1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dao động và sóng

2 277 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 72 KB

Nội dung

1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc. 2. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi A. cùng pha với li đô. B. lệch pha 2 π với li độ. C. ngược pha với li độ. D. sớm pha 4 π với li độ. 3. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động.B. li độ của dao động. C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động. 4. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. Năng lượng sóng. B. Tần số dao động. C. Môi trường truyền sóng D. Bước sóng. 4. Một sóng cơ học có chu kì 2ms lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là A. Sóng siêu âm B. Sóng âm C. Sóng hạ âm. D. Chưa đủ điều kiện kết luận. 5. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi giãm tần số sóng 2 lần thì bước sóng A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần. 6. Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos (ωt + φ) thì động năng thế năng cũng dao động điều hoà với tần số A. ω’ = ω B . ω’ = 2ω C. ω’ = 2 ω D. ω’ = 4ω 7.Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là (l. Tần số dao động của con lắc được tính bằng biểu thức A. f = 2π m k . B. f = π 2 1 l g ∆ . C. f = 2π g l ∆ . D. f= π 2 1 k m . 8. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz C. Sóng cơ học có chu kì 2 s D. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms. 9. Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = Acos(ωt + 4 π ) cm. Gốc thời gian đã được chọn lúc nào ? A. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 theo chiều dương. B. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2 2A theo chiều dương. C. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2 2A theo chiều âm. D. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 theo chiều âm. 10. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A (hay x m ). Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là A. 2 2A x ±= . B. 4 2A x ±= . C. 2 A x ±= . D. 4 A x ±= . 11. Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là A. λ max = L/4. B. λ max = L/2. C. λ max = L. D. λ max = 2L. 12. Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. 13. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là A. 0 (m/s). B. 2 (m/s). C. 4 (m/s). D. 6,28 (m/s). 14. Một dây đàn dài 40cm,hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 79,8m/s B. v = 120 m/s C. v = 240m/s D. v = 480m/s. 15. Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kì của sóng đó là A. T = 0,01 s B. T = 0,1 s C. T = 50 s D. T = 100 s 16. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì gia tốc của nó bằng A. 0,5m/s 2 . B. 0m/s 2 . C. 3m/s 2 . D. 1m/s 2 . 17. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(2000t - 20x) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là A. 334 m/s. B. 331m/s. C. 314m/s. D. 100m/s. 18. Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T 1 = 2,0s T 2 = 1,5s, chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 2,5s. B. 3,5s. C. 4,0s. D. 5,0s. 19. Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là A. π=ϕ∆ 5,0 (rad) B. π=ϕ∆ 5,1 (rad) C. π=ϕ∆ 5,2 (rad) D. π=ϕ∆ 5,3 (rad) 20. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 1m. B. 2m .C. 0,5m. D. 1,5m. 21.Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hoà có tần số góc 10rad/s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 thì tại vị trí cân bằng độ giãn của lò xo là A. 5cm. B. 8cm. C. 10cm. D. 6cm. 22. Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, có các phương trình lần lượt là x 1 = 5cos(10t + π) (cm) x 2 = 10cos(10t - π/3) (cm). Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật laø A. 50 3 N. B. 5 3 N. C. 0,5 3 N. D. 5N. 23. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f = 16Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30cm, d 2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A. 34cm/s. B. 24cm/s. C. 44cm/s. D. 60cm/s. 24. Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có các phương trình dao động là x 1 = 6cos(15t + 3 π ) (cm) vaø x 2 = A 2 cos(15t + π) (cm). Biết cơ năng dao động của vật là E = 0,06075J. Hãy xác định A 2 . A. 4cm. B. 1cm. C. 6cm. D. 3cm. . điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động. 4. Vận tốc truyền sóng. 1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha

Ngày đăng: 06/09/2013, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w