PTTKH - Chương 4

35 135 0
PTTKH - Chương 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔ HÌNH Đ I T NGỐ ƯỢ  LỚP, ĐỐI TƯỢNG VÀ QUAN HỆ – CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH  Đối tượng (Object) Một đối tượng là một sự tượng trưng cho một thực thể, hoặc là thực thể tồn tại trong thế giới đời thực hoặc thực thể mang tính khái niệm. Một đối tượng có thể tượng trưng cho cái gì đó cụ thể, ví dụ như một chiếc xe ô tô chở hàng của bạn hoặc chiếc máy tính của tôi, hoặc tượng trưng cho một khái niệm ví dụ như một quy trình hóa học, một giao dịch trong nhà băng, một lời đặt hàng, những thông tin trong quá trình sử dụng tín dụng của khách hàng hay một tỷ lệ tiền lời. MÔ HÌNH Đ I T NGỐ ƯỢ  LỚP, ĐỐI TƯỢNG VÀ QUAN HỆ – CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH  Lớp (Class): Một lớp là một lời miêu tả của một nhóm các đối tượng có chung thuộc tính, chung phương thức (ứng xử), chung các mối quan hệ với các đối tượng khác và chung ngữ nghĩa (semantic). Nói như thế có nghĩa lớp là một khuôn mẫu để tạo ra đối tượng. Mỗi đối tượng là một thực thể của một lớp nào đó và một đối tượng không thể là kết quả thực thể hóa của nhiều hơn một lớp. Chúng ta sử dụng khái niệm lớp để bàn luận về các hệ thống và để phân loại các đối tượng mà chúng ta đã nhận dạng ra trong thế giới thực. MÔ HÌNH Đ I T NGỐ ƯỢ  LỚP, ĐỐI TƯỢNG VÀ QUAN HỆ – CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH  Biểu đồ lớp (Class diagram): Một biểu đồ lớp miêu tả hướng nhìn tĩnh của một hệ thống bằng các khái niệm lớp và mối quan hệ giữa chúng với nhau. Một biểu đồ lớp chỉ ra các lớp, nhưng bên cạnh đó còn có một biến tấu hơi khác đi một chút chỉ ra các đối tượng thật sự là các thực thể của các lớp này (biểu đồ đối tượng). Tìm lớp 1- Phân tích phạm vi bài toán để tìm lớp: Quá trình phân tích phạm vi bài toán thường được bắt đầu với các khái niệm then chốt (Key Abstraction), một công cụ thường được sử dụng để nhận diện và lọc ra các lớp ứng cử viên (Candidate class) Tìm lớp 1- Phân tích phạm vi bài toán để tìm lớp: Khái niệm then chốt là các thực thể ta để ý đến đầu tiên. Chúng rất quan trọng vì giúp ta: - Định nghĩa ranh giới của vấn đề - Nhấn mạnh đến các thực thể có liên quan đến thiết kế của hệ thống - Loại bỏ thực thể nằm ngoài phạm vi hệ thống - Các khái niệm then chốt thường sẽ trở thành các lớp trong mô hình phân tích Tìm lớp 1- Phân tích phạm vi bài toán để tìm lớp: Dư thừa Mỗi lần tìm thấy một khái niệm then chốt mới, cần xem xét nó theo cách nhìn của vấn đề, có thể hỏi các câu hỏi sau : - Những chức năng nào có thể được thực hiện đối với thực thể này? - Điều gì khiến những thực thể loại này được tạo ra? Nếu không có câu trả lời thích hợp, cần phải suy nghĩ lại về thực thể đó. Tìm lớp 2- Nhận dạng lớp và đối tượng Nắm vững khái niệm lớp, chúng ta có thể tương đối dễ dàng tìm thấy các lớp và đối tượng trong phạm vi vấn đề. Một nguyên tắc thô sơ thường