NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀ VAI TRÒ THÚC ĐẨY CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN

62 66 0
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀ VAI TRÒ THÚC ĐẨY CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP VÀ VAI TRỊ THÚC ĐẨY CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN Đỗ Thị Dung Văn phịng Chương trình Hỗ trợ Quốc tế ISG Lời nói đầu Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam năm 2018 Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách VEPR cho thấy, suất lao động Việt Nam mức thấp so với nước khu vực Đối với nông nghiệp, suất lao động Việt Nam tính theo GDP bình qn lao động nơng nghiệp thuộc nhóm thấp giảm châu Á - Thái Bình Dương, 1/16 Malaysia 2/5 Thái Lan Tăng trưởng suất lao động Việt Nam mức cần thiết để đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững Chỉ cách nâng cao suất, Việt Nam vượt qua bẫy thu nhập trung bình, cấu lại ngành cơng nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Theo chuyên gia: “Chính phủ cần lựa chọn thúc đẩy suất lao động mục tiêu quan trọng hàng đầu kế hoạch trung dài hạn”, khơng có biện pháp tổng thể giúp nâng cao suất lao động tương lai gần, bối cảnh cấu dân số vàng qua, Việt Nam khó trì đà tăng trưởng Cải thiện thúc đẩy tăng NSLĐ vấn đề cốt lõi kinh tế Việt Nam Tăng NSLĐ yếu tố định tới sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế NSLĐ cao đồng nghĩa với phát triển nhanh, bền vững, chống tụt hậu so với nước khu vực Để cải thiện NSLĐ Việt Nam, cần tiếp tục tạo điều kiện tích cực để thúc đẩy tăng trưởng TFP, nâng cao chất lượng đào tạo cho người lao động, đổi sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ tiên tiến Đặc biệt lao động nhóm ngành nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến, chế tạo, đảm bảo việc lao động dịch chuyển từ nhóm ngành có NSLĐ thấp (nơng nghiệp) sang nhóm ngành có NSLĐ cao (cơng nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ) đảm nhiệm cơng việc tạo giá trị gia tăng lớn Rõ ràng, cần có sách khuyến khích đổi mới, sáng tạo cải tiến kỹ thuật sản xuất, áp dụng công nghệ để nâng cao NSLĐ ngành Với ngành nơng nghiệp, bối cảnh thực tế việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, đặc biệt khu vực tư nhân khẳng định giải pháp quan trọng Doanh nghiệp nông nghiệp coi lực lượng dẫn dắt chuỗi giá trị nông nghiệp tạo hiệu ứng lan tỏa cho phát triển kinh tế - xã hội Nhìn từ góc độ nâng cao NSLĐ nơng nghiệp, doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng tạo việc làm nâng cao giá trị gia tăng ngành Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp có ý nghĩa lớn chuyển đổi lao động nội ngành, đặc biệt tìm đầu cho sản phẩm có giá trị cao, tăng hàm lượng chế biến sâu, áp dụng khoa học công nghệ, xây dựng thương hiệu chuỗi liên kết từ nông dân đến người tiêu dùng cuối Thực trạng, hội thách thức vai trò khu vực tư nhân việc thúc đẩy tăng suất lao động nông nghiệp, phản ánh Bản tin Phục vụ Lãnh đạo với chủ đề “Năng suất lao động nơng nghiệp vai trị thúc đẩy khu vực tư nhân” Các chữ viết tắt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bảo vệ môi trường Công nghệ cao Cơ sở hạ tầng Dịch vụ Doanh nghiệp Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm nước Tổng cục Thống kê Hợp tác xã Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp nông thôn IoT Internet vạn vật KHCN Khoa học công nghệ MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSLĐ Năng suất lao động NS Năng suất NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao NTM Nông thôn PPP Đối tác công tư PSAV Đối tác phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam SME Doanh nghiệp vừa nhỏ TFP Năng suất yếu tố tổng hợp VEPR Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách VDF Diễn đàn Phát triển Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEFHội nghị Diễn đàn Kinh tế Thế giới ASEAN ASEAN ASEAN BVMT CNC CSHT DV DN FTA GDP GSO, TCTK HTX IPSARD I THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM Thực trạng suất lao động Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam trải qua năm 2017 phục hồi tốt, với tín hiệu tích cực từ kinh tế giới Tăng trưởng kinh tế năm đạt 6,81%, vượt qua tiêu 6,7% Quốc