1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình tổ chức nông dân tỉnh Hưng Yên và Thái Bình khai hoang, phát triển kinh tế tại Sơn La

202 69 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 9,16 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền, từng bước phát triển theo hai khuynh hướng chính trị - xã hội đối lập nhau. Nhiệm vụ củng cố miền Bắc, giải phóng miền Nam, tiến tới thống nhất đất nước đòi hỏi Đảng Lao động Việt Nam phải lãnh đạo phát huy được tối đa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Để thực hiện nhiệm vụ đó, Đảng Lao động Việt Nam phát động trên miền Bắc một số cuộc vận động, trong đó có cuộc vận động “Đồng bào miền xuôi tham gia phát triển kinh tế miền núi”. Cuộc vận động “Đồng bào miền xuôi tham gia phát triển kinh tế miền núi” là một trong ba cuộc vận động lớn của miền Bắc Việt Nam trong những năm đầu thập kỷ 60 thế kỷ XX (cùng với cuộc vận động cải tiến quản lý hợp tác xã (HTX) và cuộc vận động “ba xây, ba chống”). Cuộc vận động xuất phát từ chủ trương phân bố lại lực lượng lao động giữa đồng bằng và miền núi được đề ra tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (tháng 9-1960) nhằm phát huy nguồn nhân lực dồi dào của đồng bằng Bắc Bộ, khai thác những tiềm năng kinh tế của miền núi, xây dựng miền núi trở thành địa bàn chiến lược vững chắc, góp phần củng cố hậu phương lớn miền Bắc xã hội chủ nghĩa (XHCN), qua đó đóng góp vào sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ của dân tộc. Nội dung chủ yếu của cuộc vận động là tổ chức nông dân đồng bằng Bắc Bộ tham gia khai hoan g, phát triển kinh tế miền núi. Trong những năm 1961 - 1965, cuộc vận động đã được triển khai mạnh mẽ trên toàn miền Bắc, đưa hàng chục vạn nông dân đồng bằng Bắc Bộ lên khai phá các vùng đất còn hoang vu, xây dựng hàng nghìn cơ sở khai hoang, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất kinh tế. Kết quả của cuộc vận động góp phần giải phóng sức lao động ở khu vực đồng bằng, nâng cao bình quân diện tích đất canh tác trên đầu người, trên cơ sở đó thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện năng suất lao động và nâng cao đời sống nhân dân. Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc Khu Tự trị Thái - Mèo (từ tháng 10-1962 được đổi tên là Khu Tự trị Tây Bắc), là địa bàn sinh sống lâu đời của nhiều dân tộc anh em, có tiềm năng phát triển kinh tế nhưng còn gặp khó khăn, nhất là tình trạng thiếu lao động. Trong những năm 1961 - 1965, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, tỉnh Sơn La đã tiếp nhận hơn 1 vạn nhân khẩu, chủ yếu từ hai tỉnh Hưng Yên, Thái Bình lên khai hoang, phát triển kinh tế; xây dựng hàng chục HTX khai hoang. Lực lượng này đã có những đóng góp tích cực đối với các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, an ninh - quốc phòng của tỉnh Sơn La nói riêng, sự nghiệp xây dựng và củng cố miền Bắc nói chung; đồng thời, tạo tiền đề cho việc tiếp nhận nhân lực được bổ sung trong những giai đoạn sau. Nghiên cứu quá trình tổ chức nông dân tỉnh Hưng Yên và Thái Bình khai hoang, phát triển kinh tế tại Sơn La trong những năm 1961 - 1965 giúp chúng ta thấy được bối cảnh lịch sử hình thành