được áp dụng là danh từ trong các lời phát biểu bài toán thường là các ứng cử viên để chuyển thành lớp và đối tượng. Một số gợi ý thực tế cho việc tìm lớp trong phạm vi vấn đề: Bước 1. - Các danh từ trong những lời phát biểu bài toán - Kiến thức chuyên ngành thuộc phạm vi bài toán - Các Trường hợp sử dụng Tìm lớp 2- Nhận dạng lớp và đối tượng Bước 2: các nhóm vật thể trong hệ thống hiện thời như: - Các thực thể vật lý của hệ thống - Các vật thể hữu hình - Các sự kiện (Events) - Các vai trò (Role) - Các sự tương tác (Interactions) - Vị trí (Location) - Đơn vị tổ chức (Organisation Unit) Tìm lớp 3- Tổng kết về các nguồn thông tin cho việc tìm lớp: Nhìn chung, các nguồn thông tin chính cần đặc biệt chú ý khi tìm lớp là : - Các lời phát biểu yêu cầu - Các Trường hợp sử dụng - Sự trợ giúp của các chuyên gia ứng dụng - Nghiên cứu hệ thống hiện thời [...]...Tìm lớp 3- Tổng kết về các nguồn thông tin cho việc tìm lớp: Ví dụ trong nhà một băng lẻ, các lớp ứng cử viên có thể là: - Khách hàng - Các loại tài khoản khác nhau - Sec, sổ tiết kiệm, đơn, … - Phiếu yêu cầu mở tài khoản mới - Thẻ ATM - Bản in thông tin về tài khoản - Giấy chứng nhận tài khoản đầu tư - Thẻ xếp hàng (Token), số thứ tự - Nhân viên - Nhân viên thu ngân Tìm lớp 3- Loại bỏ các lớp... Giống như thuộc tính, phương thức cũng có tính trông thấy được như công cộng, riêng và bảo vệ 3- LỚP VÀ ĐỐI TƯỢNG TRONG UML 3. 4- Kí hiệu đối tượng: Đối tượng là thực thể của các lớp nên kí hiệu dùng cho đối tượng cũng là kí hiệu dùng cho lớp  Xác định các quan hệ Quan hệ là kết nối ngữ nghĩa giữa các lớp,  Có 4 loại quan hệ chính giữa các lớp:  Kết hợp  Phụ thuộc  Tập hợp  Khái quát hóa  Quan hệ... được coi là một lớp không rõ ràng (vì không có chức năng rõ ràng trong hệ thống cần xây dựng trước mắt) 3- LỚP VÀ ĐỐI TƯỢNG TRONG UML 3. 1- Tên lớp (lass name) : Tên lớp được in đậm (bold) và căn giữa Tên lớp phải được dẫn xuất từ phạm vi vấn đề Vì thế nó là danh từ, ví dụ như tài khoản, nhân viên, 3. 2- Thuộc tính (attribute): Lớp có thuộc tính miêu tả những đặc điểm của đối tượng Thuộc tính có thể có... như các thuộc tính riêng nhưng được thừa kế bởi các lớp dẫn xuất Trong UML, thuộc tính công cộng mang kí hiệu “+”, thuộc tính riêng mang dấu “” và thuộc tính protected mang dấu “#” 3- LỚP VÀ ĐỐI TƯỢNG TRONG UML 3. 3- Phương thức (methods): Phương thức định nghĩa các hoạt động mà lớp có thể thực hiện Tất cả các đối tượng được tạo từ một lớp sẽ có chung thuộc tính và phương thức Phương thức được sử... thế chỉ cần giữ lại một Tìm lớp 3- Loại bỏ các lớp ứng cử viên không thích hợp: Lớp không thích hợp: Lớp định nghĩa ra những thực thể không liên quan đến vấn đề thực tại Mọi lớp không xuất phát từ phạm vi ứng dụng cần phải được loại bỏ Ví dụ, lớp của các máy đếm tiền bên casse trong một nhà băng có thể là một ứng cử viên cho khái niệm lớp không thích hợp Tìm lớp 3- Loại bỏ các lớp ứng cử viên không... 18  Có 4 loại quan hệ chính giữa các lớp: Kết hợp  Phụ thuộc  Tập hợp  Khái quát hóa  19  Xác định các quan hệ  Cách thức tìm các quan hệ giữa các lớp: Khảo sát biểu đồ trình tự và biểu đồ cộng tác Nếu Lớp A gửi thông điệp đến lớp B trên biểu đồ tương tác, thì giữa chúng phải có quan hệ; thông thường đó là quan hệ kết hợp hoặc phụ thuộc  Khảo sát các lớp để tìm ra quan hệ tổng thể - thành phần... chiều Person House Lớp Person có thể gửi thông điệp cho House, nhưng House không thể gửi thông điệp cho Person  Cài đặt class Person { House theHouse[]; …… } class House { //Person thePerson[]; …… } 24  Có 4 loại quan hệ chính giữa các lớp: Kết hợp  Phụ thuộc  Tập hợp  Khái quát hóa  25  Quan hệ phụ thuộc Là quan hệ kết nối giữa hai lớp, nhưng có khác chút ít so với quan hệ kết hợp  Quan hệ phụ...  Có 4 loại quan hệ chính giữa các lớp: Kết hợp  Phụ thuộc  Tập hợp  Khái quát hóa  28  Quan hệ tập hợp Là hình thức mạnh của quan hệ kết hợp  Quan hệ kết hợp giữa hai lớp nghĩa là chúng cùng mức, không lớp nào quan trọng hơn  Tập hợp là quan hệ giữa toàn thể và bộ phận (wholepart), trong đó một lớp biểu diễn cái tổng thể còn lớp kia biểu diễn cái bộ phận  Tập hợp biểu diễn quan hệ has-a, nghĩa... hệ gộp (composition), mạnh hơn quan hệ tập hợp (tổng thể và thành phần được hình thành và hủy bỏ cùng thời điểm)  Quan hệ gộp còn được gọi là quan hệ gộp bởi giá trị (by value)  window Frame 31  Có 4 loại quan hệ chính giữa các lớp: Kết hợp  Phụ thuộc  Tập hợp  Khái quát hóa  32  Quan hệ khái quát hóa Khái quát hóa (generalization) và đặc biệt hóa (specialization) là hai cách nhìn về phân cấp... được lớp nào nhận ra Các đặc trưng mới được biểu diễn bởi lớp mới, đgl lớp con  33  Quan hệ khái quát hóa Tổng quát hóa và đặc biệt hóa là hai điểm nhìn ngược về quan niệm phân cấp lớp  Ví dụ:…  34  Gán đặc tính cho quan hệ Tính nhiều Ý nghĩa * Nhiều 0 Không 1 Một 0 * Từ không đến nhiều 1 * Từ một đến nhiều 0 1 Không hay một 1 1 Chỉ một 35 . là: - Khách hàng - Các loại tài khoản khác nhau - Sec, sổ tiết kiệm, đơn, …. - Phiếu yêu cầu mở tài khoản mới - Thẻ ATM - Bản in thông tin về tài khoản -. thời như: - Các thực thể vật lý của hệ thống - Các vật thể hữu hình - Các sự kiện (Events) - Các vai trò (Role) - Các sự tương tác (Interactions) - Vị trí

Ngày đăng: 07/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

MÔ HÌNH ĐI TỐ ƯỢNG - PTTKH - Chương 4
MÔ HÌNH ĐI TỐ ƯỢNG Xem tại trang 3 của tài liệu.
MÔ HÌNH ĐI TỐ ƯỢNG - PTTKH - Chương 4
MÔ HÌNH ĐI TỐ ƯỢNG Xem tại trang 4 của tài liệu.
 Là hình thức mạnh của quan hệ kết hợp. - PTTKH - Chương 4

h.

ình thức mạnh của quan hệ kết hợp Xem tại trang 29 của tài liệu.
 Khái quát hóa gộp các phần chung của tập lớp để hình thành lớp tổng quát hơn và được gọi là lớp cha. - PTTKH - Chương 4

h.

ái quát hóa gộp các phần chung của tập lớp để hình thành lớp tổng quát hơn và được gọi là lớp cha Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan