PTTKHT - Chương 5

52 224 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PTTKHT - Chương 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 5: Thiết kế hệ thống hướng Chương 5: Thiết kế hệ thống hướng đối tượng đối tượng Nhiệm vụ và các bước trong giai đoạn Nhiệm vụ và các bước trong giai đoạn thiết kế. thiết kế. Mục tiêu Mục tiêu  Thiết kế hệ thống dựa trên các đối tượng đã được trích chọn Thiết kế hệ thống dựa trên các đối tượng đã được trích chọn trong quá trình phân tích hướng đối tượng. trong quá trình phân tích hướng đối tượng. Tìm sự tương ứng giữa các đối tượng trong không gian Tìm sự tương ứng giữa các đối tượng trong không gian bài toán với đối tượng trong không gian lời giải, xác bài toán với đối tượng trong không gian lời giải, xác định kiến trúc và mô hình tính toán của hệ thống. định kiến trúc và mô hình tính toán của hệ thống.  mô tả các Real UC mô tả các Real UC  xây dựng biểu đồ tương tác xây dựng biểu đồ tương tác  Thiết kế biểu đồ lớp chi tiết Thiết kế biểu đồ lớp chi tiết  Vẽ biểu đồ thành phần và biểu đồ triển khai Vẽ biểu đồ thành phần và biểu đồ triển khai Ví dụ: hệ thống ATM Ví dụ: hệ thống ATM Bước 1: Từ kịch bản UC xây dựng: Bước 1: Từ kịch bản UC xây dựng:  Biểu đồ tuần tự Biểu đồ tuần tự  Biểu đồ cộng tác Biểu đồ cộng tác - Biểu đồ tuần tự của hệ thống mô tả tương tác - Biểu đồ tuần tự của hệ thống mô tả tương tác giữa toàn bộ hệ thống với một Actor bên giữa toàn bộ hệ thống với một Actor bên ngoài. Nhìn vào biểu đồ sẽ biết hệ thống làm ngoài. Nhìn vào biểu đồ sẽ biết hệ thống làm cái gì? Không cần giải thích làm như thế nào. cái gì? Không cần giải thích làm như thế nào. Vì vây phải xác định và mô tả các hoạt động Vì vây phải xác định và mô tả các hoạt động của hệ thống mà một Actor yêu cầu, xác định của hệ thống mà một Actor yêu cầu, xác định các sự kiện vào hệ thống bằng cách xem kỹ các sự kiện vào hệ thống bằng cách xem kỹ các UC và kịch bản của nó. các UC và kịch bản của nó. Biểu đồ cộng tác và Các ký hiệu dùng trong biểu đồ Biểu đồ cộng tác và Các ký hiệu dùng trong biểu đồ -Thể hiện (hoặc đối tượng) sử dụng cùng ký hiệu đồ họa như -Thể hiện (hoặc đối tượng) sử dụng cùng ký hiệu đồ họa như kiểu (hoặc lớp) của nó, nhưng tên được gạch chân và kiểu (hoặc lớp) của nó, nhưng tên được gạch chân và được đặt trước bỡi một dấu hai chấm được đặt trước bỡi một dấu hai chấm -Liên kết: là đường nối giữa hai đối tượng đó, thể hiện chiều -Liên kết: là đường nối giữa hai đối tượng đó, thể hiện chiều hướng và khả năng nhìn thấy nhau giữa các đối tượng hướng và khả năng nhìn thấy nhau giữa các đối tượng -Thông điệp: Các thông điệp giữa các đối tượng được biểu -Thông điệp: Các thông điệp giữa các đối tượng được biểu diễn bằng mũi tên được gán nhãn. Bất cứ thông điệp nào diễn bằng mũi tên được gán nhãn. Bất cứ thông điệp nào có thể gởi dọc theo liên kết này, cùng với một con số để có thể gởi dọc theo liên kết này, cùng với một con số để chỉ thứ tự thông điệp được