chủ trương tổ chức nông dân đồng bằng Bắc Bộ tham gia phát triển kinh tế miền núi của Đảng và Nhà nước; những chủ trương, chính sách khai hoang nhân dân; quá trình xây dựng cơ sở, tổ chức khai hoang, sản xuất trên quê hương mới Sơn La; từ đó thấy được tác động của lực lượng khai hoang trên các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, quốc phòng - an ninh. Nghiên cứu đề tài còn góp phần làm rõ một giai đoạn phát triển trong lịch sử tỉnh Sơn La, giúp nhận thức đầy đủ hơn về một trong những nhân tố quan trọng tạo nên bức tranh văn hóa phong phú đậm đà bản sắc của Sơn La. Mặt khác, nghiên cứu đề tài này còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Hiện nay, công cuộc di dân tái định cư trên phạm vi cả nước vẫn đang tiếp tục diễn ra, việc phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng miền vẫn đang là một nhiệm vụ quan trọng của Đảng, chính quyền các cấp. Trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, quá trình triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu vực miền núi, đặc biệt là xây dựng các công trình thủy điện lớn gắn bó chặt chẽ với công cuộc di dân tái định cư, sắp xếp lại dân cư và lao động, rất cần thiết tham khảo những kinh nghiệm của quá khứ để có những chính sách, giải pháp khoa học, phù hợp. Những lý do nêu trên là căn cứ khoa học để chúng tôi lựa chọn vấn đề “Quá trình tổ chức nông dân tỉnh Hưng Yên và Thái Bình khai hoang, phát triển kinh tế tại Sơn La (1961 - 1965)” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ lịch sử.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI MẠNH THẮNG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC NƠNG DÂN TỈNH HƢNG N VÀ THÁI BÌNH KHAI HOANG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI SƠN LA (1961 - 1965) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .7 1.1 Những nghiên cứu vận động “Đồng bào miền xuôi tham gia phát triển kinh tế miền núi” 1.2 Những nghiên cứu trình tổ chức nơng dân tỉnh Hưng n Thái Bình khai hoang, phát triển kinh tế Sơn La 15 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu nhiệm vụ khoa học đặt cho luận án 19 Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƢƠNG TỔ CHỨC NÔNG DÂN TỈNH HƢNG YÊN VÀ THÁI BÌNH KHAI HOANG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI SƠN LA 23 2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương tổ chức nông dân đồng Bắc Bộ tham gia phát triển kinh tế miền núi Đảng Nhà nước 23 2.1.1 Bối cảnh lịch sử .23 2.1.2 Chủ trương tổ chức nông dân đồng Bắc Bộ tham gia phát triển kinh tế miền núi Đảng Nhà nước .30 2.2 Chủ trương tổ chức nơng dân tỉnh Hưng n Thái Bình khai hoang, phát triển kinh tế Sơn La 34 2.2.1 Chủ trương tổ chức nông dân khai hoang xa Tây Bắc tỉnh Hưng Yên tỉnh Thái Bình 34 2.2.2 Chủ trương tiếp nhận nhân lực khai hoang Khu Tự trị Thái - Mèo .39 2.3 Vài nét khái quát tỉnh Sơn La 44 2.3.1 Địa giới hành .44 2.3.2 Điều kiện tự nhiên 47 2.3.3 Điều kiện xã hội 50 2.3.4 Về quốc phòng - an ninh 53 Tiểu kết chương 55 Chƣơng QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC CƠ SỞ KHAI HOANG CỦA NƠNG DÂN TỈNH HƢNG YÊN VÀ THÁI BÌNH TẠI SƠN LA (1961 - 1965) .56 3.1 Công tác tổ chức chuyển