đề thi học sinh giỏi -môn sinh học 7 (Thời gian 90 phút) I. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây: 1. Trong các loài thân mềm dới đây, loài có cơ thể mất đối xứng 2 bên là: A. Trai sông; B. ốc sên; C. Sò; D. Mực. 2. Tuyến tiết men tiêu hóa thức ăn của tôm là: A. Hầu; B. Gan; C. Miệng. D.Thực quản. 3. Đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn của tôm là: A. Hệ tuần hoàn hở; B. Tim có tâm nhĩ và tâm thất. C. Có 2 vòng tuần hoàn; D. Tất cả đều đúng. 4. Bộ phận có chức năng dò đờng khi di chuyển ở nhện là: A.Đôi chân xúc giác; B. Mắt; C. Các đôi chân bò; D. Tất cả đều sai. 5. Câu có nội dung đúng khi nói về vai trò của động vật lớp hình nhện là: A.Đều gây hại cho con ngời; B. Đều có lợi cho con ngời; C. Phần lớn gây hại cho con ngời; D.Phần lớn có lợi cho con ngời. 6. Thức ăn đợc nghiền nhỏ trong khoang miệng của châu chấu nhờ: A. Miệng; B. Phần phụ kiểu nghiền; C.Răng; D. Tất cả đều sai. Câu2: Hãy sắp xếp các đặc điểm của 1 số đại diện thuộc ngành chân khớp tơng ứng với mỗi đại diện: Các đại diện Kết quả Các đặc điểm Tôm sông(giáp xác) Con nhện(Hình nhện) Châu chấu(Sâu bọ) 1 . 2 3 a) Sống ở nớc. b) Sống ở cạn. c) Cơ thể gồm đầu ngực và bụng. d) Cơ thể gồm đầu, ngực, bụng. e) Hai đôi râu. g) Một đôi râu. h) Không có râu. i) Có 5 đốt (phần phụ ngực). k) Có 3 đốt (phần phụ ngực). l) Hô hấp bằng mang. n) Hô hấp bằng phổi và ống khí. m) Hô hấp bằng ống khí. II. Phần tự luận: (6đ) Câu 1: Để giúp nhận biết đợc đại diện ngành giun đốt ngoài thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào? Câu 2: Thân mềm có những tập tính nào? Tập tính đó có ý nghĩa nh thế nào trong đời sống của thân mềm? Câu 3: Vì sao tôm phải lột xác? ý nghĩa lớp vỏ ki tin giàu can xi và sắc tố của tôm. Câu 4: So sánh các phần phụ của cơ thể tôm (lớp giáp xác), nhện (lớp hình nhện) và châu chấu (lớp sâu bọ) vì sao có sự khác nhau đó? Câu 5: Đặc điểm nào của châu chấu phù hợp với chức năng và hoạt động linh hoạt của chúng? Địa phơng em có biện pháp gì chống sâu bọ có hại nhng an toàn cho môi trờng? Phần đáp án: I. Trắc nghiệm: Câu1: 1.B; 2.B; 3.A; 4.A. 5.D; 6. B.(cho 1,5đ) Câu2: 1.a,c,e,i,l. 2.b,c,h,n. 3.b,d,g,k,m.(cho 2,5đ) II. Tự luận: Câu1:(cho 0,5đ) - Cơ thể hình giun và phân đốt. Câu 2: (cho 1đ) Tập tính của thân mềm: - ốc sên bò chậm chạp, để tránh kẻ thù ốc sên tự vệ bằng cách rụt đầu vào trong vỏ và đào lỗ để trứng có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. - Mực có tập tính rình mồi nhờ sắc tố trên cơ thể có thể biến màu cơ thể giống màu môi trờng. Mực tự vệ bằng cách phun hỏa mù và có tập tính chăm sóc trứng. Câu3: (cho 1,5đ) - Vỏ tôm cứng và dày khả năng đàn hồi kém, vì vậy để lớn lên tôm phải lột xác. Khi lột xác trong lúc lớp vỏ mới cha kịp cứng rắn lại, cơ thể tôm lớn lên nhanh chóng. Trong quá trình lớn lên tôm phải lột xác nhiều lần. - Lớp vỏ ki tin ngấm canxi làm cho vỏ cứng rắn, phủ ngoài để che chở và làm chỗ dựa vững chắc cho bó cơ bám vào cùng với vỏ tham gia các hoạt động của tôm. Lớp sắc tố dới vỏ làm cho tôm có thể thay đổi màu sắc vỏ theo màu của môi trờng.Có ý nghĩa giúp tôm bắt mồi và tránh kẻ thù. Câu4: (cho 1,5đ) Tôm(Giáp xác) Nhện(Hình nhện) Châu chấu(Sâu bọ) Tôm có đầy đủ các phần phụ. Mỗi đốt(có 20 đốt)đều kèm theo 1đôi phần phụ phân đốt: 2 đôi râu, các đôi hàm và chân hàm, 5 đôi chân ngực, 5 đôi chân bụng, tấm lái.Mỗi phần phụ thực hiện nhiều chức năng khác nhau. Phần phụ tiêu giảm ở bụng, Số đôi chân bò cũng giảm (4đôi).Do tiêu hóa ngoài nên phần phụ miệng cũng tiêu giảm.Do đời sống ăn mồi sống nên bắt mồi bằng cách chăng tơ, vì vậy có tuyến tơ phát triển. Do cơ thể chia 3 phần riêng biệt nên mỗi phần có những phần phụ đảmnhiệm chức năng riêng.Đầu có 1đôi râu, ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh. Cơ quan miệng kiểu nghiền nên có cấu tạo phức tạp. Câu5:( cho 1,5đ) Đặc điểm cấu tạo của châu chấu: + Cơ thể chia 3 phần : - Phần đầu gồm có 1 đôi mắt kép, 3 mắt đơn giúp phân biệt đợc sáng tối và nhận biết nhanh chóng và rõ ràng sự di chuyển của kẻ thù. Có 1 đôi râu là cơ quan xúc giác và phần phụ miệng kiểu nghiền giúp khả năng tiêu hóa khỏe của châu chấu. - Phần ngực có 3 đôi chân (1 đôi càng lớn) và 2 đôi cánh giúp di chuyển bằng nhiều hình thức. - Phần bụng có 10 đôi lỗ thở mang oxi cung cấp cho cơ thể. + Châu chấu có đầy đủ 7 hệ cơ quan trong đó hệ thần kinh và giác quan phát triển.Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau chặt chẽ. * Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhng an toàn cho môi trờng: Không dùng thuốc trừ sâu độc hại, dùng thuốc trừ sâu an toàn nh thiên nông, thuốc vi sinh vật . Bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp vật lí, bịên pháp cơ giới để diệt sâu bọ có hại . . đề thi học sinh giỏi -môn sinh học 7 (Thời gian 90 phút) I. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng trong. hoàn; D. Tất cả đều đúng. 4. Bộ phận có chức năng dò đờng khi di chuyển ở nhện là: A.Đôi chân xúc giác; B. Mắt; C. Các đôi chân bò; D. Tất cả đều sai. 5. Câu