gởi. Thông điệp có thể được chỉ thứ tự thông điệp được gởi. Thông điệp có thể được truyền giữa 2 đối tượng của 2 lớp có quan hệ liên kết truyền giữa 2 đối tượng của 2 lớp có quan hệ liên kết hoặc quay vòng (đệ quy) gởi thông điệp cho chính nó hoặc quay vòng (đệ quy) gởi thông điệp cho chính nó Quy tắc đánh số trong biểu đồ cộng tác Quy tắc đánh số trong biểu đồ cộng tác -Message đầu tiên không đánh số -Message đầu tiên không đánh số -Các đó message gửi tới cho các đối tượng tiếp theo được -Các đó message gửi tới cho các đối tượng tiếp theo được đánh số tăng dần 1:-, 2:-, … đánh số tăng dần 1:-, 2:-, … -Các đó message gửi tới cho các đối tượng tiếp theo nữa -Các đó message gửi tới cho các đối tượng tiếp theo nữa được đánh số theo quy tắc dấu chấm 1.1:-, 2.1:-, 2.2:- , được đánh số theo quy tắc dấu chấm 1.1:-, 2.1:-, 2.2:- , … … -Biểu diễn các điều kiện trên đường truyền message 2a:-, -Biểu diễn các điều kiện trên đường truyền message 2a:-, 2b:-, 2a.1:-, 2a.2:-,… 2b:-, 2a.1:-, 2a.2:-,… Tham số: Tham số có thể được chỉ ra trong dấu ngoặc Tham số: Tham số có thể được chỉ ra trong dấu ngoặc đơn sau tên thông điệp, kiểu của tham số có thể chỉ ra đơn sau tên thông điệp, kiểu của tham số có thể chỉ ra một cách tùy ý. một cách tùy ý. Các ký hiệu khác Các ký hiệu khác + Thông điệp đã gởi sang đối tượng yêu cầu thì một giá trị + Thông điệp đã gởi sang đối tượng yêu cầu thì một giá trị có thể được trả về cho đối tượng gởi. Biến chứa giá trị có thể được trả về cho đối tượng gởi. Biến chứa giá trị trả về được đặt trước thông điệp bằng phép gán, kiểu trả về được đặt trước thông điệp bằng phép gán, kiểu của giá trị trả về có thể chỉ ra tùy ý. Biến nhận kết quả của giá trị trả về có thể chỉ ra tùy ý. Biến nhận kết quả trả lại có cú pháp: trả lại có cú pháp: Return:=message(parameter: parameter kiểu): returnKiểu Return:=message(parameter: parameter kiểu): returnKiểu Ví dụ: nd:=layThongtin(): String Ví dụ: nd:=layThongtin(): String +Thông điệp lặp: đối tượng có thể gởi lặp đi lặp lại một +Thông điệp lặp: đối tượng có thể gởi lặp đi lặp lại một thông điệp cho đối tượng khác, điều này được biểu diễn thông điệp cho đối tượng khác, điều này được biểu diễn bằng dấu hoa thị “*” đằng trước thông điệp và mệnh đề bằng dấu hoa thị “*” đằng trước thông điệp và mệnh đề lặp được đặt trong dấu ngoặc vuông lặp được đặt trong dấu ngoặc vuông *[x<5]: thông điệp sẽ được gởi lặp đi lặp lại cho đến khi *[x<5]: thông điệp sẽ được gởi lặp đi lặp lại cho đến khi x>=5 x>=5 *[i:=1 5]msg3() *[i:=1 5]msg3() + Thông điệp tạo create() gởi tới đối tượng được tạo lập + Thông điệp tạo create() gởi tới đối tượng được tạo lập + Thông điệp điều kiện: thông điệp được gởi từ đối tượng + Thông điệp điều kiện: thông điệp được gởi từ đối tượng này sang đối tượng khác khi điều kiện được thoả mãn, này sang đối tượng khác khi điều kiện được thoả mãn, các điều kiện được đặt trong cặp dấu [], trong điều kiện các điều kiện được đặt trong cặp dấu [], trong điều kiện có thể sử dụng or, and, not, đôi khi có cả cấu trúc for, có thể sử dụng or, and, not, đôi khi có cả cấu trúc for, while while Kịch bản UC Rút tiền: Kịch bản UC Rút tiền: 9 Tên UC: Tên UC: Rút tiền Rút tiền Các tác nhân liên quan: Các tác nhân liên quan: Luồng sự kiện chính: Luồng sự kiện chính: Khách hàng Khách hàng Hành động tác nhân Hành động tác nhân Phản ứng hệ thống Phản ứng hệ thống 1.