dân khai hoang Sơn La, Tây Bắc tỉnh Hưng Yên, Thái Bình 56 3.1.1 Tỉnh Hưng Yên 56 3.1.2 Tỉnh Thái Bình .60 3.2 Quá trình tiếp nhận nhân lực khai hoang địa bàn tỉnh Sơn La (1961 - 1965) 63 3.2.1 Thí điểm chuyển dân tiếp nhận nhân lực khai hoang 63 3.2.2 Quá trình mở rộng tiếp nhận nhân lực khai hoang 69 3.3 Quá trình hình thành sở khai hoang tỉnh Sơn La (1961 - 1965) 74 3.3.1 Trong hai năm đầu 1961 - 1962 74 3.3.2 Trong năm 1963 - 1965 77 Tiểu kết chương 82 Chƣơng HOẠT ĐỘNG KHAI HOANG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NÔNG DÂN TỈNH HƢNG YÊN VÀ THÁI BÌNH TẠI SƠN LA (1961 - 1965) .83 4.1 Quá trình khai hoang, mở rộng diện tích sản xuất .83 4.2 Sản xuất nông nghiệp sở khai hoang .88 4.2.1 Trồng trọt 88 4.2.2 Chăn nuôi 102 4.3 Sản xuất thủ công nghiệp khai thác nguồn lợi tự nhiên 107 4.3.1 Sản xuất thủ công nghiệp 107 4.3.2 Khai thác nguồn lợi tự nhiên 111 4.4 Phát triển kinh tế phụ xã viên gia đình xã viên 112 Tiểu kết chương 117 Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH TỔ CHỨC NƠNG DÂN TỈNH HƢNG YÊN VÀ THÁI BÌNH KHAI HOANG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI SƠN LA (1961 - 1965) 118 5.1 Tác động kinh tế 118 5.1.1 Điều hòa nguồn nhân lực địa phương 118 5.1.2 Hình thành sở kinh tế mới, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Sơn La 120 5.1.3 Mở mang ngành nghề, thay đổi thói quen trình độ sản xuất nhân dân địa phương 123 5.2 Tác động xã hội 126 5.2.1 Góp phần cải thiện đời sống nhân dân 126 5.2.2 Tác động đến dân số, dân cư tỉnh Sơn La .131 5.2.3 Thúc đẩy giao lưu phát triển văn hóa 133 5.3 Tác động trị, quốc phòng - an ninh 135 5.3.1 Góp phần củng cố hệ thống trị 135 5.3.2 Tăng cường sức mạnh quốc phòng - an ninh 143 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1a: Mật độ dân số miền Bắc (theo số liệu điều tra dân số ngày 1-3-1960) 28 Bảng 2.1b: Mật độ dân số miền Bắc (theo số liệu điều tra dân số ngày 1-3-1960) 29 Bảng 2.2: Diện tích dân số miền Bắc chia theo khu vực (theo số liệu điều tra dân số ngày 1-3-1960) .29 Bảng 2.3: Bình quân ruộng đất Hưng Yên giai đoạn 1961 - 1965 35 Bảng 2.4 Sản lượng lương thực thu nhập bình quân tỉnh Thái Bình giai đoạn 1957 - 1960 37 Bảng 2.5: Diện tích, dân số châu địa bàn Sơn La năm 1960 .51 Bảng 3.1: Số lượng đồng bào khai hoang Sơn La năm 1961 - 1962 .69 Bảng 3.2: Phân bố đồng bào khai hoang Sơn La đến cuối năm 1962 70 Bảng 3.3: Phân bố đồng bào khai hoang Sơn La đến cuối năm 1964 72 Bảng 3.4: Tình hình phân bố HTX khai hoang cuối năm 1962 76 Bảng 3.5: Số sở khai hoang huyện đến cuối năm 1964 .79 Bảng 3.6: Tổng số sở khai hoang tính đến cuối năm 1965 80 Bảng 3.7: Quy mô HTX khai hoang đến cuối năm 1965 81 Bảng 4.1: Diện tích trồng HTX khai hoang (1961 - 1965) 92 Bảng 4.2: Diện tích canh tác sản lượng lương thực HTX khai hoang (1961 - 1965) 93 Bảng 4.3: Diện tích sản lượng lúa HTX khai hoang (1961 - 1965) .94 Bảng 4.4: Năng suất lúa số HTX khai hoang năm 1964 96 Bảng 4.5: Diện tích sản lượng ngô HTX khai hoang (1961 - 1965) 97 Bảng 4.6: Diện tích sản lượng cơng nghiệp HTX khai hoang (1961 - 1965) 99 Bảng 4.7: Số lượng vật nuôi chủ yếu HTX khai hoang 106 Bảng 4.8: Trồng trọt xã viên