RLTT DO RUOU 2016

16 11 0
RLTT DO RUOU 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN DO SỬ DỤNG RƯỢU ThS BS Lê Thị Thu Hà Bộ môn Tâm thần – Đại học Y Hà Nôi ĐẶT VẤN ĐỀ  Ở Mỹ, 10% nữ, 20% nam đáp ứng đủ tiêu chuẩn chẩn đoán lạm dụng rượu; 3% - 5% nữ, 10% nam đáp ứng đủ tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rượu đời Khoảng 200.000 người tử vong/năm liên quan trực tiếp tới lạm dụng rượu [DSM III R]  Pháp (2003), lứa tuổi từ 12 - 75 tuổi, có 41,8 triệu người sử dụng rượu năm qua; 13,1 triệu người sử dụng thường xuyên; 7,8 triệu người sử dụng hàng ngày  Sử dụng rượu RL liên quan tới rượu liên quan tới 50% tổng số vụ giết người, 25% tổng số loại tự sát Lạm dụng rượu làm giảm tuổi thọ khoảng 10 năm Rượu đứng đầu số CGN liên quan tới tử vong (National Institute on Drug Abuse - NIDA, 1991) ĐẶT VẤN ĐỀ Thống kê (WHO - 2013):  Hơn 3,3 triệu người chết năm 2013 (5,9% tổng số tử vong giới)  25% số tử vong độ tuổi 15- 29  Đứng hàng thứ gánh nặng bệnh tật cho xã hội Về mặt xã hội: nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn giao thơng, bạo hành gia đình, gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội nói chung ĐẶT VẤN ĐỀ Tính chất đồng bệnh lý rượu RLTT khác: – Các RLTT phổ biến liên quan với rượu CGN khác (CDTP, cocain cần sa) nhân cách bệnh chống xã hội, RLCX, RL lo âu, tự sát – 40% người lạm dụng nghiện rượu có đủ tiêu chuẩn chẩn đốn trầm cảm điển hình vào thời điểm đời họ – 25% - 50% RL liên quan rượu có đủ tiêu chuẩn chẩn đốn RL lo âu – Tỉ lệ tự sát từ 10% - 15% BN có RL liên quan tới rượu Các nhân tố kết hợp với tự sát người có RL liên quan tới rượu kèm theo diện trầm cảm điển hình, thiếu hệ thống trợ giúp xã hội, bị bệnh thể nặng, khơng có việc làm, sống độc thân [DSM IV] YẾU TỐ NGUY CƠ Gene, sinh học Môi trường MA TÚY Cơ chế não Nghiện CÁC MÃ ICD - 10  F10.0: Nhiễm độc cấp  F10.1: Sử dụng gây hại  F10.2: Hội chứng nghiện  F10.3: Trạng thái cai  F10.4: Trạng thái cai với mê sảng  F10.5: Rối loạn loạn thần  F10.6: Hội chứng quên  F10.7: RL loạn thần di chứng khởi phát muộn  F10.8: Các RLTT hành vi khác  F10.9: RLTT hành vi không biệt định  Nhiễm độc rượu cấp (F10.0) A Phải có chứng rõ ràng việc sử dụng rượu liều cao để gây ngộ độc B Phải có tr/c dấu hiệu ngộ độc tương ứng với tác động biết rượu, có mức độ trầm trọng đủ để gây RL ý thức, nhận thức, giác quan, cảm xúc, hành vi, có tầm quan trọng LS C Các tr/c dấu hiệu quy cho bệnh nội khoa ko liên quan đến việc sử dụng rượu, ko thể quy cho RL hành vi RLTT khác D Phải có ≥ tr/c sau: ức chế; hay cãi lộn; xâm phạm; khí sắc khơng ổn định; RL ý; RL suy xét; ảnh hưởng hoạt động chức cá nhân; E ≥ dấu hiệu sau: dáng khơng vững; khó đứng; nói lắp; rung giật nhãn cầu; giảm ý thức; đỏ mặt; nề mô liên kết;  Chú ý: nhiễm độc rượu bệnh lý: F10.07  Sử dụng gây hại (F10.1) A Có chứng rõ ràng việc sử dụng rượu gây (hoặc đóng góp phần vào) tổn hại tâm thần thể, bao gồm: RL xét đoán RL hành vi chức năng, thể dẫn tới khả hậu có hại với mối quan hệ cá nhân B Bản chất tổn hại cần xác định rõ ràng; C Phương thức sử dụng kéo dài vòng tháng lặp lặp lại khoảng thời gian 12 tháng D RL không đáp ứng tiêu chuẩn RL hành vi RLTT khác liên quan tới rượu khoảng thời gian (ngoại trừ nhiễm độc cấp rượu) Lạm dụng rượu nhấn mạnh hậu xã hội cá nhân thất bại nhiệm vụ, vai trò bắt buộc Lạm dụng rượu việc sử dụng làm phá vỡ chuẩn mực xã hội thịnh hành  Trạng thái nghiện rượu (F10.2)       ≥ 3/6 tr/c, xuất vào thời điểm 12 tháng (ICD- 10): Thèm muốn mạnh mẽ cảm thấy buộc phải sử dụng rượu; Khó khăn việc kiểm tra tập tính sử dụng rượu t/g bắt đầu, kết thúc mức sử dụng; Một trạng thái cai sinh lý xuất sử