hội đề nhờ tháng cuối năm tăng trưởng cao (tăng 7,55 %) Trong đó, khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp dịch vụ cho thấy tín hiệu phục hồi tích cực so với năm 2016 Hai quý đầu năm 2018, sản xuất nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng mạnh, tốc độ tăng trưởng vượt mục tiêu đề đạt mức cao Tăng trưởng nông, lâm, thủy sản cao kể từ năm 2012, đạt 3,93%; giá trị sản xuất nơng lâm thủy sản (NLTS) tăng trưởng 4,2%; đó, trồng trọt tăng 4,12%, chăn nuôi tăng 2,04%, lâm nghiệp tăng 5,21%, thuỷ sản tăng 6,49% Năng suất lao động Việt Nam đâu? Theo công bố Tổng cục Thống kê, NSLĐ toàn kinh tế theo giá hành năm 2017 ước tính 93,2 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 4.159 USD/lao động) NSLĐ bình quân Việt Nam tăng từ 38,64 triệu đồng/lao động năm 2006 lên mức 93,2 triệu đồng/lao động năm 2017 với biến thiên đáng kể tốc độ tăng trưởng qua năm Trong giai đoạn 2006 - 2012, tốc độ tăng trưởng NSLĐ Việt Nam giảm từ 4,05% (2006) xuống 3,06% (2012), tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 3,29%/năm Giai đoạn 2012 - 2017, NSLĐ bình qn tồn kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ bình quân 5,3%/năm tăng trưởng cao vào năm 2015 với tốc độ 6.49% Nhìn chung, giá trị NSLĐ tổng hợp có xu hướng tăng với tốc độ nhanh qua năm Theo phương pháp hạch toán tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng NSLĐ phân rã thành tốc độ tăng mật độ vốn (trang bị vốn lao động) tăng suất nhân tố tổng hợp (TFP) Kết tính tốn cho thấy, TFP đóng vai trị ngày quan trọng tăng trưởng NSLĐ bình quân Việt Nam Sự giảm sút tốc độ tăng trưởng TFP nguyên nhân chủ yếu kéo tụt tốc độ tăng trưởng NSLĐ giai đoạn 2008 - 2009 Với tốc độ tăng trưởng TFP 0,3% 0,24%, TFP đóng góp 10,51% 9,26% vào tốc độ tăng trưởng NSLĐ bình quân năm 2008 2009 Nếu giai đoạn 2006 - 2012, TFP đóng góp vào tăng trưởng NSLĐ bình qn Việt Nam với tỷ lệ bình quân 37,05%/năm số tăng lên 58,59%/năm giai đoạn 2012 - 2017, phản ánh vai trò ngày quan trọng TFP tăng trưởng NSLĐ bình quân Việt Nam1 Theo GSO, NSLĐ Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực ASEAN suất Việt Nam thấp so với nhiều nước khu vực Tính theo sức mua tương đương năm 2011, suất lao động Việt Nam năm 2016 đạt 9.894 USD, 7% Singapore; 17,6% Malaysia; 36,5% Thái Lan; 42,3% Inđônêsia; 56,7% Philippin 87,4% suất lao động Lào Năm 2017, suất lao động Việt Nam gấp lần suất lao động trung bình nhóm nước thu nhập thấp, Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2018, VEPR 50% nhóm nước thu nhập trung bình thấp 18,3% nhóm nước thu nhập trung bình cao2 Bảng 1: NSLĐ tồn kinh tế nước (2010 - 2017) Năm Tổng SP (tỷ đồng) Tổng LĐ (nghìn người) NSLĐ (triệu đồng/LĐ) 2010 2157828 49048 44 2011 2779880 50352 55.2 2012 3245419 51422 63.1 2013 3584262 52208 68.7 2014 3937856 52745 74.7 2015 4192862 52840 79.4 2016 4502733 53303 84.5 2017 5005975 53703 93.2 Nguồn: Tổng cục Thống kê So sánh với suất lao động nước khu vực Tổng cục Thống kê đưa cảnh báo chênh lệch suất lao động Việt Nam nước khu vực tiếp tục gia tăng Cụ thể, Tổng cục Thống kê dẫn nghiên cứu World Bank, chênh lệch mức suất lao động (tính theo PPP năm 2011) Singapore Việt Nam tăng từ 115.087 USD năm 2006 lên 131.333 USD năm 2016; tương tự, Malaysia từ 39.806 USD lên 46.190 USD; Thái Lan từ 14.591 USD lên 17.208 USD; Inđônêsia từ 10.100 USD lên 13.496 USD; Philippin từ 6.691 USD lên 7.561 USD; Lào từ 220 USD lên 1.422 USD PGS.TS Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Bảng 2: NSLĐ Việt Nam so với nước ASEAN -6 (tính theo PPP 2011) 2000 2010 2014 2016 NSL Đ (1000 USD) So với Việt Na m (VN =1) NSL Đ (1000 USD) So với Việt Na m (VN =1) NSL Đ (1000 USD) So với Việt Na m (VN =1) NSL Đ (1000 USD) So với Việt Na m (VN =1) Singapor e 98,5 20,5 119 15,7 125,4 14,1 141,2 14,3 Malaysia 38,8 8,1 50,2 6,6 54,4 6,1 56,1 5,7 Thái Lan 16,4 3,4 22,4 2,9 25,5 2,9 27,1 2,7 Indonesi a 13,5 2,8 19,5 2,6 23,0 2,6 23,4 2,4 Philipine s 11,9 2,5 14,4 1,9 16,9 1,9 17,5 1,8 Việt Nam 4,8 1,0 7,6 1,0 8,9 1,0 9,9 1,0 Quốc gia Nguồn: Từ năm 2000-2014: Trích báo cáo suất Việt Nam 2016 Số liệu năm 2016 lấy từ website Ngân hàng Thế giới Bảng xoay ngang “Năng suất lao động Việt Nam thấp so với nước khu