, không hát quá to át tiếng người khác d Tất cả các câu a, b, c đều đúng 30 Khi hát học sinh cần lấy hơi đúng sau mỗi câu hát, điều này giúp cho các em : a Không mệt mỏi b Tránh tổn thương dây thanh quản c Căng thẳng thần kinh d Tất cả các câu a, b, c đều... nhạc cho các em b Khơi gợi khả năng sáng tạo nghệ thuật c Phát triển thẩm mỹ, toàn vẹn nhân cách học sinh d Tất cả các câu a, b, c đều đúng 36 Giáo dục âm nhạc là công cụ tích cực tạo cơ sở : a b c d Hình thành nhân cách con người Giúp cho mọi người biết hát Giúp cho thư giãn đầu óc Hai câu a, b đều đúng . Các câu a, b, c đều đúng 4. Nhà tâm lý học nổi tiếng của Nga viết “ Giáo dục âm nhạc không phải là đào tạo nhạc só mà trước hết là giáo dục con người” . Câu. đều đúng PHẦN ÂM NHẠC (Phương pháp dạy hát) 1. Âm nhạc là gì? a. Là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng hình tượng âm thanh có sức

Ngày đăng: 08/09/2013, 06:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w