gia đình xã viên (kinh tế phụ) năm 1964 (ở huyện Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Sông Mã) .116 Bảng 5.1 Dân số tỉnh Sơn La giai đoạn 1961 - 1965 132 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền, bước phát triển theo hai khuynh hướng trị - xã hội đối lập Nhiệm vụ củng cố miền Bắc, giải phóng miền Nam, tiến tới thống đất nước đòi hỏi Đảng Lao động Việt Nam phải lãnh đạo phát huy tối đa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Để thực nhiệm vụ đó, Đảng Lao động Việt Nam phát động miền Bắc số vận động, có vận động “Đồng bào miền xi tham gia phát triển kinh tế miền núi” Cuộc vận động “Đồng bào miền xuôi tham gia phát triển kinh tế miền núi” ba vận động lớn miền Bắc Việt Nam năm đầu thập kỷ 60 kỷ XX (cùng với vận động cải tiến quản lý hợp tác xã (HTX) vận động “ba xây, ba chống”) Cuộc vận động xuất phát từ chủ trương phân bố lại lực lượng lao động đồng miền núi đề Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (tháng 9-1960) nhằm phát huy nguồn nhân lực dồi đồng Bắc Bộ, khai thác tiềm kinh tế miền núi, xây dựng miền núi trở thành địa bàn chiến lược vững chắc, góp phần củng cố hậu phương lớn miền Bắc xã hội chủ nghĩa (XHCN), qua đóng góp vào nghiệp kháng chiến chống Mỹ dân tộc Nội dung chủ yếu vận động tổ chức nông dân đồng Bắc Bộ tham gia khai hoang, phát triển kinh tế miền núi Trong năm 1961 - 1965, vận động triển khai mạnh mẽ toàn miền Bắc, đưa hàng chục vạn nông dân đồng Bắc Bộ lên khai phá vùng đất hoang vu, xây dựng hàng nghìn sở khai hoang, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh tế Kết vận động góp phần giải phóng sức lao động khu vực đồng bằng, nâng cao bình qn diện tích đất canh tác đầu người, sở thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện suất lao động nâng cao đời sống nhân dân Sơn La tỉnh miền núi thuộc Khu Tự trị Thái - Mèo (từ tháng 10-1962 đổi tên Khu Tự trị Tây Bắc), địa bàn sinh sống lâu đời nhiều dân tộc anh em, có tiềm phát triển kinh tế gặp khó khăn, tình trạng thiếu lao động Trong năm 1961 - 1965, thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, tỉnh Sơn La tiếp nhận vạn nhân khẩu, chủ yếu từ hai tỉnh Hưng Yên, Thái Bình lên khai hoang, phát triển kinh tế; xây dựng hàng chục HTX khai hoang Lực lượng có đóng góp tích cực lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, an ninh - quốc phòng tỉnh Sơn La nói riêng, nghiệp xây dựng củng cố miền Bắc nói chung; đồng thời, tạo tiền đề cho việc tiếp nhận nhân lực bổ sung giai đoạn sau Nghiên cứu trình tổ chức nơng dân tỉnh Hưng n Thái Bình khai hoang, phát triển kinh tế Sơn La năm 1961 - 1965 giúp thấy bối cảnh lịch sử hình thành chủ trương tổ chức nơng dân đồng Bắc Bộ tham gia phát triển kinh tế miền núi Đảng Nhà nước; chủ trương, sách khai hoang nhân dân; q trình xây dựng sở, tổ chức khai hoang, sản xuất quê hương Sơn La; từ thấy tác động lực lượng khai hoang lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, quốc phòng - an ninh Nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ giai đoạn phát triển lịch sử tỉnh Sơn La, giúp nhận thức đầy đủ nhân tố quan trọng tạo nên tranh văn hóa phong phú đậm đà sắc Sơn La Mặt