Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ CHÂM ĐƯA HÁT CHẦU VĂN VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH MAI, HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 LỜI ĐOAN BỘ GIÁO DỤCAMVÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ CHÂM ĐƯA HÁT CHẦU VĂN VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH MAI, HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Phương Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề nêu luận văn nghiên cứu, khơng chép người khác Những trích dẫn, tham khảo tư liệu tác giả khác có thích nguồn gốc đầy đủ Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2018 Người viết luận văn Đã ký Nguyễn Thị Châm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐH Đại học Nxb Nhà xuất THCS Trung học sở tr trang TW Trung ương MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG THCS THANH MAI 1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.1 Âm nhạc cổ truyền 1.1.2 Hát chầu văn 1.1.3 Làn điệu .8 1.1.4 Thang âm, điệu thức 1.1.5 Dạy học Phương pháp dạy học .9 1.1.6 Hoạt động ngoại khóa 1.2 Khái quát nghệ thuật Chầu văn .10 1.2.1 Nguồn gốc đời .10 1.2.2 Các nhóm điệu .11 1.2.3 Về giai điệu hát văn 13 1.2.4 Đặc điểm âm nhạc điệu hát chầu văn 16 1.2.5 Một số điệu hát chầu văn thông dụng 19 1.2.6 Một số nghi thức hát chầu văn 31 1.2.7 Các hình thức thể nhạc cụ sử dụng hát Chầu văn .33 1.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi vấn đề giọng hát học sinh THCS 35 1.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 35 1.3.2 Đặc điểm giọng hát học sinh THCS 37 1.4 Thực trạng hoạt động ngoại khóa âm nhạc Trường THCS Thanh Mai 39 1.4.1 Khái quát Trường THCS Thanh Mai, huyện Thanh Oai, Hà Nội .39 1.4.2 Thực trạng dạy học âm nhạc 40 Tiểu kết 42 Chương DẠY HÁT CHẦU VĂN TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ÂM NHẠC 43 2.1 Điều kiện tổ chức ngoại khóa .43 2.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 43 2.1.2 Hình thức tổ chức lớp học 45 2.2 Tiêu chí đưa hát chầu văn vào trường THCS .46 2.2.1 Yêu cầu chung 46 2.2.2 Tiêu chí chọn điệu .46 2.2.3 Thực hành chọn nội dung điệu 47 2.3 Phương pháp dạy học hát chầu văn hoạt động ngoại khóa âm nhạc .48 2.3.1 Phương pháp truyền 48 2.3.2 Phương pháp học qua tài liệu sách kết hợp nghe băng đĩa 53 2.3.3 Một số phương pháp khác 54 2.4 Biện pháp tổ chức đưa hát chầu văn vào chương tình ngoại khóa âm nhạc 55 2.4.1 Bồi dưỡng giáo viên âm nhạc 55 2.4.2 Dạy hát chầu văn cho học sinh 55 2.4.3 Tổ chức thi báo cáo kết học ngoại khóa âm nhạc 61 2.5 Thực nghiệm sư phạm 61 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 61 2.5.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm .62 2.5.3 Nội dung thực nghiệm .62 2.5.4 Tổ chức hoạt động thực nghiệm 62 2.5.5 Kết thực nghiệm 68 2.5.6 Một số câu hỏi thực nghiệm hát văn Trường THCS Thanh Mai .69 Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc phản chiếu đời sống tinh thần, lịch sử phát triển tâm hồn đất nước, dân tộc Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, mang đặc trưng riêng có người Việt Nam Cùng với dân tộc toàn giới, âm nhạc Việt Nam có truyền thống lâu đời Ngay từ xa xưa người Việt cổ say mê âm nhạc coi âm nhạc nhu cầu đời sống Thông qua âm nhạc, người bộc lộ gửi gắm tâm tư tình cảm, đưa lời răn dạy khuyên bảo hệ sau đạo lý làm người sống Khơng có vậy, âm nhạc nguồn sức mạnh cổ vũ tinh thần lao động chiến đấu, để giao tiếp với giới thần linh tâm tưởng hay để mơ tới