Đề số 31 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Bình chọn: Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 31 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 32 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 33 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 34 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 35 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Xem thêm: ĐỀ THI VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN Đề bài I. Phần Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc kĩ ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới: Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm bắt thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. (Phương Liên, Thời gian là vàng, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.36) Câu 1: (0.5 điểm) Nhận biết Xác định phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên. Câu 2: (0.5 điểm) Thông hiểu Nêu ngắn gọn nội dung của ngữ liệu. Câu 3: (1.0 điểm) Thông hiểu Xét về cấu tạo, câu “Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội.” là kiểu câu gì? Vì sao? Câu 4: (1.0 điểm) Thông hiểu Ngữ liệu trên chuyển tải thông điệp gì? II. Phần Tập làm văn (7.0 điểm) Câu 1: (3.0 điểm) Vận dụng cao Viết một đoạn văn nghị luận (không quá một trang giấy thi) theo cách diễn dịch bàn về ý nghĩa của tuổi thơ đối với mỗi người. Câu 2: (4.0 điểm) Vận dụng cao Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hai nhân vật: anh Sáu trong tác phẩm Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) và anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) Lời giải chi tiết I. Phần Đọc hiểu Câu 1. Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã học Cách giải: Phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên là nghị luận. Câu 2. Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: Nội dung của ngữ liệu trên: Khẳng định giá trị của thời gian quý hơn vàng vì không mua được. Thời gian là sự sống, là thắng lợi, là tri thức và nếu biết tận dụng thời gian, chúng ta có thể làm được nhiều điều đáng quý cho chính mình cũng như cho xã hội. Câu 3. Phương pháp: căn cứ nội dung bài Câu ghép Cách giải: Xét về cấu tạo, câu “Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội.” là kiểu câu ghép. Vì ở đây là câu ghép đã bị lược mất cả hai thành phần chủ ngữ ở hai vế nhưng chúng ta vẫn có thể hiểu đối tượng mà câu văn nói tới là mọi người, chúng được tảo bởi cặp quan hệ từ “nếu … thì”. Chúng ta có thể khôi phục câu văn như sau để dễ xác định: “Thế mới biết, nếu chúng ta biết tận dụng thời gian thì chũng ta sẽ làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội.” Câu 4. Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: Ngữ liệu trên chuyển tải thông điệp nhắc nhở mọi người biết quý trọng thời gian, dùng thời gian để làm những điều có ý nghĩa. II. Phần Tập làm văn Câu 1. Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: Yêu cầu về hình thức Đoạn văn nghị luận (không quá 1 trang giấy thi). Theo cách diễn dịch. Diễn đạt rõ ràng, không sai chính tả. Yêu cầu về nội dung: Bài làm của học sinh đảm bảo các ý chính sau. Tuổi thơ là quãng thời gian thơ bé, nhỏ tuổi. Tuổi thơ có ý nghĩa quan trọng với mỗi người: + Khi còn nhỏ, người ta không có quá nhiều thứ để nhớ, những ấn tượng tuổi thơ sẽ là những kỉ niệm được khắc ghi nhất. + Tuổi thơ nuôi dưỡng những cảm xúc trong trẻo, hồn nhiên bên những người thân yêu, bên bạn bè. + Tuổi thơ được chứng kiến và trải nghiệm nhiều điều mới lạ, mở ra những ước mơ trong sáng. Xem thêm tại: https:loigiaihay.comdeso31dethivaolop10monnguvanc36a48902.htmlixzz5wAHZYlME
Trang 1Đề số 31 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn
Bình chọn:
Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 31 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn
Đề số 32 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn
Đề số 33 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn
Đề số 34 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn
Đề số 35 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn
Xem thêm: ĐỀ THI VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN
Đề bài
I Phần Đọc hiểu (3.0 điểm)
Đọc kĩ ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới:
Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá
Thật vậy, thời gian là sự sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết
Thời gian là thắng lợi Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm bắt thời
cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại
Thời gian là tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ
Thời gian là tri thức Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp
(Phương Liên, Thời gian là vàng, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.36)
Câu 1: (0.5 điểm) Nhận biết
Xác định phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên
Câu 2: (0.5 điểm) Thông hiểu
Nêu ngắn gọn nội dung của ngữ liệu
Câu 3: (1.0 điểm) Thông hiểu
Xét về cấu tạo, câu “Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội.” là kiểu câu gì? Vì sao?
Câu 4: (1.0 điểm) Thông hiểu
Trang 2Ngữ liệu trên chuyển tải thông điệp gì?
II Phần Tập làm văn (7.0 điểm)
Câu 1: (3.0 điểm) Vận dụng cao
Viết một đoạn văn nghị luận (không quá một trang giấy thi) theo cách diễn dịch bàn về ý nghĩa của tuổi thơ đối với mỗi người
Câu 2: (4.0 điểm) Vận dụng cao
Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hai nhân vật: anh Sáu trong tác phẩm Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) và anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành
Long)
Lời giải chi tiết
I Phần Đọc hiểu
Câu 1.
Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã học
Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên là nghị luận
Câu 2.
Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
Nội dung của ngữ liệu trên: Khẳng định giá trị của thời gian quý hơn vàng vì không mua được Thời gian là sự sống, là thắng lợi, là tri thức và nếu biết tận dụng thời gian, chúng ta có thể làm được nhiều điều đáng quý cho chính mình cũng như cho xã hội
Câu 3.
Phương pháp: căn cứ nội dung bài Câu ghép
Cách giải:
Xét về cấu tạo, câu “Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội.” là kiểu câu ghép
Vì ở đây là câu ghép đã bị lược mất cả hai thành phần chủ ngữ ở hai vế nhưng chúng ta vẫn có thể hiểu đối tượng mà câu văn nói tới là mọi người, chúng được tảo bởi cặp quan hệ từ “nếu … thì” Chúng ta có thể khôi phục câu văn như sau để dễ xác định: “Thế mới biết, nếu chúng ta biết tận dụng thời gian thì chũng ta sẽ làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội.”
Câu 4.
Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
Ngữ liệu trên chuyển tải thông điệp nhắc nhở mọi người biết quý trọng thời gian, dùng thời gian
để làm những điều có ý nghĩa
II Phần Tập làm văn
Câu 1.
Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
Trang 3* Yêu cầu về hình thức
- Đoạn văn nghị luận (không quá 1 trang giấy thi)
- Theo cách diễn dịch
- Diễn đạt rõ ràng, không sai chính tả
* Yêu cầu về nội dung: Bài làm của học sinh đảm bảo các ý chính sau.
- Tuổi thơ là quãng thời gian thơ bé, nhỏ tuổi
- Tuổi thơ có ý nghĩa quan trọng với mỗi người:
+ Khi còn nhỏ, người ta không có quá nhiều thứ để nhớ, những ấn tượng tuổi thơ sẽ là những
kỉ niệm được khắc ghi nhất
+ Tuổi thơ nuôi dưỡng những cảm xúc trong trẻo, hồn nhiên bên những người thân yêu, bên bạn bè
+ Tuổi thơ được chứng kiến và trải nghiệm nhiều điều mới lạ, mở ra những ước mơ trong sáng
Xem thêm tại:
https://loigiaihay.com/de-so-31-de-thi-vao-lop-10-mon-ngu-van-c36a48902.html#ixzz5wAHZYlME