vực chưa nói đến nước giới Từ trước đến nay, Việt Nam chủ yếu tăng trưởng dựa vào số lượng (nguồn vốn lao động) chất lượng (năng suất) Thời gian tới, động lực chủ yếu cho tăng trưởng phải tăng suất lao động…”3 Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lân: Với tình hình 10 người Việt Nam làm khơng người Singapore, người Việt chưa người Malaysia, gần người Việt Nam người Thái Lan, chí suất lao động thấp Lào" Nguyên nhân dẫn đến NSLĐ Việt Nam thấp - Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực cịn chậm, ngành công nghiệp, dịch vụ, ngành dịch vụ “mũi nhọn” tài chính, tín dụng, du lịch chiếm tỷ trọng thấp Số liệu thống kê cho thấy, năm 2016 tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản GDP Việt Nam 16,3%, tỷ lệ Thái Lan 8%; Malaysia 9%; Philippines 10%; Inđônêsia 14%; riêng Singapore, tỷ trọng ngành nông nghiệp nhỏ, ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ chiếm gần 100% GDP - Lao động khu vực nơng nghiệp cịn lớn, NSLĐ ngành nơng nghiệp thấp - Máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ cịn lạc hậu: Phần lớn doanh nghiệp nước ta, đặc biệt doanh nghiệp dân doanh sử dụng công nghệ tụt hậu - hệ so với mức trung bình giới, 76% thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ GS.Trần Văn Thọ 10 nhập từ nước thuộc hệ năm 1960 - 1970; 75% số thiết bị hết khấu hao; 50% thiết bị đồ tân trang Lý thuyết kinh nghiệm quốc tế cho thấy, đổi sáng tạo động lực khơng có giới hạn tăng trưởng, chìa khóa giúp số nước Đơng Á vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” Tuy nhiên, cơng nghệ sáng tạo lĩnh vực có xếp hạng thấp sơ đồ cạnh tranh quốc gia Việt Nam Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2017 - 2018, Việt Nam xếp hạng chung 55/137 quốc gia, số cấu phần liên quan đến đổi sáng tạo lại thấp nhiều (Năng lực hấp thụ công nghệ: 93; Chuyển giao công nghệ từ FDI: 89; Độ sâu chuỗi giá trị: 106; Mức độ phức tạp quy trình sản xuất: 87; Chất lượng tổ chức nghiên cứu khoa học: 90; Giáo dục đào tạo cấp sau phổ thông: 68) Điều cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục kiến tạo môi trường thuận lợi với thể chế, sách cho khu vực doanh nghiệp để thúc đẩy q trình nâng cao cơng nghệ sáng tạo Đây coi nội dung quan trọng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam - Chất lượng, cấu hiệu sử dụng lao động cịn thấp - Trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực nhiều bất cập; lực quản lý, quản trị doanh nghiệp hạn chế; số “điểm nghẽn” cải cách thể chế thủ tục hành Tỷ lệ đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) cho tăng trưởng GDP Việt Nam thời gian qua mức thấp, giai đoạn 2001 - 2010 đạt 4,3%, Hàn Quốc đạt 51,3%; Malaysia đạt 36,2%; Thái Lan đạt 36,1%, Trung Quốc đạt 35,2%; Ấn Độ đạt 31,1% Trong giai đoạn 2011 - 2015, đóng góp TFP nâng lên mức thấp 33,58%, đóng góp vốn 51,20% đóng góp 11 lao động 15,22% Tỷ lệ đóng góp TFP tăng trưởng GDP phản ánh trình độ, ý thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh lao động Việt Nam mức thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đại - Khu vực doanh nghiệp (khu vực có vai trò quan trọng nâng cao NSLĐ toàn kinh tế) chưa thực động lực định tăng trưởng NSLĐ kinh tế Qua tính tốn từ kết Điều tra doanh nghiệp cho thấy, NSLĐ bình qn tồn khu vực doanh nghiệp năm 2015 theo giá hành đạt 254,6 triệu đồng/lao động, cao gấp 3,2 lần NSLĐ toàn kinh tế tăng trưởng thấp so với mức tăng NSLĐ chung: Bình quân giai đoạn 2011 - 2015, NSLĐ khu vực doanh nghiệp (theo giá hành) tăng 5,1%/năm, suất lao động toàn kinh tế tăng 9,5%/năm Bên cạnh đó, tốc độ tăng suất lao động khu vực doanh nghiệp tăng thấp tốc độ tăng tiền lương bình quân lao động khu vực doanh nghiệp Theo giá hành, giai đoạn 2007 - 2013 tiền lương bình quân lao động khu vực doanh nghiệp tăng 16,9%/năm, suất lao động bình quân khu vực tăng 12,9%/năm Điều cho thấy, tăng tiền lương chưa phản ánh tăng suất lao động; tiền lương tăng nhanh cao so với tăng suất lao động, chủ yếu tác động sách điều chỉnh mức lương tối thiểu Thực tế quy mô doanh nghiệp Việt Nam nhỏ bé, số doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ chiếm gần 98% tổng số doanh nghiệp nước, phần lớn doanh nghiệp chưa đạt quy mô tối ưu (50 - 99 lao động) để có mức NSLĐ cao Số lượng doanh nghiệp lớn cịn (chỉ chiếm 2,1%), doanh nghiệp chưa xâm nhập vào thị trường, trung tâm công nghệ 12 Đắk Nông, Lâm Đồng Gia Lai); đem lại tác động tích cực đến 130 nghìn (20% tổng diện tích gieo trồng cà phê nước); suất cà phê vườn mẫu tăng thêm 17% (trong giai đoạn 2015 - 2016); thu nhập trung bình người nông dân trồng cà phê tăng lên khoảng 14%; mô hình giúp giảm 55% lượng phát thải nhà kính nhờ sử dụng phân bón hợp lý Từ năm 2017, nhóm PPP cà phê chuyển đổi mơ hình theo liên kết chuỗi để gia tăng giá trị cà phê Việt Nam, với tham vọng biến Việt Nam điểm tham chiếu giới cà phê Robusta toàn cầu Nhóm xây dựng mơ hình để liên kết nông dân vùng khu vực với 2.2.3 Nhóm PPP chè Nhóm cơng tác PPP chè đạt thành tựu đáng kể việc lồng ghép hướng dẫn kỹ thuật canh tác chế biến nâng cao chất lượng chè Việt Nam xuất khẩu Các doanh nghiệp tham gia Nhóm cơng tác PPP chè đầu tư 440.000 euro để đào tạo liên kết mơ hình sản xuất với 23.000 nông dân tỉnh; đào tạo doanh nghiệp chứng Rainforest Alliance (RA), có 18 doanh nghiệp đạt chứng RA; cung cấp 32.000 chè sản xuất bền vững cho thị trường xuất khẩu; tăng sản lượng chè tươi thu hoạch lên 20% so với trước tham gia tập huấn; tăng thu nhập lên 113% cho nông dân trồng chè Bên cạnh đó, nhóm hồn thành đưa vào sử dụng Bộ tài liệu Đào tạo Bền vững Quốc gia cho ngành chè, thiết lập vận hành thành công tổ đội nơng nghiệp để kiểm sốt việc sử dụng yếu tố đầu vào hợp lý 50 Mô hình suất chất lượng sản phẩm tăng liên kết với doanh nghiệp - Nhà máy chè Mỹ Lâm, Yên Sơn, Tuyên Quang Dự án tổ chức IDH Hà Lan, Tập đồn Unilever Bộ Nơng nghiệp & PTNT triển khai theo phương thức PPP, nhằm đào tạo tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân hướng đến sản xuất chè bền vững, đạt chứng chứng Rainforest Alliance (RA) Từ năm 2010, hỗ trợ Bộ Nơng nghiệp & PTNT tập đồn Unilever (Tập đồn hóa mỹ phẩm tiêu dùng lớn giới), Công ty CP chè Mỹ Lâm, Yên Sơn, Tuyên Quang lựa chọn đơn vị thực chương trình phát triển nông nghiệp bền vững Với mục tiêu: Sản xuất nông nghiệp gắn liền với bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn hệ động thực vật, hệ sinh thái, bảo vệ nguồn nước; Qua bảo vệ sức khỏe người lao động, cộng đồng người tiêu dùng Tập đoàn Unilever yêu cầu Công ty CP chè Mỹ Lâm phải sản xuất chè theo tiêu chuẩn phát triển nông nghiệp bền vững, chứng nhận thương hiệu "Con ếch xanh" năm 2013, Cty CP chè Mỹ Lâm thức Tập đồn Unilever cấp chứng Rainforest Alliance - sản xuất nông nghiệp bền vững Sản lượng chè tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp bền vững biểu tượng Con ếch xanh Cty tăng từ 700 năm 2013 lên 2.100 năm 2017 Thông qua hệ thống phân phối tập đoàn Unilever, sản phẩm Lipton chè đen, chè xanh Cty CP chè Mỹ Lâm dẫn đầu nước với thị trường tiêu thụ rộng khắp toàn giới, có thị trường khó tính, như: Mỹ, Ba Lan, Anh, Nga; tiểu vương quốc Ả Rập… Ngoài cam kết thu mua sản phẩm, năm, tập đoàn Unilever liên tục đưa yêu cầu mới, đề nghị công ty đầu tư mở rộng sản 51 xuất, tăng sản lượng bán Hằng năm, Tập đoàn Unilever ln tổ chức kiểm tốn để kiểm tra nâng cao yêu cầu cho phù hợp với quy định người tiêu dùng giới Và chứng năm cấp lại lần với tiêu chí năm sau lại cao năm trước, bắt buộc thành viên công ty không ngừng nỗ lực vươn lên đảm bảo yêu cầu ngày tăng theo lộ trình tổ chức III GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Doanh nghiệp nơng nghiệp coi lực lượng dẫn dắt chuỗi giá trị nông nghiệp tạo hiệu ứng lan tỏa cho phát triển kinh tế - xã hội Nhìn từ góc độ nâng cao NSLĐ nơng nghiệp, DN đóng vai trị quan trọng tạo việc làm nâng cao giá trị gia tăng ngành Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp có ý nghĩa lớn chuyển đổi lao động nội ngành, đặc biệt tìm đầu cho sản phẩm có giá trị cao, tăng hàm lượng chế biến sâu, áp dụng khoa học công nghệ, xây dựng thương hiệu chuỗi liên kết từ nông dân đến người tiêu dùng cuối Tại Hội nghị toàn quốc thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp tháng 7/2018, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định: “Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp đảm nhận vai trò trung tâm, từ cung cấp vốn, ứng dụng khoa học công nghệ, đào