sống tương lai tươi đẹp Trải qua năm biến thiên, ngày âm nhạc cổ truyền Việt Nam lưu giữ kho tàng điệu dân ca, dân vũ, nhạc khí dân tộc từ thô sơ đến phức tạp phong phú đa dạng Từ bao đời nay, hát chầu văn coi thể loại nghệ thuật âm nhạc truyền thống đặc sắc, mang đặc trưng âm nhạc cổ truyền Việt Nam Theo dòng lịch sử thời gian, nghệ thuật hát chầu văn tồn giữ chức thực hành xã hội nó, (mặc dù đưa lên sân khấu biểu diễn với biến tấu ca từ) Hát văn có vai trò quan trọng hoạt động thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nó góp phần giúp cho hoạt động hầu đồng có thăng hoa, giao cảm cô đồng, cậu đồng với giới thần linh Nhưng để định thành tố đóng vai trò yếu tín ngưỡng với trữ lượng lớn số lượng chất lượng nghệ thuật hát chầu văn khơng phải loại hình nghệ thuật âm nhạc làm Là giáo viên âm nhạc, học viên học tham gia chuyến thực tế nhận thấy âm nhạc cổ truyền Việt Nam chưa nhận quan tâm bảo vệ, phát triển cách toàn diện từ hệ trẻ Rất nhiều thể loại âm nhạc dân gian nói chung hát chầu văn nói riêng có lẽ dần bị mai Để hát chầu văn, di sản văn hóa dân tộc trở nên gần gũi với hệ trẻ, học viên tự nhận thấy vai trò trách nhiệm phải gìn giữ phát triển nghệ thuật Học sinh THCS lứa tuổi dần phát triển tâm sinh lý, em dần hình thành kỹ năng, kinh nghiệm tích lũy nguồn kiến thức cho thân Tại trường THCS Thanh Mai bạn học sinh học môn âm nhạc, có nhiều dân ca miền Tuy nhiên hát chầu văn chưa đưa vào chương trình dạy học khóa hoạt động ngoại khóa Hiện nay, Trường THCS Thanh Mai, huyện Thanh Oai, Hà Nội ngồi học âm nhạc khóa lớp, học sinh chưa tham gia học ngoại khóa âm nhạc Bên cạnh đó, trường THCS Thanh Mai nằm địa bàn có nhiều đền, chùa thường xuyên diễn lễ hội, hoạt động hầu bóng, học sinh tiếp cận xem nghe nhiều điệu chầu văn, điều giúp cho học sinh đến gần với hát chầu văn Việc đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa mặt lưu giữ phát triển thể loại nghệ thuật này, mặt khác giúp học sinh có thêm trải nghiệm tiết học ngoại khóa Chính vậy, để đưa hát chầu văn vào tiết học ngoại khóa hiệu cần có nghiên cứu trải nghiệm thực tế Xuất phát từ nhận thức chọn hướng nghiên cứu đề tài luận văn: “Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho học sinh Trường THCS Thanh Mai, huyện Thanh Oai, Hà Nội” Lịch sử nghiên cứu Trong trình tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học, học viên nhận thấy số tài liệu có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu đề tài, kế thừa, học hỏi Đó tài liệu sau: Bùi Đình Thảo (1998), Hát Chầu văn, Nxb Âm nhạc Trong tác giả nguồn gốc lịch sử nghệ thuật hát chầu văn, nghi thức hát chầu văn, nội dung văn giá văn cổ truyền, nhạc cụ dùng hát văn, Cùng với tác giả có nhìn mẻ đặc điểm hát chầu văn đưa điệu chầu văn điệu hát chầu văn điệu gốc cách điệu biến cách - Thanh Hà (1995), Âm nhạc hát văn, Nxb Âm nhạc Trong tác giả phân tích hình thức đoạn nhạc, liên khúc hát văn, điệu thức, nhân tố phức điệu nhân tố tiết tấu mối quan hệ nhạc hát nhạc đệm Tác giả đưa số khái niệm như: quãng trung, điệu thức trung Bên cạnh tác giả thêm tư liệu ghi âm nghệ nhân tiếng giai đoạn 1965 đến 1972 giúp người đọc có nhìn trực quan với điệu chầu văn Hà Thị Hoa (2014), Nhập môn âm nhạc cổ truyền, Nxb Âm nhạc Tác giả đưa số khái niệm thuật ngữ âm nhạc cổ truyền, với vào lược sử âm nhạc cổ truyền Việt Nam qua thời kì Cũng sách tác giả sơ lược vùng dân ca nước ta tìm hiểu số thể loại ca hát cổ truyền hát ru, hát xoan, hát quan họ, hát chầu văn, hát xẩm,… Tác giả tìm hiểu vài nhạc khí tiêu biểu người Việt, cuối số loại âm nhạc cổ truyền sân khấu truyền thống Việt Nam Trong chưa giới thiệu sâu nghệ thuật hát chầu văn tác giả khái quát sâu sắc loại hình nghệ thuật để người đọc hiểu nét nghệ thuật hát chầu văn Nguyễn Văn Chính (2015), Những điệu hát chầu văn thơng dụng văn hầu bóng, Nxb Khoa học xã hội Trong tác giả không tìm hiểu đặc trưng hát chầu văn mà giới thiệu điệu hát văn thơng dụng để người đọc có nhìn tổng quan tác phẩm hát chầu văn -Hồ Thị Hồng Dung (2017), Âm nhạc hát văn hầu Hà Nội, Luận án tiến sĩ âm nhạc học Trong tác giả đề cập đến vấn đề hát văn hầu hình thành nhiều thang âm điệu thức khác để thấy hát chầu văn hình thành thang âm điệu thức tương ứng với điệu Cung, Thương, Chủy, Vũ, Oán giúp học viên có thêm sở lý luận để nghiên cứu nghệ thuật chầu văn Những sách, đề tài nghiên cứu không nghiên cứu vấn đề “ Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa Trường THCS Thanh Mai”, song sở lý luận đầy tin cậy để học viên yên tâm học hỏi, kế thừa tiến hành nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số điệu hát chầu văn để đưa vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho học sinh Trường THCS Thanh Mai, huyện Thanh Oai, Hà Nội Từ giúp học sinh trung học nâng cao nhận thức âm nhạc hát văn, giúp em thêm yêu trọng, tự hào di sản nghệ thuật truyền thống mà cha ông để lại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn hoạt động ngoại khóa âm nhạc trường THSC Thanh Mai 83 14 Trần Ngọc Lan (2001), Phương pháp hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát, Nxb Giáo dục, Việt Nam 15 Vũ Tự Lân (1995), Phương pháp dạy học âm nhạc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 16 Đỗ Hải Lễ (2001), Lý thuyết âm nhạc, Trường Cao đẳng Sư phạm nhạc họa TW 17 Nguyễn Thụy Loan (2005), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Hoàng Long, Một số vấn đề chương trình, nội dung, phương pháp dạy học trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Long, Hồng Lân (2010), Giáo trình âm nhạc phương pháp dạy học âm nhạc, Nxb Đại học sư phạm Âm nhạc, Hà Nội 20 Ngô Thị Nam (2001), Phương pháp dạy học âm nhạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Ngô Thị Nam (2001), Hát I, Nxb giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Ngô Thị Nam (2001), giáo trình Hát II Nxb giáo dục, Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Ngơ Thị Nam, Trần Ngun Hồn, Trần Minh Trí (2004), Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2001), Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (2010), Nghìn năm âm nhạc Thăng Long - Hà Nội, Quyển 2, Nhạc cổ truyền, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Nhung (2001), Thưởng thức âm nhạc cổ truyền Việt Nam lịch sử âm nhạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Thị Tuyết Oanh (2011), giáo trình giáo dục học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 84 28 Nguyễn Thị Thanh Phương (2008), Sự tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa dân gian ba “bài ca giữ nước”, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Việt Nam 29 Nguyễn Thị Thanh Phương (2004), Âm nhạc sân khấu Chèo nửa cuối kỷ XX, Nxb Văn học, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Hà Nội 30 Tơ Ngọc Thanh, Hồng Thao (1986), Tìm hiểu âm nhạc dân tộc cổ truyền, tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Bùi Đình Thảo (1998), Hát Chầu văn, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 