Mạng máy tính là một nhóm các máy tính, thiết bị ngoại vi được nối kết với nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn như cáp, sóng điện từ, tia hồng ngoại.... Tại sao phải nối mạng ?n Ch
Trang 1TỔNG QUAN VỀ MẠNG
MÁY TÍNH
Nội dung
n Những khái niệm cơ bản
n Mô hình mạng
n Phân loại mạng
n Kiến trúc phân tầng
n Topologies mạng
Những khái niệm cơ bản
n Mạng máy tính là gì ?
n Tại sao phải nối mạng ?
n Các thành phần nối mạng ?
n Các đơn vị đo ?
Mạng máy tính là gì ?
Mạng máy tính là một nhóm các máy tính, thiết bị ngoại vi được nối kết với nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn như cáp, sóng điện từ, tia hồng ngoại giúp cho các thiết bị này có thể trao đổi dữ liệu với nhau một cách dễ dàng
Trang 2Tại sao phải nối mạng ?
n Chia sẻ tài nguyên
n Nâng cao độ tin cậy
n Nâng cao hiệu suất làm việc
n Tiết kiệm chi phí
n Tăng cường tính bảo mật
Các thành phần nối mạng
n Môi trường truyền thông
Môi trường truyền thông
n Hữu tuyền (truyền bên trong)
n Dùng cable datalink (Direct cable)
n Cổng COM : Null Modem Cable
n Cổng USB : USB Cable
n Cổng LPT: Parallel Cable
n Dùng cable mạng (Card mạng)
n Cáp xoắn đôi (UTP, STP)
n Cáp đồng trục (Think, Thick coaxial)
n Cáp quang học (Fiber - Optic)
n Vô tuyến (truyền bên ngoài)
n Sóng Radio
n Sóng hồng ngoại (Infrared)
n Viba (Microware)
Hữu tuyến
n Các đặc trưng của đường truyền vật lý
n Băng thông (Band-width)
n Thông lượng (Through - put)
n Tính theo đơn vị: bps (Bits per second), Kbps, Mbps, Gbps,
n Tính theo đơn vị Baud: Số thay đổi tín hiệu trong 1 giây.
n Độ suy hao, nhiễu điện từ
Trang 3Phần cứng mạng
n Các thành phần phần cứng giúp các
trạm truyền thông được với nhau gồm:
n Các thiết bị mạng: Hub, Switch, Router,
Firewall
n Trạm làm việc: Máy tính, máy in, máy
Fax
n Bộ giao tiếp mạng (Nic card).
Phần mềm mạng
n Các chương trình thực hiện trên nền
phần cứng truyền dữ liệu, quản lý và
điều khiển các thiết bị phần cứng mạng
gồm:
n Hệ điều hành mạng (NOS) : Windows,
Linux, Unix, Machintos
n Các chương trình ứng dụng mạng: Web,
Các đơn vị đo
n Đơn vị lưu trữ thông tin: Byte, bội số là 1024
n Đơn vị xử lý thông tin: Hz (Hertz), bội số là 1000
n Đơn vị truyền thông tin: bps (bit per second), bội số là 1000
Mô hình mạng
n Mô hình mạng ngang hàng (Peer to Peer: Workgroup)
n Mô hình mạng khách chủ (Client-Server: Domain)
Trang 4Mô hình mạng ngang hàng
Mô hình mạng ngang hàng
Mô hình mạng ngang hàng
● Mô hình ngang hàng (peer-to-peer): các
máy tính vừa đóng vai trò là client, vừa đóng vai trò là server.
● Khi nào nên sử dụng mạng ngang hàng
– Khi có dưới 10 người dùng – Toàn thể người dùng đều ở trong một khu vực – Tính bảo mật không là yêu cầu bắt buộc – Không có dự định cho sự phát triển của mạng và số người dùng trong tương lai.
Mô hình mạng khách chủ
• Mô hình mạng khách chủ (client/server): một
máy tính sẽ đóng vai trò là client và máy tính kia đóng vai trò là server.
Trang 5Mô hình mạng khách chủ
Mô hình mạng khách chủ
• Client/Server
– Mạng được thiết kế cho nhiều người sử dụng và
cung cấp khả năng truy cập đến nhiều tài nguyên
– Quản lý tập trung và điều khiển dữ liệu trên máy
chủ (khác mạng ngang hàng) đảm bảo cho dữ liệu
thường xuyên được sao lưu dự phòng.
– Yêu cầu về phần cứng: Máy chủ (server) thường là
các máy có cấu hình cao Các máy trạm – khách
(client) được giới hạn theo yêu cầu người dùng
– Việc an toàn và bảo mật được thực hiện một cách
tốt hơn, các hệ điều hành mạng cho phép người quản
trị mạng quản lý
Phân loại mạng máy tính
n Phân loại theo khoảng cách địa lý
n Mạng LAN (Local Area Network)
n Mạng MAN (Metropolitan Area NetWork)
Mạng LAN (Local Area Network)
n Kết nối các máy tính trong khu vực nhỏ như:
n Nhà máy, bệnh viện, trường học, công ty,
n Đường kính < 10 Km
n Môi trường truyền thông tốc độ cao:
4/10/16/100/155/622/10 00 Mbps
Trang 6Mạng LAN (Local Area Network)
Mạng MAN
Trang 7Mạng GAN (Global Area Network)
Topologies mạng
LAN Bus Topology
LAN Star Topology
Trang 8LAN Star Topology
Vai trò của người QTM
n Thiết kế: Phần cứng, phần mềm, App
n Cài đặt: Hệ điều hành, các dịch vụ
n Phân quyền: Người dùng, nhóm, etc
n Đảm bảo an toàn mạng
n Bảo trì hệ thống mạng