Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
364 KB
Nội dung
Người thực hiện: Nguyễn Thành Nhân Câu hỏi số 1: Kiểm tra bài cũ: Cho đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp: R 1 R 2 R 3 - Hãy viết công thức tính tổng trở của đoạn mạch trên? Đáp án: 321 RRR b R ++= Câu hỏi số 2: 321 1111 RRRR b ++= - Cho đoạn mạch như hình vẽ: - Hãy viết công thức tính tổng trở của đoạn mạch trên ? -Đáp án: Chú ý: nếu R 1 = R 2 = R 3 = R thì: 3 R R b = R1 R2 R3 Nội dung bài học: I. Đoạn mạch chứa nguồn điện II. Ghép cácnguồn điện thànhbộ ? Dựa vào định luật Ôm cho toàn mạch. Hãy viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch điện đó I. Mạch điện chứa nguồn điện (nguồn phát điện): Cho mạch điện Biểu thức: E = I(R + R1 + r) => I = E (R + R1 + r) Dòng điện có chiều như thế nào? E, r R R1 A B + - I I Chú ý: Dòng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm của nguồn R1 A B E, r - I R A B + Hình a Hình b E, r R R1 A B + - I Hãy viết biểu thức tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện cho từng mạch trên Biểu thức: Hình a: U AB = E – I(R + r) I = E - U AB R + r Hình b: U AB = I. R 1 I = U AB R 1 Chú ý: Chiều tính hiệu điện thế U AB là từ A đến B: Nếu đi theo chiều này mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động E lấy giá trị dương, dòng điện có chiều từ B đến A ngược với chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ giảm điện thế I(R + r) được lấy với giá trị âm Cho đoạn mạch như hình vẽ: E = 9V, r = 1.5 Ω, R =7.5 Ω và U AB =4.5V. Thì cường độ dòng điện trong mạch là? Ví dụ: A. I = 1(A) B. I = 1,5(A) C. I = 0.5(A) D. I = 0.6(A) E, r - I R A B + II. Ghép cácnguồn điện thànhbộ 1. Bộnguồn nối tiếp: Bộnguồn nối tiếp là bộnguồn gồm cácnguồn điện (E 1 , r 1 ), (E 2 , r 2 ),…., (E n , r n ) được ghép nối tiếp với nhau E 2 , r 2 E 1 , r 1 E n , r n ++ + - - - BA NM Q E 1 , r 1 A B E n , r n E 2 , r 2 Ta có: U AB = U AM + U NQ + U QB => E b = E 1 +E 2 + … + E n Suất điện động của bộnguồnghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của cácnguồn có trong bộ Điện trở trong r b của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của cácnguồn có trong bộ r b = r 1 + r 2 + … + r n II. Ghép cácnguồn điện thànhbộ 2. Bộnguồn song song Bộnguồn song song là bộnguồn gồm n nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau E b = E; r b = r/n E, r E, r E, r + - + + - - BA n II. Ghép cácnguồn điện thànhbộ 3. Bộnguồn hỗn hợp đối xứng Bộnguồn hỗn hợp đối xứng là bộnguồn gồm n dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm m nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp E b = mE; r b = mr/n A B n m