32 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Ngô Đức Thịnh chủ biên (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 34 Hồ Đức Thọ - Phạm Văn Giao, Hầu bóng lễ thức dân gian thờ Mẫu- thần Tứ phủ miền Bắc, Nxb Thanh Niên 35 Đinh Công Tú (2014), Đưa số điệu Chầu văn vào chương trình đào tạo cho giáo sinh Âm nhạc trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Nam Định, Luận văn thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW 36 Nguyễn Viêm (1996), Lịch sử âm nhạc dân gian cổ truyền Việt Nam, Viện âm nhạc, Hà Nội 37 Phan Thị Hồng Vinh (2010), Phương pháp giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 38 Tô Vũ (1995), Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 39 Tô Vũ (2002), Âm nhạc truyền thống đại, Nxb Viện âm nhạc, Hà Nội 40 http://flypro.vn/detail/cam-nang/bo-may-phat-am-va- phuong-phap-hit-tho-trong-ca-hat ( truy cập ngày 21/09/2017) 85 41 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A5u_tr%C3%BAc ( truy cập ngày 20/8/2017) 42 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A7u_v%C4%83n ( truy cập ngày 16/08/2017) 43 https://phuday.com/hat-van-trong-tin-nguong-tho-mau.html (truy cập ngày 25/07/2017) 44 http://hatvan.vn/forum/threads/mot-bai-viet-ve-hat- van-va-cung-van.38068/ ( truy cập ngày /08/2017) 86 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ CHÂM ĐƯA HÁT CHẦU VĂN VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH MAI, HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2018 87 MỤC LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát trưng cầu ý kiến Phụ lục 2: Ảnh hoạt động thực nghiệm lớp Phụ lục 3: Lời hát cung cấp cho học sinh nội dung thực nghiệm điệu 88 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TRƯNG CẦU Ý KIẾN Chào bạn, tơi có thực khảo sát nhỏ nhằm tìm hiểu nhận thức nhu cầu, mong muốn bạn học sinh THCS trường hát Chầu văn Khảo sát thực để phục vụ cho trình nghiên cứu luận văn với đề tài “đưa hát Chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho học sinh trường Trung Học Cơ Sở Thanh Mai, Huyện Thanh Oai, Hà Nội.” Vì thơng tin đảm bảo tính khuyết danh Bạn vui lòng dành chút thời gian để trả lời phiếu khảo sát cắt khoanh trònvào đáp án bạn lựa chọn Cảm ơn bạn giúp đỡ thực khảo sát! A Nhóm câu hỏi nhận thức học sinh THCS hát Chầu văn (trước tham gia hoạt động ngoại) A1 Bạn hát Chầu văn chưa? Đã Chưa A2 Bạn nghe/ xem hát Chầu văn chưa? Đã Chưa Tại đền, phủ, chùa (có thờ thánh) Tại lễ hội Trên phương tiện truyền thông đại chúng (tivi, đài, mạng xã hội,…) Không nhớ A2.2 Nếu từng, bạn nghe từ (năm nào):……… A2.3 Nếu từng, nghe/ xem Chầu văn bạn cảm thấy nào? 89 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Khơng thích Chưa Tại đền, phủ, chùa (có thờ thánh) Tại lễ hội Trên phương tiện truyền thông đại chúng (tivi, đài, mạng xã hội,…) Không nhớ A2.2 Nếu từng, bạn nghe từ (năm nào):……… A2.3 Nếu từng, nghe/ xem Chầu văn bạn cảm thấy nào? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Khơng thích A3 Bạn có biết hệ thống điệu hát Chầu văn không? B Có Khơng Nhóm câu hỏi nhu cầu mong muốn học sinh THCS việc đưa hát Chầu văn vào trường học (sau tham gia hoạt động ngoại khóa) B1 Bạn hiểu Chầu văn (hát văn hầu)? Là loại hình âm nhạc đại Việt Nam Là thể loại mê tín dị đoan 90 Là loại hình nghệ thuật truyền thống gắn liền với thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu B2 Theo bạn, Chầu văn bắt nguồn từ đâu? Đồng nam Đồng bắc Bắc trung Nam Tây nam Tây Nguyên B3 Bạn thấy loại hình nghệ thuật hát Chầu văn có cần thiết khơng? Có Khơng B3 Theo bạn có cần bảo vệ trì hát Chầu văn khơng? Có Khơng B4 Bạn nghĩ nhà trường có tổ chức lớp/ câu lạc dạy hát Chầu văn? Hoàn toàn đồng ý, cơng việc tốt góp phần bảo vệ phát huy nghệ thuật truyền thống dân tộc Không quan tâm Khơng đồng ý, (ghi rõ lý không đồngý):………… Khác (ghi rõ):…………… B5 Nếu bạn đồng ý học, Sau tham gia lớp học tìm hiểu thêm bạn có đồng ý tham gia lớp/ câu lạc hát Chầu văn không? Đồng ý Khơng đồng ý 3, Chưa biết, (ghi rõ lý do):……………… Xin chân thành cảm ơn bạn ! 91 Phụ lục ẢNH HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM TRÊN LỚP [Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2017] Hình 2.1 Các em chăm chép học Hình 2.2 Các em tích cực chăm theo dõi nghệ nhân hát mẫu 92 Hình 2.3 Các em suy nghĩ câu hỏi Hình 2.4 Các em chăm học hát theo nghệ nhân 93 Phụ lục LỜI BÀI HÁT CUNG CẤP CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG THỰC NGHIỆM LÀN ĐIỆU Bản 1: Dọc văn hầu giá Quan Đệ Tam Người hát: NSƯT Văn Chương “Thoải Quốc Động Đình Con Vua Thoải Quốc Động Đình Đệ Tam thái tử giáng sinh Đền Rồng Đức gồm vẹn a thung dung hòa mặc i Bẩm sinh thành ì tư chất i í i dung nhan Cung Thỉnh mời Thái tử Vương Quan Phi phương diện mạo long nhan í i ì khác thường í ì ì Hàng chầu trực Thiên đường Thoải Phủ Chốn Nam minh quy đủ i ì bốn phương Ra uy chấp kỉ cương Cầm cân nảy mực sửa sang í ì ì việc đời í ì ì Chốn long giai i cầm quyền thay Chúa i Phép màu Quan tối tú i ì tối linh Lệnh truyền thủy chư binh Binh thủy binh chơi miền chơi miền trần gian” 94 Bản 2: Cờn văn hầu giá Cơ Chín Người hát: NSƯT Văn Chương Thanh Hoa đất lạ í ì mạnh án thủy quyền, mạch án i í thủy quyền Đền Sòng Sơn đất tốt tự nhiên Cảnh thiên tạo i í danh truyền ì Nam Việt í i ì Địa linh nhân kiệt í thiên lý lai lòng, thiên lý a ới a lai lòng Giếng âm dương nước Thượng lưu để í i ì điêu hoa linh thái í i ì Bốn phương đem lại í gió mát trăng ì, gió mát a ới a í trăng Thấy cảnh vui Chín hài lòng Hợp thần tử í í dăm ba bạn cát í i ì” Bản 3: Xá văn hầu giá cô Sáu Sơn Trang Người hát: NSƯT Văn Chương “ Cảnh sơn lâm ngàn lồng lộng Lục cung từ thượng đẳng tối linh Cô sáu thêm nức tiếng thơm danh Càng thêm i ì nức tiếng thơm danh Trừ tà chữa bệnh cứu sinh cho đời Tin cô Sáu lời Mẫu Thượng Hái thuốc tiên độ lượng nơi nơi Hài xanh đủng đỉnh lên đồi 95 Hài xanh đủng đỉnh lên đồi Chân quấn xà cạp gùi vai Thật ưa ngắm đơi tai vòng bạc Thẳng đường ngơi mườn mượt tóc mây Da ngà vẻ mặt hây hây Da ngà vẻ mặt hây hây Môi trầu cắn vẻ đầy khuôn trăng Cô nở nụ cười hàm cô rưng rức Má hây hây sực nức mùi hương bay Áo lam ngắn vạt dài tay Áo lam ngắn vạt dài tay Chit khăn củ ấu tóc mai hoa cài Bước khoan thai lên chầu Mẫu thượng Sớ trạng dâng đệ tấu tam tòa Mẫu yêu cô Sáu nết na.” ... cứu số điệu hát chầu văn để đưa vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho học sinh Trường THCS Thanh Mai, huyện Thanh Oai, Hà Nội Từ giúp học sinh trung học nâng cao nhận thức âm nhạc hát văn, giúp... ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ CHÂM ĐƯA HÁT CHẦU VĂN VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH MAI, HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN... pháp đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho học sinh Trường THCS Thanh Mai, huyện Thanh Oai, Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Một số điệu hát văn phù hợp với nhận thức lứa tuổi học sinh