khác, nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Hiện nay, công di dân tái định cư phạm vi nước tiếp tục diễn ra, việc phân bố lại dân cư, lao động vùng miền nhiệm vụ quan trọng Đảng, quyền cấp Trong nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, q trình triển khai xây dựng sở hạ tầng khu vực miền núi, đặc biệt xây dựng cơng trình thủy điện lớn gắn bó chặt chẽ với cơng di dân tái định cư, xếp lại dân cư lao động, cần thiết tham khảo kinh nghiệm q khứ để có sách, giải pháp khoa học, phù hợp Những lý nêu khoa học để lựa chọn vấn đề “Q trình tổ chức nơng dân tỉnh Hưng n Thái Bình khai hoang, phát triển kinh tế Sơn La (1961 - 1965)” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ lịch sử Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trình tổ chức nông dân hai tỉnh Hưng Yên Thái Bình khai hoang, phát triển kinh tế Sơn La (phân biệt với lực lượng lao động nông trường, lâm trường quốc doanh lực lượng khác tham gia phát triển kinh tế miền núi) 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Luận án tập trung nghiên cứu địa bàn tỉnh Sơn La năm 1961 - 1965, bao gồm Thị xã Sơn La huyện: Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Sông Mã, Mường La, Thuận Châu, Quỳnh Nhai (xác định theo Nghị kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa II thông qua ngày 27-10-1962 việc đổi tên Khu Tự trị Thái - Mèo thành Khu Tự trị Tây Bắc tái lập hai tỉnh Sơn La, Lai Châu) Đồng thời, luận án mở rộng nghiên cứu địa bàn tỉnh có số lượng lớn nhân khai hoang, phát triển kinh tế Sơn La giai đoạn 1961 - 1965 Hưng Yên, Thái Bình - Thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1961 đến hết năm 1965, giai đoạn đầu tiên, mạnh mẽ việc tổ chức lực lượng nông dân đồng Bắc Bộ tham gia khai hoang, phát triển kinh tế miền núi toàn miền Bắc tỉnh Sơn La Năm 1961 với đời HTX khai hoang Sơn La (HTX Hoàng Văn Thụ), mở đầu cho phong trào khai hoang xa toàn miền Bắc Năm 1965, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại không quân miền Bắc, việc tổ chức lực lượng khai hoang, phát triển kinh tế miền núi khơng diễn mạnh mẽ giai đoạn trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tái q trình tổ chức chuyển dân, tiếp nhận nhân lực, xây dựng sở khai hoang; trình khai hoang, phát triển sản xuất nông dân tỉnh Hưng Yên Thái Bình địa bàn tỉnh Sơn La, luận án làm rõ đóng góp, tác động lực lượng khai hoang lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, quốc phòng, an ninh Qua đó, có nhìn đầy đủ sâu sắc vận động “Đồng bào miền xuôi tham gia phát triển kinh tế miền núi” nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) miền Bắc giai đoạn thực Kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1961 - 1965) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ bối cảnh lịch sử chủ trương tổ chức nông dân đồng Bắc Bộ tham gia khai hoang, phát triển kinh tế miền núi Đảng, Nhà nước địa phương; tình hình Khu Tự trị Thái - Mèo, tỉnh Sơn La trước tiếp nhận lực lượng khai hoang - Tái q trình tổ chức nơng dân tỉnh Hưng Yên, Thái Bình chuyển cư lên Sơn La; hình thành sở khai hoang địa bàn tỉnh Sơn La - Dựng lại trình tổ chức khai hoang, hoạt động sản xuất phát triển kinh tế lực