dụng rượu bị ngừng lại giảm bớt Bằng chứng h/c cai đặc trưng cho rượu phải dùng chất loại với ý định làm giảm nhẹ tránh né tr/c cai; Bằng chứng tượng dung nạp tăng liều để chấm dứt hậu lúc đầu liều thấp gây ra; Dần xao nhãng thú vui thích thú trước để tăng số t/g tìm kiếm hay sử dụng rượu hồi phục khỏi tác động rượu; Tiếp tục sử dụng rượu mặc dùng có chứng rõ ràng hậu có hại sử dụng rượu hậu với gan nghiện rượu  Trạng thái cai rượu (F10.3)  Phải có chứng rõ ràng việc ngừng giảm sử dụng rượu sau sử dụng rượu lặp lặp lại, thường với liều cao t/g kéo dài;  Các tr/c dấu hiệu quy cho bệnh nội khoa không liên quan đến việc sử dụng rượu, quy cho RLTT RL hành vi khác  ≥ dấu hiệu sau phải có mặt: Run: lưỡi, mi mắt duỗi tay Đau đầu Vã mồ hôi Mất ngủ Buồn nơn, nơn ọe Cảm giác khó mệt mỏi Nhịp tim nhanh THA Động kinh lớn Kích động tâm thần vận động Các ảo tưởng ảo giác thính giác, thị giác xúc giác thời  Trạng thái cai rượu với mê sảng (F10.4)  Các tiêu chuẩn chung trạng thái cai rượu (F10.3) phải đáp ứng;  Các tiêu chuẩn mê sảng phải đáp ứng:  RL ý thức: Giảm tính sáng sủa nhận biết môi trường xung quanh với giảm khả tập trung, ý bị xê dịch;  RL chức nhận thức khác: Giảm trí nhớ, RL ngôn ngữ RL khả tri giác (những RL khơng sa sút trí tuệ xác định tiến triển);  Các RL xuất cấp diễn (trong vài đến ngày) tiến triển có khuynh hướng dao động ngày Tam chứng kinh điển thường gặp: ý thức mê sảng lú lẫn, hoang tưởng, ảo tưởng ảo giác sinh động, tr/c run  RL loạn thần sử dụng rượu (F10.5)  Khởi phát tr/c loạn thần phải xảy trong vòng tuần có sử dụng rượu;  Các tr/c loạn thần phải tồn 48 tiếng;  Sự kéo dài RL phải không vượt tháng (nếu dài cần cân nhắc chẩn đốn RL loạn thần di chứng khởi phát muộn liên quan sử dụng rượu, bia: F10.7)  Đặc điểm loạn thần:  Hoang tưởng suy đốn: HT ghen tng, HT bị truy hại  Ảo lời nói (tố cáo, đe dọa, quấy rối), thường kết hợp với ảo tưởng có với ảo thị  Hội chứng quên rượu (F10.6)    Tổn thương trí nhớ biểu hai: – Thiếu sót trí nhớ gần đến mức đủ để gây ảnh hưởng đến sống thường ngày; – Giảm khả nhớ lại trải nghiệm khứ Vắng mặt tất gần hết triệu chứng sau: – Thiếu sót trí nhớ tức (khi kiểm tra dãy số); – Ý thức u ám rối loạn ý; – Suy giảm trí tuệ chung (mất trí); Khơng có chứng khách quan qua thăm khám thể thần kinh, xét nghiệm tiền sử RL bệnh não, điều liên quan đến việc sử dụng rượu, bia Nguyên tắc điều trị  Điều trị ngộ độc rượu  Gây nôn, tăng thải trừ rượu truyền dịch, lợi tiểu  Vitamine nhóm B liều cao  Duy trì chức sống máy (nếu cần)  Đề phòng chuyển sang h/c cai BN nghiện rượu  Điều trị hội chứng cai rượu  Bồi phụ nước điện giải  Vitamine nhóm B liều cao  Sử dụng benzodiazepine liều cao, giảm dần ngày Nguyên tắc điều trị  Điều trị rối loạn tâm thần rượu  Loạn thần: thuốc chống loạn thần  Trầm cảm: thuốc chống trầm cảm  Điều trị chống tái nghiện rượu  Chống thèm nhớ rượu: Naltrexone  Thuốc đối kháng: Disulfiram  Liệu pháp tâm lý: Liệu pháp tâm lý gia đình, nhận thức hành vi, thể chế ... hưởng đến phát triển kinh tế xã hội nói chung ĐẶT VẤN ĐỀ Tính chất đồng bệnh lý rượu RLTT khác: – Các RLTT phổ biến liên quan với rượu CGN khác (CDTP, cocain cần sa) nhân cách bệnh chống xã...  F10.6: Hội chứng quên  F10.7: RL loạn thần di chứng khởi phát muộn  F10.8: Các RLTT hành vi khác  F10.9: RLTT hành vi không biệt định  Nhiễm độc rượu cấp (F10.0) A Phải có chứng rõ ràng... tr/c dấu hiệu quy cho bệnh nội khoa ko liên quan đến việc sử dụng rượu, ko thể quy cho RL hành vi RLTT khác D Phải có ≥ tr/c sau: ức chế; hay cãi lộn; xâm phạm; khí sắc khơng ổn định; RL ý; RL suy

Ngày đăng: 14/08/2019, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan