Ngày soạn: 15/12/2008 Tiết : 37 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu biết, nắm bắt kiến thức của HS ở chương I, II, III. 2. Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức giải các bài tập chương I, II, III. 3. Thái độ: Thái độ kiểm tra nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra. 2. Học sinh: Học bài, học bài trước khi kiểm tra. SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009 TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ Môn: Vật lí Khối lớp: 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) A. PHẦN CHUNG: I. LÝ THUYẾT. Câu 1: (1,5 điểm) Nêu khái niệm cường độ dòng điện, viết biểu thức và giải thích các đại lượng trong biểu thức. Câu 2: (2,5 điểm) Phát biểu hai định luật Fa – ra – đây, viết biểu thức và giải thích các đại lượng trong biểu thức. II. BÀI TẬP: Bài 1: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 1 Ω. Đèn Đ có ghi 12V, 24W. Bình điện phân có điện trở R P = 12 Ω. a. ( 2 điểm) Điều chỉnh R= R 1 = 36Ω: + Tính cường độ dòng điện qua điện trở R. + Bình điện phân có điện cực bằng đồng (Cu), dung dịch điện phân là CuSO 4 . Tính lượng đồng giải phòng ở điện cực sau thời gian 10 giờ. b. (1 điểm) Điều chỉnh R = R 2 bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường. B. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO BAN CƠ BẢN: Bài 2: Có mạch điện như hình vẽ. Các nguồn điện có suất điện động: E 1 = E 2 = 6V, E 3 = 12V và điện trở trong r 1 = r 2 = 2Ω, r 3 = 1Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 12Ω, R 2 = 6Ω, R 3 = 9Ω. Bỏ qua điện trở của các dây nối. a. (1 điểm) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. (1 điểm) Tính cường độ dòng điện qua R 3 . c. (1 điểm) Tính hiệu suất mỗi nguồn điện. C. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO BAN CƠ BẢN HỌC CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO Bài 3: Có mạch điện như hình vẽ. Bốn pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi Pin có suất điện động là E và có điện trở trong là r = 0,25Ω. Các điện trở mạch ngoài R 2 = 3Ω, R 3 = 15Ω, R 4 = 10Ω. Điện trở của ampekế rất nhỏ, điện trở của vôn kế rất lớn. Ampekế chỉ 1 3 (A) và vôn kế chỉ 2V. a. (1 điểm) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. b. (1 điểm) Tính hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài. c. (1 điểm) Tính suất điện động của mỗi pin. R R p Đ E , r R 1 R 2 R 3 E 1 , r 1 E 2 , r 2 E 3 , r 3 A V A B C R 1 R 2 R 3 R 4 ------------------------------------------------------------------Hết----------------------------------------------------- ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu Đáp án Thang điểm I. LÝ THUYẾT 1 Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số điện lượng ∆ q dịch chuyển trong khoảng thời gian ∆ t và khoảng thời gian đó…………………………………………………… . q I t ∆ = ∆ …………………………………… 1 điểm 0,5 điểm 2 Định luật Fa – ra – đây thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó……………… m = kq …………………………………………………………………………… . k là đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực …………………. Định luật Fa – ra – đây thứ hai:Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là F 1 , trong đó F gọi là số Fa – ra – đây…………………………………………………………………………… A k . F n 1 = …………………………………………………………………………… A là khối lượng mol nguyên tử của chất làm điện cực…………………………… n là hóa trị của kim loại làm điện cực…………………………………………… . 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5điểm 0,25 điểm 0,25 điểm II. BÀI TẬP 1a R Đ = đm đm U P 2 2 12 24 = = 6 Ω…………………………………………………………… Sơ đồ mạch ngoài: R N = (R P // R) nt R Đ do đó: R N = R Đ + P P R R . R R 12 36 6 15 12 36 = + = Ω + + ………………………… N I , A R r 24 1 5 15 1 = = = + + E …………………………………………………………. I R = ( ) R Ð U I(R r) , ( ) , A R R 24 1 5 6 1 0 375 36 − + − + = = = E ……………………………… I P = I – I R = 1,5 – 0,375 = 1,125 (A)……………………………………………… Áp dụng định luật Fa – ra – đây ta có m = p A . .I .t . . , . . F n 1 1 64 1 125 10 3600 96500 2 = = 13,43 (g)…………………………… . 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 1b Để đèn sáng bình thường thì I m = I Đ = I đm = ( ) đm đm P A U 24 2 12 = = …………………. Áp dụng định luật Ôm: m P Ð P I R R R R r R R R 2 2 2 2 24 2 12 6 1 12 = ⇔ = + + + + + + E ……………. 0,25 điểm 0,25 điểm Suy ra R 2 = 60 7 ≈ 8,57 Ω ………………………………………………………… 0,5 điểm 2a E b = E 1 + E 3 = 6 + 12 = 18 V……………………………………………………… r b = ( ) r r 1 3 2 1 2 2 2 + = + = Ω ………………………………………………………… . 0,5 điểm 0, 5 điểm 2b R N = R 3 + ( ) R R . R R 1 2 1 2 12 6 9 13 12 6 = + = Ω + + …………………………………………… Áp dụng định luật Ôm: ( ) b m N b I , A R r 18 1 2 13 2 = = = + + E …………………………… Mà I R3 = I m = 1,2A ………………………………………………………………… 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2c H ng3 = ng m U I r , . , 3 3 3 3 3 12 1 2 1 0 9 12 − − = = = E E E = 90% . Vì hai nguồn E 1 , E 2 giống nhau, mắc song song nên I ng1 = I ng2 =I m /2 = 0,6A…… . H ng1 = H ng2 = ng I r , . , 1 1 1 6 0 6 1 0 9 6 − − = = E E = 90% 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 3a I 2 = ( ) V U A R 2 2 3 = I = I 1 + I 2 = I A + I 2 = ( ) A 1 2 1 3 3 + = ………………………………………………… 0,5 điểm 0,5 điểm 3b U 34 = I.R 34 = ( ) R R . I. . V R R 3 4 3 4 15 10 1 6 15 10 = = + + ……………………………………… U N = U AB = U V + U 34 = 2 + 6 = 8 (V)…………………………………………… 0,5 điểm 0,5 điểm 3c r b = 4r = 4.0,25 = 1 (Ω)……………………………………………………………. E b = U N + Ir b = 8 + 1.1 = 9V………………………………………………………. E = b 9 4 4 = E = 2,25 (V)…………………………………………………………… . 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điêm Chú ý: Mọi phương pháp khác giải đúng bài toán đều cho điểm tối đa. III. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG. Lớp Sĩ số Kết quả Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 11a3 11a4 . 1 R 2 R 3 R 4 -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -Hết -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- ĐÁP ÁN – THANG. trước khi kiểm tra. SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 008 – 2 009 TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ Môn: Vật lí Khối lớp: 11 Thời gian làm bài: 45 phút