Đề số 29 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Bình chọn: Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 29 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 30 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 31 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 32 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 33 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Xem thêm: ĐỀ THI VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN Đề bài Câu 1. (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Bà con của một người bà con dẫn cô lên giúp việc nhà họ vào một bữa trời mưa… Ngay cái ngày đầu tiên đó cô đã mang một chuẩn mực mới đến với gia đình họ, tạm gọi là “phải ở dưới quê…” Ngó mấy con cá rô nằm cạnh rổ cải bắp, cô thẫn thờ, trời ơi, “phải ở dưới quê, mình nấu cá rô với bông so đũa, ngọt nước lắm. Bông so đũa mùa này trổ trắng trên mấy bờ kinh, mật ơi là mật” Hàng xóm cãi nhau, cô ngó qua rào, “phải ở dưới quê thế nào cũng có người chạy tới can, người ngoài mới tiếng ngọt, tiếng lạt, cũng đỡ căng” Sau mỗi bữa ăn, cô tần ngần “phải ở dưới quê, đồ ăn dư như vầy là nuôi được mấy con heo” (…) Mỗi người có một chuẩn mực của riêng mình để vịn vào, đối chiếu so sánh. Chủ nhà từng nghĩ cuộc sống hiện đại, sung túc là thiên đường. Nhưng bây giờ thì họ hoang mang, thế giới mơ ước của họ có nguy cơ đổ vỡ trước cô giúp việc… (Biển của mỗi người, Nguyễn Ngọc Tư, NXB Kim Đồng, 2016, tr. 5, 6, 7) a) Nhận biết Những phương thức biểu đạt bào được sử dụng trong đoạn trích trên? b) Nhận biết Tại sao chủ nhà lại “hoang mang” và cảm thấy “thế giới mơ ước của họ có nguy cơ đổ vỡ” trước cô giúp việc? Câu 2: (3.0 điểm) Vận dụng cao Thời gian – Quà tặng kì diệu của cuộc sống Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 300 – 400 chữ) bàn về ý nghĩa của thời gian đối với lứa tuổi học trò hiện nay. Câu 3: (5.0 điểm) Vận dụng cao Cảm nhận về hình ảnh người lính trong đoạn thơ sau: Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. (Đồng chí, Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1. NXBGDVN, 2014) Lời giải chi tiết Câu 1. a) Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã học Cách giải: Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên: tự sự, nghị luận. b) Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích Cách giải: Chủ nhà “hoang mang” và cảm thấy “thế giới mơ ước của họ có nguy cơ đổ vỡ” vì: Họ sống trong một cuộc sống hiện đại với sự quy chiếu giá trị từ đời sống hiện đại, nếp sống của phố xá kể cả trong sinh hoạt lẫn trong nếp nghĩ. Cô giúp việc mang đến gia đình họ những lối suy nghĩ và nếp sống của người ở dưới quê. Sư chênh lệch về chuẩn mực trong suy nghĩ và nếp sống dẫn đến những khác biệt, xáo trộn về tâm lí khiến chủ nhà hoang mang trước nếp sống và suy nghĩ của chính mình. Câu 2. Phương pháp: HS vận dụng các phương pháp giải thích, phân tích, chứng minh để làm bài văn nghị luận xã hội. Cách giải: Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết một đoạn văn nghị luận xã hội. Đoạn văn phải có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau; có thể bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Yêu cầu về nội dung: 1. Nêu vấn đề. 2. Giải thích vấn đề: Thời gian: là khái niệm dùng dể diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng. Thời gian trong quan niệm của người xưa là thời gian có khả năng trở đi trở lại – thời gian tuần hoàn. Tuy nhiên, với những nghiên cứu trong xã hội hiện đại, con người biết rằng thời gian là thứ một đi không trở lại – thời gian tuyến tính. ð Như vậy thời gian cho mỗi con người là hữu hạn. Vì vậy, mỗi người cần biết quý trọng quỹ thời gian của mình. 3. Phân tích, bàn luận vấn đề: Ý nghĩa của thời gian với lứa tuổi học trò: + Khi còn đang ở tuổi học trò – tuổi trẻ, con người sẽ có nhiều thời gian. + Thời gian ở thời điểm này nên dùng vào việc học tập, tích lũy kiến thức, hoàn thiện bản thân Xem thêm tại: https:loigiaihay.comdeso29dethivaolop10monnguvanc36a48900.htmlixzz5wAHJRokC
Đề số 29 Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Bình chọn: Đáp án lời giải chi tiết Đề số 29 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 30 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 31 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 32 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Đề số 33 - Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Xem thêm: ĐỀ THI VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN Đề Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Bà người bà dẫn cô lên giúp việc nhà họ vào bữa trời mưa… Ngay ngày mang chuẩn mực đến với gia đình họ, tạm gọi “phải q…” Ngó cá rơ nằm cạnh rổ cải bắp, cô thẫn thờ, trời ơi, “phải q, nấu cá rơ với bơng so đũa, nước Bông so đũa mùa trổ trắng bờ kinh, mật mật” Hàng xóm cãi nhau, ngó qua rào, “phải q có người chạy tới can, người ngồi tiếng ngọt, tiếng lạt, đỡ căng” Sau bữa ăn, cô tần ngần “phải quê, đồ ăn dư vầy nuôi heo” (…) Mỗi người có chuẩn mực riêng để vịn vào, đối chiếu so sánh Chủ nhà nghĩ sống đại, sung túc thiên đường Nhưng họ hoang mang, giới mơ ước họ có nguy đổ vỡ trước giúp việc… (Biển người, Nguyễn Ngọc Tư, NXB Kim Đồng, 2016, tr 5, 6, 7) a) Nhận biết Những phương thức biểu đạt bào sử dụng đoạn trích trên? b) Nhận biết Tại chủ nhà lại “hoang mang” cảm thấy “thế giới mơ ước họ có nguy đổ vỡ” trước giúp việc? Câu 2: (3.0 điểm) Vận dụng cao Thời gian – Quà tặng kì diệu sống! Hãy viết văn ngắn (khoảng 300 – 400 chữ) bàn ý nghĩa thời gian lứa tuổi học trò Câu 3: (5.0 điểm) Vận dụng cao Cảm nhận hình ảnh người lính đoạn thơ sau: Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Đồng chí, Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập NXBGDVN, 2014) Lời giải chi tiết Câu a) Phương pháp: phương thức biểu đạt học Cách giải: Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên: tự sự, nghị luận b) Phương pháp: nội dung đoạn trích Cách giải: Chủ nhà “hoang mang” cảm thấy “thế giới mơ ước họ có nguy đổ vỡ” vì: - Họ sống sống đại với quy chiếu giá trị từ đời sống đại, nếp sống phố xá kể sinh hoạt lẫn nếp nghĩ - Cô giúp việc mang đến gia đình họ lối suy nghĩ nếp sống người quê Sư chênh lệch chuẩn mực suy nghĩ nếp sống dẫn đến khác biệt, xáo trộn tâm lí khiến chủ nhà hoang mang trước nếp sống suy nghĩ Câu Phương pháp: HS vận dụng phương pháp giải thích, phân tích, chứng minh để làm văn nghị luận xã hội Cách giải: *Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ để viết đoạn văn nghị luận xã hội - Đoạn văn phải có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Học sinh làm theo nhiều cách khác nhau; bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng phải có lí lẽ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật *Yêu cầu nội dung: Nêu vấn đề Giải thích vấn đề: - Thời gian: khái niệm dùng dể diễn tả trình tự xảy kiện, biến cố khoảng kéo dài chúng - Thời gian quan niệm người xưa thời gian có khả trở trở lại – thời gian tuần hoàn Tuy nhiên, với nghiên cứu xã hội đại, người biết thời gian thứ không trở lại – thời gian tuyến tính ð Như thời gian cho người hữu hạn Vì vậy, người cần biết quý trọng quỹ thời gian Phân tích, bàn luận vấn đề: - Ý nghĩa thời gian với lứa tuổi học trò: + Khi tuổi học trò – tuổi trẻ, người có nhiều thời gian + Thời gian thời điểm nên dùng vào việc học tập, tích lũy kiến thức, hoàn thiện thân Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-so-29-de-thi-vao-lop-10-mon-ngu-vanc36a48900.html#ixzz5wAHJRokC ... nguy đổ vỡ” vì: - Họ sống sống đại với quy chiếu giá trị từ đời sống đại, nếp sống phố xá kể sinh hoạt lẫn nếp nghĩ - Cơ giúp việc mang đến gia đình họ lối suy nghĩ nếp sống người quê Sư chênh... hợp kiến thức kĩ để viết đoạn văn nghị luận xã hội - Đoạn văn phải có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Học sinh làm theo nhiều... suy nghĩ nếp sống dẫn đến khác biệt, xáo trộn tâm lí khiến chủ nhà hoang mang trước nếp sống suy nghĩ Câu Phương pháp: HS vận dụng phương pháp giải thích, phân tích, chứng minh để làm văn nghị luận