1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad

41 164 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

Thiết kế bài giảng Thiết kế bài giảng Hình học bằng Hình học bằng Phần mềm Phần mềm Geometer Sketchpad Geometer Sketchpad 1. Giới thiệu phần mềm Geometer Sketchpad 2. Một ví dụ đơn giản 3. Các đối tượng làm việc chính của phần mềm 4. Dựng hình bằng cách tạo liên kết giữa các đối tượng 5. Một vài kỹ thuật thiết kế bài giảng 6. Bài tập thực hành 1. Giới thiệu phần mềm 1. Giới thiệu phần mềm Geometer Sketchpad Geometer Sketchpad  Phần mềm Geometer’s Sketchpad do một số nhà toán Phần mềm Geometer’s Sketchpad do một số nhà toán học Mỹ thiết kế vào những năm 90. Hiện tại phần mềm học Mỹ thiết kế vào những năm 90. Hiện tại phần mềm này được coi là phần mềm mô phỏng hình học động số này được coi là phần mềm mô phỏng hình học động số một thế giới. một thế giới.  Phần mềm này do dự án DPL của IBM đưa vào Việt Phần mềm này do dự án DPL của IBM đưa vào Việt Nam năm 1998. Cho đến nay đã có rất nhiều giáo viên Nam năm 1998. Cho đến nay đã có rất nhiều giáo viên và nhà trường phổ thông đang sử dụng phần mềm này và nhà trường phổ thông đang sử dụng phần mềm này trong việc giảng dạy và học tập. trong việc giảng dạy và học tập. Màn hình Geometer Sketchpad Màn hình Geometer Sketchpad 1. Thực đơn: thực hiện các lệnh dựng hình chính. 2. Màn hình làm việc ghi kết quả công việc. 3. Các công cụ vẽ hình chính (compa, thước kẻ, tẩy, ) Geometer Sketchpad: Geometer Sketchpad: Key Factor Key Factor - Các công cụ: tạo ra các đối tượng cơ bản của hình. Các công cụ: tạo ra các đối tượng cơ bản của hình. - Thực đơn: thực hiện các lệnh liên kết đối tượng, tạo ra Thực đơn: thực hiện các lệnh liên kết đối tượng, tạo ra các đối tượng con và đối tượng liên kết. các đối tượng con và đối tượng liên kết. - Hình vẽ bao gồm các đối tượng hình học có liên kết Hình vẽ bao gồm các đối tượng hình học có liên kết được tạo ra để đáp ứng nhu cầu giảng dạy của giáo được tạo ra để đáp ứng nhu cầu giảng dạy của giáo viên. viên. 2. Một ví dụ đơn giản 2. Một ví dụ đơn giản 3. Các đối tượng và công cụ làm 3. Các đối tượng và công cụ làm việc chính việc chính  Đối tượng hình Đối tượng hình học học 1. 1. Đối tượng Cơ bản Đối tượng Cơ bản 2. 2. Đối tượng liên kết Đối tượng liên kết (đối tượng con) (đối tượng con) 3. Các đối tượng và công cụ làm 3. Các đối tượng và công cụ làm việc chính việc chính  Các đối tượng cơ bản: Các đối tượng cơ bản: - Điểm Điểm - Đoạn, Tia, Đường thẳng Đoạn, Tia, Đường thẳng - Vòng tròn, Cung tròn Vòng tròn, Cung tròn - Text Box Text Box - Miền phẳng Miền phẳng - Hợp của các đối tượng trên Hợp của các đối tượng trên  Các đối tượng liên kết Các đối tượng liên kết (phụ thuộc, con): (phụ thuộc, con): - Điểm trên đoạn, cung, Điểm trên đoạn, cung, đường tròn. đường tròn. - Giao điểm, trung điểm Giao điểm, trung điểm - Đường thẳng vuông góc, Đường thẳng vuông góc, song song, phân giác song song, phân giác - Đối tượng cha và con Đối tượng cha và con - Một đ/t cha có thể có Một đ/t cha có thể có nhiều đối tượng con nhiều đối tượng con - Một đ/t con có thể có Một đ/t con có thể có nhiều cha. nhiều cha. - Khi một đối tượng cha bị Khi một đối tượng cha bị xóa thì tất cả các đối xóa thì tất cả các đối tượng con cũng bị xóa tượng con cũng bị xóa - Quan hệ đối tượng Quan hệ đối tượng Cha/Con tạo ra sự liên kết Cha/Con tạo ra sự liên kết logic giữa các đối tượng logic giữa các đối tượng hình học. hình học. Quan hệ: Điểm nằm trên đường thẳng Quan hệ: Điểm là giao của 2 đường thẳng Các công cụ chính Các công cụ chính Công cụ chọn Công cụ tạo điểm Công cụ compa tạo đường tròn Công cụ tạo đoạn thẳng Công cụ tạo tia thẳng Công cụ tạo đường thẳng Công cụ text và label Đây là những công cụ dùng để tạo ra các đối tượng hình học cơ bản (đối tượng cha), là các đối tượng cần khởi tạo đầu tiên và không có các phụ thuộc liên kết vói các đối tượng nào khác. [...]... 5 Liên kết tạo điểm Liên kết tạo đường thẳng Liên kết tạo vòng tròn và cung tròn Tạo miền phẳng Tạo nhãn cho đối tượng hình học 6 7 8 9 10 Vết và các bài toán quĩ tích Tạo Text Box Các phép đo và ứng dụng Các phép biến đổi hình học Kỹ thuật tạo hình nâng cao 1 Liên kết tạo điểm Point on Object MidPoint Intersection 2 Liên kết tạo đường thẳng Parallel Line Perpendicular Line Bisector Line 3 Liên kết... kính không đổi Các đối tượng chuyển động như thế nào? - Cần chú ý đến các Control Point của các đối tượng Control Point 7 Tạo Text Box  Giống như Text Box trong WORD hoặc POWERPOINT 8 Các phép đo và ứng dụng Length: độ dài đoạn thẳng Distance: Khoảng cách giữa 2 điểm | điểm và đường thẳng Perimeter: Chu vi đa giác Circumference: Chu vi hình tròn Angle: Góc (tạo bởi 3 điểm) Area: Diện tích Arc Angle: Góc... Tạo các nút lệnh điều khiển các đối tượng hình học Phần mềm cho phép tạo 3 loại nút điều khiển sau: 1 Nút làm ẩn/hiện đối tượng 2 Nút điều khiển chuyển động của các đối tượng 3 Nút tạo chuyển động theo hướng và đích cố định 1 Nút làm ẩn/hiện đối tượng  - - Chức năng: Thực hiện việc làm ẩn/hiện các đối tượng xác định trước trên hình Bấm lần 1: hiện, bấm lần 2: ẩn, lần 3: hiện, 1 Dùng công cụ chọn để... lệnh điều khiển sự chuyển động của một hoặc một nhóm đối tượng Chọn các đối tượng • Thực hiện lệnh editaction buttonsAnimate • Gõ tên nút lệnh tại vị trí label • Nhấn OK • 3 Nút tạo chuyển động theo hướng và đích cố định   Tạo các nút lệnh điều khiển sự chuyển động có mục đích của đối tượng Bản chất của nút lệnh này là điều khiển 1 điểm chuyển động đến 1 vị trí khác trên màn hình 1 Chọn 1 hoặc nhiều . rất nhiều giáo viên và nhà trường phổ thông đang sử dụng phần mềm này và nhà trường phổ thông đang sử dụng phần mềm này trong việc giảng dạy và học tập 7. Tạo Text Box Tạo Text Box 8. 8. Các phép đo và ứng Các phép đo và ứng dụng dụng 9. 9. Các phép biến đổi Các phép biến đổi hình học hình học 10. 10.

Ngày đăng: 08/09/2013, 01:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình học bằngHình học bằng - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
Hình h ọc bằngHình học bằng (Trang 1)
Màn hình Geometer Sketchpad - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
n hình Geometer Sketchpad (Trang 4)
- Các công cụ: tạo ra các đối tượng cơ bản của hình. Các công cụ: tạo ra các đối tượng cơ bản của hình. - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
c công cụ: tạo ra các đối tượng cơ bản của hình. Các công cụ: tạo ra các đối tượng cơ bản của hình (Trang 5)
 Đối tượng hình Đối tượng hình học - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
i tượng hình Đối tượng hình học (Trang 7)
hình học. - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
hình h ọc (Trang 9)
4. Dựng hình bằng cách tạo liên - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
4. Dựng hình bằng cách tạo liên (Trang 11)
5. Tạo nhãn cho đối tượng hình - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
5. Tạo nhãn cho đối tượng hình (Trang 16)
Xóa tất cả các vết trên màn hình: -   Kích chuột phải và chọn lệnh  Erase Trace. - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
a tất cả các vết trên màn hình: - Kích chuột phải và chọn lệnh Erase Trace (Trang 17)
vùng bên trong hình tròn - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
v ùng bên trong hình tròn (Trang 19)
9. Các phép biến đổi hình học - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
9. Các phép biến đổi hình học (Trang 25)
Các phép biến đổi hình học - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
c phép biến đổi hình học (Trang 26)
thường tạo ra đối tượng hình - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
th ường tạo ra đối tượng hình (Trang 27)
bài giảng hình học - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
b ài giảng hình học (Trang 28)
hình.hình. - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
h ình.hình (Trang 29)
màn hình.màn hình. - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
m àn hình.màn hình (Trang 31)
 5. Vẽ hình thang cân 5. Vẽ hình thang cân ABCD với các cạnh ABCD với các cạnh  - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
5. Vẽ hình thang cân 5. Vẽ hình thang cân ABCD với các cạnh ABCD với các cạnh (Trang 36)
 7. 7. Vẽ hình mô phỏng bài Vẽ hình mô phỏng bài học về đường thẳng  - Hướng dẫn sử dụng GeomSketpad
7. 7. Vẽ hình mô phỏng bài Vẽ hình mô phỏng bài học về đường thẳng (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w