lượng khai hoang địa bàn tỉnh Sơn La - Phân tích, làm rõ tác động trình tổ chức lực lượng khai hoang, phát triển kinh tế Sơn La lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, an ninh - quốc phòng Nguồn tƣ liệu, phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Luận án thực sở tham khảo nguồn tư liệu sau: - Các văn kiện Đảng vận động “Đồng bào miền xuôi tham gia phát triển kinh tế miền núi” (Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, nghị Trung ương (khóa III) liên quan đến vận động) - Tư liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III; Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy Chi cục Văn thư lưu trữ tỉnh: Sơn La, Hưng Yên, Thái Bình - Các báo địa phương: Tây Bắc, Sơn La, Hưng Yên, Thái Bình xuất giai đoạn 1961 - 1965 Đây nguồn tư liệu tham khảo quan trọng trình thực luận án - Tư liệu điền dã, vấn nhân chứng tham gia khai hoang, phát triển kinh tế Sơn La Nguồn tư liệu giúp củng cố, bổ sung cho tư liệu thành văn - Những nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận án thực sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp luận sử học mácxít, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam vấn đề dân cư, lao động, dân tộc quan hệ dân tộc - Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực luận án, sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic nhằm tái bối cảnh lịch sử, chủ trương Đảng Nhà nước; trình tổ chức nông dân đồng Bắc Bộ tham gia vận động phát triển kinh tế miền núi; trình tổ chức khai hoang, phát triển sản xuất nơng dân Hưng n, Thái Bình Sơn La Chúng trọng thực công tác tư liệu: sử dụng phương pháp thu thập tư liệu thứ cấp, phương pháp thu thập tư liệu sơ cấp; kết hợp vận dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp điền dã, khảo sát thực tế để thu thập tư liệu, xác minh thông tin phục vụ trình nghiên cứu Đóng góp luận án - Về khoa học: tập hợp trình bày hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước quyền địa phương liên quan đến vận động “Đồng bào miền xuôi tham gia phát triển kinh tế miền núi”; tái q trình tổ chức nơng dân Hưng Yên, Thái Bình lên Sơn La xây dựng sở khai hoang; hoạt động khai hoang, phát triển sản xuất năm 1961 - 1965; bước đầu rút nhận xét tác động lực lượng khai hoang Sơn La lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, an ninh - quốc phòng - Về thực tiễn: luận án góp phần cung cấp thêm tư liệu cho việc tìm hiểu, nghiên cứu nội dung quan trọng lịch sử tỉnh Sơn La; sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương; đồng thời sở khoa học để quan chun mơn tham khảo, vận dụng vào trình tổ chức di dân tái định cư triển khai giai đoạn PL.12 (Nguồn: Báo Hưng Yên, số 149, ngày 3-8-1963) PL.13 (Nguồn: Báo Tây Bắc, số 63, ngày 28-6-1963) PL.14 (Nguồn: Báo Tây Bắc, số 59, ngày 31-5-1963) PL.15 (Nguồn: Báo Tây Bắc, số 63, ngày 28-6-1963) PL.16 (Nguồn: Báo Tây Bắc, số 103 104, ngày 01-2-1965) PL.17 (Nguồn: Báo Tây Bắc, số 240, ngày 9-6-1961) PL.18 (Nguồn: Báo Tây Bắc, số 53, ngày 19-4-1963) PL.19 Tổ mộc HTX Hoa Mai (Nguồn: Báo Hưng Yên, số 176, ngày 6-11-1963) PL.20 (Nguồn: Báo Tây Bắc, số 263, ngày 2-12-1961) PL.21 DANH SÁCH PHỎNG VẤN NHÂN