Đưa thẻ vào hệ thống 1.Đưa thẻ vào hệ thống 2. Đọc thẻ 2. Đọc thẻ 3.Hiện cửa sổ yêu cầu nhập PIN 3.Hiện cửa sổ yêu cầu nhập PIN 4. Mở tài khoản 4. Mở tài khoản 5. Nhập PIN 5. Nhập PIN 6. Yêu cầu chọn chức năng giao dịch 6. Yêu cầu chọn chức năng giao dịch 7. Chọn chức năng rút tiền 7. Chọn chức năng rút tiền 8. Hiện cửa sổ yêu cầu nhập số tiền 8. Hiện cửa sổ yêu cầu nhập số tiền 9.Nhập số tiền cần rút 9.Nhập số tiền cần rút 10.Trả số tiền cho khách hàng 10.Trả số tiền cho khách hàng 11. Trả biên nhận 11. Trả biên nhận 12. Trả thẻ và đóng hệ thống 12. Trả thẻ và đóng hệ thống Ngoại lệ: • Nếu ở bước 5 nhập số PIN sai, yêu cầu nhập lại PIN(được phép nhập 3 lần) • Nếu ở bước 9 nhập số tiền rút lớn hơn số dư tài khoản thì yêu cầu nhập lại 10 đọc số thẻVăn: Khách hàng Màn hình ATM Máy trả tiền Tài khoản ông Văn 1: Chấp nhận thẻ 2: đọc số thẻ 3: khởi động màn hình 4: Mở tài khoản 5: Yêu cầu nhập pin 6: Nhập PIN(1234) 7: Kiểm tra PIN 8: Yêu cầu giao dịch 9: Chọn giao dịch(Rút tiền) 10: Yêu cầu nhập số tiền 11: Nhập số tiền(100000đ) 12: Rút tiền(100000đ) 13: Kiểm tra tài khoản(>=100000đ) 14: Giảm tài khoản(100000đ) 15: trả tiền(100000đ) 16: Trả biên nhận 17: đẩy thẻ ra Biu trỡnh t rỳt tin ca h thng ATM [...]... thái của đối tượng: - Hóa đơn (đối tượng) đã được trả tiền (trạng thái) - Chiếc xe ô tô (đối tượng) đang đứng yên (trạng thái) - Động cơ (đối tượng) đang chạy (trạng thái) - Jen (đối tượng) đang đóng vai trò người bán hàng (trạng thái) - Kate (đối tượng) đã lấy chồng (trạng thái) Một số lời mách bảo cho việc tạo dựng biểu đồ trạng thái Chuyển biểu đồ tuần tự thành biểu đồ trạng thá i - Xác định các vòng... HOẠT ĐỘNG (ACTIVITY DIAGRAM) Sử dụng cho những mục đích sau - Để nắm bắt công việc (hành động) sẽ phải được thực thi khi một thủ tục được thực hiện - Để nắm bắt công việc nội bộ trong một đối tượng - Để chỉ ra một nhóm hành động liên quan có thể được thực thi ra sao, và chúng sẽ ảnh hưởng đến những đối tượng nằm xung quanh chúng như thế nào - Để chỉ ra một trường hợp sử dụng có thể được thực thể hóa... các chương trình kết hợp với nhau như thế nào? Thành phần là mô đun vật lý mã trình, thành phần phần mềm có thể là thư viện mã nguồn và các tệp chạy được Mặc định mỗi lớp trong mô hình sẽ có phần đặc tả và phần thân Đặc tả chứa ghép nối lớp, thân chứa cài đặc của cùng lớp đó - Thành phần mã nguồn: có ý nghĩa vào thời điểm dịch chương trình Thông thường nó là tệp mã nguồn cài đặt một hay nhiều lớp - Thành... các thành phần căn bản của biểu đồ hoạt động: - Hoạt động (Activity): là một qui trình được định nghĩa rõ ràng, có thể được thực thi qua một hàm hoặc một nhóm đối tượng Hoạt động được thể hiện bằng hình chữ nhật bo tròn cạnh - Thanh đồng bộ hóa (Synchronisation bar): chúng cho phép ta mở ra hoặc là đóng lại các nhánh chạy song song nội bộ trong tiến trình - Điều kiện canh giữ (Guard Condition): các biểu... đặt một hay nhiều lớp - Thành phần nhị phân: thường là mã trình có được sau khi dịch thành phần mã nguồn Thành phần nhị phân có ý nghĩa vào thời điểm liên kết hoặc thời điểm chạy chương trình - Thành phần khả thi: là tệp chương trình thực hiện được, là kết quả của liên kết các thành phần nhị phân Biểu đồ thành phần Register.exe Billing.exe Billing System People.dll User Course.dll Course Student Course...Biểu đồ cộng tác khách hàng rút 100000đ 11: Nhap 100000 9: Chon Rut tien 5: Nhap pin Màn hình ATM : Khach hang 4: Ycnhap pin 8: YC chon GD 10: Nhap so tien 1: Nhap the 7: Mo TK 6: KT pin 12: Rut 100000 3: Khoi dong 2: Doc the 14: Tru 100000 13: KT TK Máy doc the Tài khoan 17: Tra the Máy tra tien 15: Tra tien 16: Tra bien nhan 11 Ví dụ: hệ thống thang máy … Biểu đồ tuần tự Ví dụ: hệ thống... existing] - Điểm quyết định (Decision Point): được sử dụng để chỉ ra các sự thay đổi khả thi Kí hiệu là hình thoi BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG (ACTIVITY DIAGRAM) Biểu đồ thành phần Biểu đồ thành phần minh hoạ cấu trúc và sự phụ thuộc giữa các thành phần phần mềm Thành phần có thể là:    Thành phần mã nguồn Thành phần thực thi Thành phần có khả năng thực hiện được Biểu đồ thành phần: Cần phải xây dựng bao nhiêu chương. .. Biểu đồ triển khai: -Biểu đồ triển khai mô tả kiến trúc hệ thống của phần cứng khác nhau như bộ xử lý, các thiết bị và các thành phần phần mềm thực hiện trên kiến trúc đó Nó là mô tả vật lý của tôpô hệ thống, mô tả cấu trúc của các đơn vị phần cứng và phần mềm chạy trên nó Biểu đồ triển khai chỉ ra toàn bộ các nút trên mạng, kết nối giữa chúng và các tiến trình chạy trên chúng -Nút là các thiết bị,... hưởng đến những đối tượng nằm xung quanh chúng như thế nào - Để chỉ ra một trường hợp sử dụng có thể được thực thể hóa như thế nào, theo khái niệm hành động và các sự biến đổi trạng thái của đối tượng - Để chỉ ra một doanh nghiệp hoạt động như thế nào theo các khái niệm công nhân (tác nhân), qui trình nghiệp vụ (workflow), hoặc tổ chức và đối tượng BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG (ACTIVITY DIAGRAM) Yếu tố quan trọng . chấm 1.1 :-, 2.1 :-, 2.2 :- , được đánh số theo quy tắc dấu chấm 1.1 :-, 2.1 :-, 2.2 :- , … … -Biểu diễn các điều kiện trên đường truyền message 2a :-, -Biểu diễn. -Biểu diễn các điều kiện trên đường truyền message 2a :-, 2b :-, 2a.1 :-, 2a.2 :-, … 2b :-, 2a.1 :-, 2a.2 :-, … Tham số: Tham số có thể được chỉ ra trong dấu ngoặc

Ngày đăng: 07/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

Văn: Khách hàng Màn hình - PTTKHT - Chương 5

n.

Khách hàng Màn hình Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan