1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề số 30 đề thi vào lớp 10 môn ngữ văn

3 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15,71 KB

Nội dung

Đề số 30 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Bình chọn: Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 30 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 31 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 32 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 33 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 34 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Xem thêm: ĐỀ THI VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN Đề bài Câu 1: (2.0 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” (Theo SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) 1. Nhận biết Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? 2. Nhận biết Trình bày hoàn cảnh ra đời của văn bản ấy. 3. Thông hiểu Nêu ngắn gọn vẻ đẹp người lính trong đoạn thơ trên. Câu 2: (3.0 điểm) Vận dụng cao Anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long có nhiều đóng góp cho cuộc đời nhưng rất khiêm nhường. Từ vẻ đẹp này của nhân vật, hãy viết bài văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ của em về đức tính khiêm nhường. Câu 3: (5.0 điểm) Vận dụng cao Cảm nhận tình yêu làng chân thực và cảm động của ông Hai qua diễn biến tâm trạng nhân vật trong văn bản Làng của Kim Lân (SGK Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo dục Việt Nam). Lời giải chi tiết Câu 1. 1. Phương pháp: căn cứ nội dung bài Đồng chí. Cách giải: Đoạn thơ trên trích trong văn bản “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu. 2. Phương pháp: căn cứ nội dung bài Đồng chí. Cách giải Hoàn cảnh đời: Bài thơ được sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc. 3. Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải: Vẻ đẹp của người lính trong đoạn thơ trên: Vẻ đẹp của sự dũng cảm, kiên cường và vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội. Trong hoàn cảnh khắc nghiệt “rừng hoang sương muối”, những người lính vẫn bồng súng chiến đấu với tình yêu nước tha thiết. Sáng lên trong bức tranh là tình đồng chí “đứng cạnh bên nhau” – đó chính là sức mạnh giúp người lính vượt qua mọi khó khăn, gian khổ. Câu 2. Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải: Yêu cầu về hình thức Bài văn hoặc đoạn văn Trình bày rõ ràng, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả. Yêu cầu về nội dung: Bài làm của học sinh đảm bảo các ý chính sau: 1. Nêu vấn đề. 2. Giải thích vấn đề. Khiêm là khiêm tốn, không khoe khoang về bản thân mình, không tự cao với những gì mình có. Nhường là nhường nhịn, không tranh giành, chịu về mình cái thiệt thòi vì người khác. ð Khiêm nhường là đức tính tốt của một con người, cần được phát huy. 3. Bàn luận vấn đề: Biểu hiện người sống khiêm nhường: + Họ luôn có thái độ nhã nhặn, lắng nghe ý kiến người khác. + Luôn học hỏi, cầu tiến, không ngừng nỗ lực. + Không tự đề cao mình, khoe khoang bản thân Dẫn chứng: học sinh lấy dẫn chứng phù h Xem thêm tại: https:loigiaihay.comdeso30dethivaolop10monnguvanc36a48901.htmlixzz5wAHRUufE

Đề số 30 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Bình chọn: Đáp án lời giải chi tiết Đề số 30 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn • Đề số 31 - Đề thi vào lớp 10 mơn Ngữ văn • Đề số 32 - Đề thi vào lớp 10 mơn Ngữ văn • Đề số 33 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn • Đề số 34 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Xem thêm: ĐỀ THI VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN Đề Câu 1: (2.0 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” (Theo SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Nhận biết Đoạn thơ trích văn nào? Do sáng tác? Nhận biết Trình bày hồn cảnh đời văn Thơng hiểu Nêu ngắn gọn vẻ đẹp người lính đoạn thơ Câu 2: (3.0 điểm) Vận dụng cao Anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long có nhiều đóng góp cho đời khiêm nhường Từ vẻ đẹp nhân vật, viết văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ em đức tính khiêm nhường Câu 3: (5.0 điểm) Vận dụng cao Cảm nhận tình yêu làng chân thực cảm động ông Hai qua diễn biến tâm trạng nhân vật văn Làng Kim Lân (SGK Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo dục Việt Nam) Lời giải chi tiết Câu 1 Phương pháp: nội dung Đồng chí Cách giải: Đoạn thơ trích văn “Đồng chí” nhà thơ Chính Hữu Phương pháp: nội dung Đồng chí Cách giải Hồn cảnh đời: Bài thơ sáng tác vào đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải: Vẻ đẹp người lính đoạn thơ trên: Vẻ đẹp dũng cảm, kiên cường vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội Trong hoàn cảnh khắc nghiệt “rừng hoang sương muối”, người lính bồng súng chiến đấu với tình yêu nước tha thiết Sáng lên tranh tình đồng chí “đứng cạnh bên nhau” – sức mạnh giúp người lính vượt qua khó khăn, gian khổ Câu Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải: • u cầu hình thức - Bài văn đoạn văn - Trình bày rõ ràng, khơng mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả • Yêu cầu nội dung: Bài làm học sinh đảm bảo ý sau: Nêu vấn đề Giải thích vấn đề - Khiêm khiêm tốn, khơng khoe khoang thân mình, khơng tự cao với có Nhường nhường nhịn, khơng tranh giành, chịu thiệt thòi người khác ð Khiêm nhường đức tính tốt người, cần phát huy Bàn luận vấn đề: - Biểu người sống khiêm nhường: + Họ ln có thái độ nhã nhặn, lắng nghe ý kiến người khác + Luôn học hỏi, cầu tiến, không ngừng nỗ lực + Khơng tự đề cao mình, khoe khoang thân - Dẫn chứng: học sinh lấy dẫn chứng phù h Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-so-30-de-thi-vao-lop-10-mon-ngu-vanc36a48901.html#ixzz5wAHRUufE ... không ngừng nỗ lực + Khơng tự đề cao mình, khoe khoang thân - Dẫn chứng: học sinh lấy dẫn chứng phù h Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-so -30- de -thi- vao-lop -10- mon-ngu-vanc36a48901.html#ixzz5wAHRUufE... có Nhường nhường nhịn, khơng tranh giành, chịu thi t thòi người khác ð Khiêm nhường đức tính tốt người, cần phát huy Bàn luận vấn đề: - Biểu người sống khiêm nhường: + Họ có thái độ nhã nhặn, lắng... cầu hình thức - Bài văn đoạn văn - Trình bày rõ ràng, khơng mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả • u cầu nội dung: Bài làm học sinh đảm bảo ý sau: Nêu vấn đề Giải thích vấn đề - Khiêm khiêm tốn, khơng

Ngày đăng: 10/08/2019, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w