CHỨNG Cụ Phan Trọng Choắt (HTX Thủ cơng Hồng Văn Thụ, Mai Sơn) - Sinh năm 1937 - Quê quán: xã Hồng Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên - Lên khai hoang Sơn La (HTX Hoàng Văn Thụ) năm 1960 - Hiện sống thôn 7, xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Phỏng vấn ngày 4-10-2015; ngày 7-4-2018 - Số điện thoại: 01652426456 Cụ Đoàn Thế Hiếu (Chủ nhiệm HTX Yên Hƣng - Sông Mã) - Sinh năm 1933 - Quê quán: xã Quốc Trị, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên - Lên khai hoang Sơn La (HTX Yên Hưng) tháng 12-1963 - Hiện sống Tổ 2, phường Quyết Tâm, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Phỏng vấn ngày 31-3-2018 - Số điện thoại: Cụ Trần Văn Tiêu (xã viên HTX Hoa Mai - Mai Sơn) - Sinh năm 1936 - Quê quán: xã Phan Sào Nam, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên - Lên khai hoang Sơn La (HTX Hoa Mai) năm 1969 - Hiện sống Hoa Mai, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Phỏng vấn ngày 07-4-2018 - Số điện thoại: Bà Nguyễn Thị Hảo (xã viên HTX Hoa Mai - Mai Sơn) - Sinh năm 1942 - Quê quán: xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên - Lên khai hoang Sơn La (HTX Hoa Mai) năm 1961 - Hiện sống Hoa Mai, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Phỏng vấn ngày 07-4-2018 - Số điện thoại: 01668302855 PL.22 Chú Nguyễn Xuân Hƣởng (HTX Liên Phƣơng - Sông Mã) - Sinh năm 1960 - Quê quán: xã Liên Phương, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên - Lên khai hoang Sơn La (HTX Liên Phương) năm 1966 - Hiện sống phường Quyết Thắng, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Phỏng vấn ngày 14-4-2018 - Số điện thoại: 0915433966 Chú Cao Quang Trung (HTX Hoàng Văn Thụ - Mai Sơn) - Sinh năm 1956 - Quê quán: xã Long Hưng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên - Lên khai hoang Sơn La (HTX Hoàng Văn Thụ) năm 1961 - Hiện sống phường Quyết Thắng, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Phỏng vấn ngày 14-4-2018 - Số điện thoại: 0833161956 PL.23 NỘI DUNG PHỎNG VẤN NHÂN CHỨNG Thời gian vấn: ……………………………………………… Địa điểm vấn: ……………………………………………… Họ tên: ………………………………………SĐT………………… Năm sinh: ……………………………………………………………… Quê quán: ……………………………………………………………… Lên khai hoang năm nào?: …………………………………………… - Lên khai hoang Sơn La năm tuổi?: ……………………… - Là người lên địa điểm khai hoang hay có người lên trước rồi? - Sau nhiều đợt lên bổ sung hay khơng? - Có giữ chức vụ HTX không? Đi khai hoang theo nhu cầu hay theo vận động quyền? - Trước khai hoang, đồng bào có viết đơn tình nguyện khơng? - Có tun truyền, giải thích chủ trương khơng? - Việc tun truyền quyền có sát với thực tế không? Tài sản trƣớc khai hoang (nhà cửa, ruộng đất, công cụ,…) giải (để lại cho gia đình hay HTX thu về)? Khi khai hoang, đồng bào có Nhà nước (hoặc địa phương) hỗ trợ không (tiền, vật,…)? Đồng bào khai hoang lên Sơn La - Đi phương tiện gì? - Thời gian ngày lên đến địa điểm khai hoang?: - Dừng nghỉ địa điểm nào? - Ăn nghỉ thuận tiện không? 10 Khi đến địa điểm khai hoang đƣợc đón tiếp, giúp đỡ nhƣ nào? - Hỗ trợ ăn nghỉ ban đầu? - Hỗ trợ dựng nhà cửa? - Hỗ trợ sản xuất? PL.24 11 Những khó khăn với đồng bào khai hoang quê hƣơng mới?: 12 Những thuận lợi đồng bào khai hoang quê hƣơng mới?: 13 Thông tin HTX khai hoang - HTX ông (bà) tên gì? Ý nghĩa tên gọi đó? - Lúc đơng có người? - Chia thành đội, tổ? 14 HTX đồng bào khai hoang đƣợc tổ chức nhƣ nào? - Tổ chức từ trước hay sau lên Sơn La? - Nguyên tắc tổ chức HTX (và đội, tổ) (theo xã, huyện,…)? - HTX khai hoang bao gồm phận nào? (Chi bộ, Ban Chủ nhiệm, đội, tổ, nhóm sản xuất; dân quân, phụ nữ, niên,…) - HTX tổ chức đại hội năm lần? - HTX khai hoang có chia thành nhiều HTX nhỏ khơng? - Nếu chia q trình thực nào? 15 Sản xuất nông nghiệp - Cây trồng chủ yếu HTX khai hoang gì? - Năng suất trồng (lúa) cao hay thấp? - Lúa ruộng (nước) có nhiều khơng? - Đồng bào khai hoang có biện pháp cải tạo ruộng nước không? - Công tác thủy lợi có trọng thực khơng? - Có thực cải tiến kỹ thuật khơng? Cụ thể nào? - Có chuyển sang trồng cơng nghiệp khơng? - Hoa màu chủ yếu gì? Cây ăn quả? - Chăn nuôi tổ chức nào? (thành đội, tổ hay gia đình) - Nguồn vật nuôi lấy từ đâu? 16 Sản xuất thủ công nghiệp - Sản xuất chủ yếu gồm nghề gì? - Tổ chức sản xuất (HTX, đội, tổ,…) - Kinh doanh có tốt khơng? Chiếm khoảng % thu nhập PL.25 17 Khai thác nguồn lợi tự nhiên - Những sản phẩm chủ yếu nào? - Nguồn lợi tự nhiên có phong phú khơng? - Sản phẩm có thường xun năm khơng? - Thu nhập từ nguồn có quan trọng khơng? 18 Kinh tế phụ gia đình - Sản xuất chủ yếu gồm hoạt động gì? - Thu nhập kinh tế phụ so với HTX sao? Thấp hay cao hơn? - Kinh tế phụ có phải nguồn thu quan trọng gia đình khơng? - Có thực theo quy định Nhà nước khơng? 19 So với quê cũ, thu nhập địa điểm khai hoang nhƣ nào? - Thấp hay cao hơn? - Cuộc sống có thoải mái so với quê cũ không? 20 Đời sống vật chất đồng bào khai hoang - Nhà cửa? - Ăn uống? - Mặc? - Giao thông? 21 Đời sống tinh thần đồng bào khai hoang - Tơn giáo tín ngưỡng? - Học tập văn hóa? - Văn nghệ? - Thể dục thể thao? 22 Quan hệ đồng bào khai hoang với địa phƣơng nhƣ nào? - Địa phương giúp đỡ đồng bào khai hoang? - Đồng bào khai hoang giúp đỡ địa phương? - Phối hợp sản xuất, chiến đấu? - Có xảy mâu thuẫn, xích mích không? Giải nào? PL.26 23 Tham gia hoạt động quốc phòng - an ninh - Xây dựng lực lượng dân quân? tổ chức luyện tập thường xuyên? - Tổ chức cảnh giới, lùng bắt biệt kích? - Tham gia chiến đấu chống chiến tranh phá hoại? - Phục vụ chiến đấu? - Thực nghĩa vụ quân (đi đội)? 24 Đánh giá tác động, ảnh hƣởng đồng bào khai hoang - Tích cực? - Tiêu cực? ... nơng dân tỉnh Hưng n Thái Bình Sơn La (1961 - 1965) Chương Hoạt động khai hoang, phát triển kinh tế nông dân tỉnh Hưng Yên Thái Bình Sơn La (1961 - 1965) Chương Tác động trình tổ chức nơng dân tỉnh. .. SỬ VÀ CHỦ TRƢƠNG TỔ CHỨC NƠNG DÂN TỈNH HƢNG N VÀ THÁI BÌNH KHAI HOANG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI SƠN LA 2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trƣơng tổ chức nông dân đồng Bắc Bộ tham gia phát triển kinh tế miền... trương Đảng Nhà nước; trình tổ chức nông dân đồng Bắc Bộ tham gia vận động phát triển kinh tế miền núi; trình tổ chức khai hoang, phát triển sản xuất nông dân Hưng n, Thái Bình Sơn La Chúng tơi trọng

Ngày đăng: 15/08/2019, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w