tạo nhân lực, cung cấp dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất - chế biến - bảo quản - đến tìm kiếm thị trường, xây dựng thương hiệu, tiêu thụ sản phẩm - tạo thành chu trình khoa học, khép kín” 52 Để tăng tính cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp, gắn sản xuất nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức với tiêu thụ sản phẩm, hướng đến nơng nghiệp đại có giá trị gia tăng cao phát triển bền vững chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu, Bộ NN&PTNT tham mưu trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nhiều chế, sách; đồng thời phối hợp với bộ, ngành, địa phương tổ chức thực đồng nhiều nhóm giải pháp để cấu lại ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Các nhóm giải pháp là: Tổ chức lại sản xuất thúc đẩy đầu tư tư nhân phát triển nơng nghiệp quy mơ lớn Gần đây, có nhiều doanh nghiệp, tập đồn lớn nước quan tâm tìm hiểu đầu tư vào nông nghiệp với quy mô lớn, đặc biệt mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao điển hình Lâm Đồng hay nhóm PPP cà phê, chè Tuy nhiên, số DN thành công xây dựng chuỗi liên kết với nơng dân, hình thành vùng ngun liệu bền vững PepsiCo Năm 2016, diện tích tham gia liên kết chiếm 4% tổng diện tích gieo trồng nước, chưa đầy 30% có hợp đồng bao tiêu sản phẩm trước sản xuất Hay mơ hình cà phê, chè, thủy sản chiếm tỷ lệ nhỏ Vì thế, cần định hướng sách, giải pháp thu hút đầu tư tư nhân để nâng cao NSLĐ nông nghiệp Việc ban hành sách để rút lao động khỏi ngành nông nghiệp, giữ lại đội ngũ “nông dân chuyên nghiệp” giải pháp để nâng cao NSLĐ nông nghiệp, đẩy nhanh chuyển dịch lao động nông nghiệp Chỉ cần giữ lại khoảng phần năm lực lượng lao động nơng nghiệp tại, làm tồn thời gian, trì sản xuất mức Vấn đề nâng 53 cao kỹ cho lao động, tổ chức lại sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm để khắc phục tính thời vụ giảm rủi ro Theo Tổng điều tra nông thơn, nơng nghiệp thủy sản 2016, có tới 66% lao động nông thôn 92% lao động nông nghiệp chưa qua đào tạo, thách thức lớn cạnh tranh ngày khốc liệt đòi hỏi ngày cao người tiêu dùng bối cảnh hội nhập cách mạng số Định hướng ưu tiên phát triển ngành gắn với thu hút đầu tư DN Bộ Nông nghiệp & PTNT xác định ưu tiên phát triển ngành theo ba trục sản phẩm xác định giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản, thu hút đầu tư khu vực tư nhân cần gắn với ba trục sản phẩm (i) Các sản phẩm chủ lực quốc gia: ưu tiên thu hút đầu tư doanh nghiệp quy mơ lớn có vai trị hạt nhân, dẫn dắt, phát triển chuỗi giá trị đồng bộ, tập trung thu hút đầu tư vào cụm liên kết ngành cấp vùng, gắn với vùng chuyên canh lớn doanh nghiệp, kết nối khu hạt nhân cụm vệ tinh gồm khu/cụm công nghiệp dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp cấp tỉnh (ii) Các sản phẩm cấp tỉnh: ưu tiên thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ sản phẩm có lợi địa phương, tập trung thu hút vào cụm liên kết ngành cấp tỉnh, gắn với vùng nguyên liệu doanh nghiệp (iii) Sản phẩm đặc sản địa phương: ưu tiên thu hút đầu tư doanh nghiệp quy mô cực nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh, gắn với tiểu vùng có sản phẩm đặc sản vùng miền 54 Cả ba trục sản phẩm phải xây dựng phát triển với xây dựng nông thôn theo mơ hình “Mỗi xã sản phẩm” Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp Báo cáo "Tiềm năng, hội định hướng giải pháp thu hút DN đầu tư vào nông nghiệp” Bộ NN&PTNT nêu rõ, sách triển khai thực từ ban hành tiếp tục hồn thiện theo hướng tạo mơi trường ngày thuận lợi để khai thác tiểm năng, hội đầu tư, tạo động lực nhằm thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Thời gian qua, Nhà nước xây dựng khung pháp lý ngày thơng thống ban hành nhiều sách ưu đãi thu hút đầu tư tư nhân ngồi nước vào nơng nghiệp, nơng thơn Quốc hội thông qua Luật đầu tư, Luật Doanh nghiệp sửa đổi, Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ NN&PTNT xây dựng tham gia xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều sách thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Nghị định 57/2018/NĐ-CP Trước tình trạng số lượng DN đầu tư vào nơng nghiệp cịn khiêm tốn, ngày 17/4/2018, Chính phủ ban hành Nghị định 57/2018/NĐ-CP (Nghị định 57) sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, thay cho Nghị định 210/2013/NĐ-CP Điều cho thấy tâm 55 Chính phủ việc cải thiện vấn đề thu hút đầu tư vào nông nghiệp Nghị định 57 đánh giá phù hợp với thực tế phát triển ngành nông nghiệp với thay đổi nhiều chế hỗ trợ, từ hỗ trợ trực tiếp tiền sang hỗ trợ chế như: miễn tiền thuê đất, cắt giảm thủ tục hành chính, hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ đào tạo Về cải cách thủ tục hành chính, NĐ57 quán triệt tinh thần đạo Chính phủ Nghị 35 hỗ trợ DN phát triển DN, Nghị 19 cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, với quan điểm giảm thủ tục “chính hỗ trợ tiền” cho DN Các thủ tục trước cắt giảm gồm 03 thủ tục xây dựng (cấp phép xây dựng, cấp phép quy hoạch, cấp phép thẩm định thiết kế), giảm 01 thủ tục định chủ trương đầu tư, giảm 01 thủ tục thẩm tra cơng nghệ; thủ tục cịn lại cho phép thực lồng ghép, nội dung bước thực quy định minh bạch đơn giản Đối với hỗ trợ tập trung đất đai, NĐ57 bổ sung quy định hỗ trợ kinh phí Khoản 2, Điều Theo đó, DN có dự án nông nghiệp (đặc biệt ưu đãi đầu tư, ưu đãi đầu tư khuyến khích đầu tư) nhận góp vốn quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân để hình thành vùng nguyên liệu Nhà nước hỗ trợ xây dựng hạ tầng vùng nguyên liệu với mức hỗ trợ 50 triệu đồng/ha, không 10 tỷ đồng/dự án chuyển sang th đất diện tích đất nhận góp vốn quyền sử dụng đất Nghị định sửa đổi quy định liên quan đến 56 miễn, giảm tiền sử dụng đất dự án nông nghiệp Nhà nước giao đất phù hợp với quy định Luật Đất đai Về hỗ trợ tín dụng đầu tư, Nghị định tạo thuận lợi cho địa phương hành lang pháp lý hỗ trợ DN vay tín dụng thực dự án nơng nghiệp Nghị định đề cập đến vấn đề hỗ trợ phát triển ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp; hỗ trợ trực tiếp số sản phẩm nông sản chủ lực quốc gia… Các Nghị quyết, Nghị định, Quyết định: Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 hỗ trợ phát triển DN đến năm 2020; Nghị định số 55/2015/NĐ-CP, sách bảo hiểm nơng nghiệp; Nghị định số 58/2018/NĐ-CP ngày 18/4/2018, sách đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Các Nghị định số: 15/2015/NĐ-CP, 63/2018/NĐ-CP, sách hỗ trợ doanh nghiệp hợp tác, liên kết sản xuất quy mô lớn (Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg, Nghị định số 98/2018/NĐ-CP), sách hỗ trợ giảm tổn thất nông nghiệp (Quyết định số 68/2013/QĐTTg), sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao (theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ: số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012, số 575/QĐ-TTg ngày 04/5/2015, số 66/2015/QĐTTg ngày 25/12/2015, Chương trình tín dụng khuyến khích phát triển nơng nghiệp cao, nông nghiệp theo Nghị số 30/NQ-CP ngày 07/03/2017 Chính phủ (“Gói tín dụng 100.000 tỷ”) Đặc biệt, năm 2014 – 2018, Chính phủ ban hành Nghị quyết: số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014, số 19/NQ-CP ngày 12/03/2015, số 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016, số 19-2017/NQ57 CP ngày 06/02/2017, số 19-2018/NQ-CP ngày15/5/2018 cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Theo tinh thần Nghị quyết: Triển khai hoạt động góp phần cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; Tạo dựng môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi sáng tạo; Bảo đảm quyền kinh doanh, quyền bình đẳng tiếp cận nguồn lực hội kinh doanh doanh nghiệp; Giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Triển khai hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư chương trình, dự án hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp Gần Nghị định Chính phủ: số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/4/2018 phát triển ngành nghề nông thôn, số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn, số 58/2018/NĐ-CP ngày 18/4/2018 bảo hiểm nơng nghiệp Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 Chính phủ ban hành sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp có hiệu lực thi hành từ 20/8/2018 Nghị định quy định mức hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước dự án hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, bao gồm việc hỗ trợ hạ tầng phục vụ liên kết Các Nghị định tập trung vào chế sách ưu đãi sử dụng, thuê đất đai, mặt kinh doanh, ưu đãi thuế, hỗ trợ tín dụng, đào tạo lao động, phát triển thị trường, đầu tư sở hạ tầng đến hàng rào doanh nghiệp, ưu tiên hỗ trợ số dự án 58 đầu tư vào nông nghiệp dự án liên kết, chế biến sâu, ứng dụng khoa học công nghệ cao Giảm thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh; đẩy mạnh phân cấp địa phương Đây hội tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn Thực đạo Chính phủ, đến Bộ NN&PTNT tổ chức rà soát, đơn giản hóa TTHC, đơn giản hóa 241/345 điều kiện đầu tư kinh doanh, đạt 69,8 % Bộ đề xuất cắt giảm, đơn giản hóa 35/64 TTHC liên quan đến kiểm tra chun ngành, đạt 54,6% Bộ có 7.698 dịng hàng thuộc 251 nhóm sản phẩm hàng hóa phải KTCN; cần cắt giảm 125 nhóm sản phẩm hàng (Danh mục sản phẩm, hàng hóa đề xuất loại khỏi Danh mục hàng hóa kiểm tra chuyên ngành: 132, đạt 52,6%) Ưu tiên DN tham gia liên kết chuỗi giá trị thông qua sách thuế, đất đai, tín dụng Về tín dụng: tín dụng kênh vốn chủ yếu DN chưa khai thông triệt để Nghị định 55/2015/NĐ-CP Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn bộc lộ nhiều hạn chế Chính phủ phải liên tục ban hành bổ sung sách tín dụng khác như: cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, tái canh cà phê, tín dụng phát triển thủy sản với điều kiện vay đơn giản lãi suất thấp so với quy định thông thường ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, việc đẩy mạnh triển khai chương trình tín dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản phát triển nơng 59 thơn Tín dụng gia tăng góp phần đưa giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản năm 2017 tăng 2,9%, quý I/2018 tăng 4,05% so với kỳ năm trước (cao mức tăng quý I năm 2011 2017) Nghị số 30/2017/NQ - CP Chính phủ ngày 7/3/2017, đạo Thủ tướng Chính phủ gói tín dụng 100.000 tỷ đồng từ nguồn vốn huy động ngân hàng thương mại vay phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp với lãi suất phù hợp, thấp từ 0,5 - 1,5% so với lãi suất thị trường Với hỗ trợ này, cá nhân, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp ứng dụng cao hưởng ưu đãi để tạo điều kiện phát triển nông nghiệp công nghệ cao Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực cơng cụ điều hành sách tiền tệ (tái cấp vốn giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc) nhằm hỗ trợ vốn cho tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho vay nơng nghiệp, nơng thơn Ngân hàng Nhà nước tiếp tục đạo tổ chức tín dụng tập trung nguồn vốn đẩy mạnh cho vay nơng nghiệp, nơng thơn nói chung tích cực triển khai chương trình tín dụng đặc thù như: cho vay nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, cho vay hỗ trợ giảm tổn thất nông nghiệp, cho vay lúa gạo, thủy sản…; thường xuyên phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương tỉnh, thành phố việc triển khai chương trình cho vay; tích cực triển khai chương trình kết nối ngân hàng – doanh nghiệp để với quyền địa phương trực tiếp tháo gỡ đồng khó khăn, vướng mắc quan hệ tín dụng với khách hàng 60 Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến 31/12/2020: Ngày 11/11/2016, Quốc hội khóa XIV kỳ họp thứ thơng qua Nghị số 28/2016/QH14 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017) sửa đổi, bổ sung số điều Nghị số 55/2010/QH12 miễn, giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp, quy định: bổ sung miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết 31/12/2020 đối với: (i) tồn diện tích đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sử dụng đất nông nghiệp để sản xuất nông nghiệp, mà khơng phân biệt phần diện tích đất nơng nghiệp vượt hạn mức giao đất nông nghiệp hay phần diện tích đất vượt hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nơng nghiệp; (ii) tồn diện tích đất nông nghiệp Nhà nước giao cho tổ chức trực tiếp sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp (trừ diện tích đất nơng nghiệp đơn vị vũ trang nhân dân quản lý, sử dụng thuộc đối tượng Nhà nước cho thuê đất theo Luật Đất đai năm 2013 khơng thuộc diện phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp) Việc miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp giải pháp nhằm góp phần tiếp tục khuyến khích, đẩy mạnh đầu tư, phát triển lĩnh vực nông nghiệp Về sách đất đai, Chính phủ dự kiến sửa Luật Đất đai 2013 kiến nghị địa phương, yêu cầu quy hoạch sử dụng đất địa phương theo hướng mở rộng hạn điền, quy hoạch điều kiện để hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao chế độ nước tưới, kênh mương, hỗ trợ hạ tầng…, giảm thủ tục rườm rà Đối với nhà đầu tư nước ngoài, vấn đề quan tâm tích tụ đất đai, tập trung quỹ đất để phát triển nông nghiệp ứng 61 dụng công nghệ cao Vì ứng dụng cơng nghệ cao cần gắn với quy mô đủ lớn, với quy định hạn mức giao đất nay, diện tích sản xuất đất nông nghiệp lẻ tẻ, manh mún Hạn mức giao đất trồng hàng năm bị giới hạn với khu vực Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long, với tỉnh thành khác Hạn mức nhận quyền sử dụng đất gấp 10 lần hạn mức giao đất Điều gây cản trở lớn q trình tập trung tích tụ đất đai Đồng thời, quy trình thực gặp khơng khó khăn từ người dân vấn đề thủ tục, tài việc vận động người nơng dân chuyển quyền sử dụng đất cho dự án, doanh nghiệp Vì vậy, nên đến bãi bỏ nới rộng hạn mức giao đất, hạn mức nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp, tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI có đất theo quy hoạch sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đồng thời, q trình triển khai tích tụ, tập trung đất đai, quyền địa phương cần nỗ lực, tích cực phát huy vai trị để vận động người nông dân thấy hiệu quả, chủ động hợp tác, quyền địa phương đóng vai trị cầu nối người nông dân DN, đảm bảo quyền lợi ích bên trình tích tụ, tập trung đất đai Mục tiêu chủ trương khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, thông qua mở rộng quy mô sản xuất phù hợp, áp dụng tiến khoa học cơng nghệ hình thành khu vực chuyên canh theo hướng sản xuất nông nghiệp đại, chun mơn hóa gắn với thị trường Bởi vì, chắn nơng nghiệp khơng phát triển khơng đẩy mạnh tích tụ ruộng đất Nếu khơng tích tụ đất giá 62 trị sản xuất nơng nghiệp thấp, với mơ hình sản xuất cá thể Một số chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp cho rằng, muốn nông nghiệp Việt Nam thực cất cánh đủ sức cạnh tranh thời đại hội nhập, địi hỏi doanh nghiệp nơng nghiệp nước cần phải nỗ lực phương thức sản xuất, kinh doanh, tiếp cận công nghệ, ý xây dựng thương hiệu Tại Hội nghị toàn quốc giải pháp thúc đẩy DN đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp cuối tháng vừa qua, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, phải nhanh chóng có giải pháp tạo quỹ đất, quy hoạch vùng đất nông nghiệp, vùng nguyên liệu minh bạch, ổn định Nghiên cứu, sửa đổi sách tạo điều kiện cho việc chuyển đổi đất nơng nghiệp, thúc đẩy tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp, đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước, người nông dân doanh nghiệp Đồng thời, xây dựng tổ chức thí điểm mơ hình tích tụ, tập trung đất nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mơ lớn, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp số địa phương để ban hành chế, sách khuyến khích phù hợp 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình KTLĐ PTS Mai Quốc Chánh Nxb Giáo dục Tr 119 Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Báo cáo Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) 2017 Tài liệu diễn đàn: Năng suất lao động nơng nghiệp vai trị khu vực tư nhân, ngày 20/04/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2017 Diễn đàn Kinh ASEAN) 2018 Báo cáo thường niên PSAV 2017, tháng đầu năm 2018 64 tế Thế giới ASEAN (WEF- ... phối suất lao động nông nghiệp thấp 3.1 Lực lượng lao động nông nghiệp cịn đơng Lao động khu vực nơng nghiệp cịn lớn, NSLĐ ngành nơng nghiệp thấp Trong năm qua, tỷ trọng lao động khu vực nông, ... đồng /lao động/ năm 38 So với suất lao động nông nghiệp bình quân nước (30 triệu đồng /lao động/ năm) suất lao động nông nghiệp Lâm Đồng cao lần Bảng 9: Năng suất lao động bình quân (triệu đồng /lao động/ năm)... bổ sung cho nguồn lực công nước, hướng tới thúc đẩy đầu tư tư nhân" II VAI TRÒ THÚC ĐẨY TĂNG NSLĐ NƠNG NGHIỆP CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN Vai trị khu vực tư nhân tiến trình phát triển kinh tế đất nước

Ngày đăng: 07/08/2019, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan