1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy xuất khẩu cà phê vùng tây nguyên tt

24 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 752,5 KB

Nội dung

1 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Cà phê ngành hàng nông sản chiến lược Việt Nam, sản lượng xuất lớn thứ giới, đóng góp 10% GDP nơng nghiệp, 5% tổng giá trị xuất khẩu, cung cấp triệu việc làm tạo 50% sinh kế cho người dân Tây Nguyên Thương hiệu cà phê Việt Nam khẳng định vị thị trường giới sản phẩm cà phê Việt Nam người tiêu dùng quốc tế yêu chuộng Với 570 ngàn diện tích trồng cà phê cho thu hoạch, trung bình sản lượng đạt từ 1,4 đến 1,6 triệu tấn/năm Theo số liệu thống kê, có khoảng 550 ngàn nơng hộ tham gia sản xuất trực tiếp cà phê với 1,6 triệu lao động Ngoài lao động trực tiếp tham gia chuỗi sản xuất, thu mua, kinh doanh xuất nhập khẩu, ngành cà phê thu hút lao động nhàn rỗi tỉnh lân cận tập trung khu vực Tây Nguyên thời gian thu hái để làm thuê Thúc đẩy xuất cà phê giải pháp quan trọng cấp thiết vùng Tây Nguyên lý sau: Thứ nhất, Việt Nam nước XK cà phê Robusta (cà phê vối) lớn giới, Tây Nguyên thủ phủ cà phê với sản lượng chiếm khoảng 92% sản lượng cà phê nước Cà phê thực trở thành trồng chủ lực, xóa đói, giảm nghèo vươn lên làm giàu đồng bào dân tộc Tây Nguyên Với sản lượng 1,6 triệu cà phê nhân/năm Cà phê đóng góp khoảng 10% GDP nơng nghiệp, 5% tổng giá trị xuất khẩu, cung cấp triệu việc làm tạo 50% sinh kế cho người dân Tây Nguyên Là ngành hàng chiến lược Việt Nam, cà phê có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trọng đời sống kinh tế người dân, đặc biệt người nghèo dân tộc thiểu số Tây Nguyên, khu vực có diện tích cà phê lớn nước Thứ hai, Phát triển bền vững xu chung mà toàn nhân loại nỗ lực hướng tới, mục tiêu chiến lược mà Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam tâm thực Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp phát triển nhanh ngành kinh tế, có phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững Phát triển nông nghiệp liền với việc khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, gắn với giải vấn đề xã hội việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất có cà phê chiếm vị cao thị trường giới 2 Thứ ba, ngày trước phát triển vũ bảo cách mạng KHCN 4.0, xu tồn cầu hóa trở thành xu khách quan Việc thực thi FTA nói góp phần tích cực cho phát triển kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, giúp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị, mạng lưới sản xuất toàn cầu Đặc biệt, phát triển sản lượng xuất thô, ngành cà phê Việt Nam ngày phát triển, tham gia mạnh mẽ vào chuỗi giá trị gia tăng ngành Những sản phẩm cà phê doanh nghiệp Việt G7, Trung Nguyên, Vinacafe,… có mặt khẳng định vị nhiều thị trường giới Tuy nhiên, trước xu mở cửa hội nhập, để có chỗ đứng cạnh tranh khốc liệt không dễ cho thương hiệu Việt để tồn phát triển Tất phân tích cho thấy, làm để có hệ thống sách nhằm thúc đẩy XK cà phê vùng Tây Nguyên thị trường giới điều kiện kinh tế mở cách hữu hiệu Góp phần giải vấn đề phương diện lý luận thực tiễn cần thiết giai đoạn trước mắt Chính vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài luận án: “Hoàn thiện sách nhà nước nhằm thúc đẩy xuất cà phê vùng Tây Nguyên” đề tài luận án tiến sĩ 1.2 TỔNG QUAN VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả thu thập số cơng trình có liên quan nước giới, cụ thể sau: - Nhóm cơng trình liên quan XK cà phê: Mặc dù có số cơng trình đánh giá thực trạng xuất cà phê Việt Nam, song cơng trình nghiên cứu, đánh giá tình hình thực trạng XK cà phê vùng Tây Nguyên điều kiện Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Cũng cơng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp (tầm vĩ mơ vi mơ) hồn thiện sách nhằm thúc đẩy XK cà phê vùng Tây Nguyên có hiệu - Nhóm cơng trình liên quan đến sách xuất cà phê vùng Tây Nguyên, Việt Nam: Nghiên cứu sách xuất nói chung cà phê nói riêng có nhiều cơng trình với nhiều mục đích, phạm vi nội dung khác Nhưng sách mơi trường trực tiếp làm tăng trưởng nhanh xuất cà phê chưa sâu để tìm cách bổ sung, sửa đổi Như vậy, khẳng định chưa có nghiên cứu sâu vào tìm hiểu sách nhà nước nhằm thúc đẩy xuất cà phê vùng Tây Nguyên đặc biệt bối cảnh tác động biến đổi khí hậu đến vùng trọng điểm sản xuất XK cà phê Việt Nam 1.3 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung luận án nghiên cứu vấn đề lý luận sách Nhà nước nhằm thúc đẩy xuất cà phê vùng Tây Nguyên đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất cà phê vùng Tây Nguyên Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án phải thực ba nhiệm vụ thông qua việc trả lời câu hỏi nghiên cứu Các nhiệm vụ bao gồm: (1) Thiết lập hệ thống sở lý luận sách thúc đẩy xuất khẩu, tiêu đánh giá mức độ thúc đẩy xuất khẩu, yếu tố ảnh hưởng tới sách thúc đẩy cà phê; (2) Khảo sát, đo lường đánh giá tình hình xuất cà phê, thực trạng sách Nhà nước nhằm thúc đẩy xuất cà phê vùng Tây Ngun; (3) Đề xuất giải pháp có tính khả thi cao hồn thiện sách nhà nước nhằm thúc đẩy xuất cà phê vùng Tây Nguyên 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN - Đối tượng nghiên cứu: Các sách Nhà nước nhằm thúc đẩy XK cà phê vùng Tây Nguyên, Việt Nam giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung Luận án tiếp cận sách nhà nước thúc đẩy XK cà phê vùng Tây Nguyên thị trường sở triển khai sách Trung ương UBND tỉnh vùng Tây Nguyên xây dựng sách thúc đẩy cho mặt hàng cà phê (thơng qua sách) sách tác động trực tiếp đến XK cà phê vùng Tây Nguyên, Việt Nam Phạm vi không gian: Điều tra tỉnh Tây Nguyên ( Đăk Lăk, Lâm Đồng, Gia Lai,Kon Tum, Đăk Nông) Sở, Ban ngành có liên quan trực tiếp đến cơng tác xây dựng thực thi sách nhà nước nhằm thúc đẩy xuất cà phê vùng Tây Nguyên Phạm vi thời gian: giai đoạn 2011-2020, định hướng tới 2030 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Trong nghiên cứu luận án sử dụng phối hợp hai nhóm phương pháp thu thập liệu thứ cấp sơ cấp Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn liệu in ấn trực tuyến Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê, Hiệp hội cà phê, Vifaco, UBND tỉnh Tây Nguyên Dữ liệu sơ cấp thu thập hai phương pháp: (1) Phỏng vấn chuyên sâu với Chuyên viên, lãnh đạo Bộ lãnh đạo doanh nghiệp sản xuất kinh doanh XNK cà phê; (2) Điều tra phiếu khảo sát với quy mô mẫu 300 phiếu khảo sát đến doanh nghiệp quan ban hành, thực thi sách 1.6 NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN (1) Về lý luận, luận án hệ thống hóa sở lý thuyết sách nhà nước nhằm thúc đẩy xuất khẩu, xác định làm rõ đặc điểm, mục tiêu sách nhà nước thúc đẩy xuất khẩu, hồn thiện sách nói chung mặt hàng cà phê nói riêng;(2) Về thực tiễn, luận án phân tích đánh giá q trình đổi cơng cụ CSNN nhằm thúc đẩy XK nơng sản nói chung mặt hàng cà phê nói riêng thơng qua khảo sát văn sách Nhà nước, thực trạng XK cà phê từ 2011 đến nay;(3) Về tính ứng dụng, luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện sách, đồng thời chủ động kinh doanh XK cà phê để điều tiết hiệu quy mô sản xuất XK; giải pháp kết hợp sách hỗ trợ doanh nghiệp nhằm tăng lợi ích cạnh tranh doanh nghiệp XK 1.7 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Lời cam đoan, Mục lục, Danh mục từ viết tắt, Danh mục Bảng biểu hình vẽ (10 trang); Kết luận chung (1 trang); Danh mục tài liệu tham khảo (13 trang) Phụ lục (30 trang), luận án dài 139 trang kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu luận án; Chương 2: Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế sách Nhà nước nhằm thúc đẩy xuất cà phê; Chương 3: Phân tích thực trạng sách thúc đẩy XK cà phê vùng Tây Nguyên; Chương 4: Giải pháp hồn thiện sách Nhà nước nhằm thúc đẩy XK cà phê vùng Tây Nguyên 5 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 2.1.1 Khái niệm, quan điểm nội dung thúc đẩy xuất nông sản 2.1.1.1 Khái niệm lợi ích xuất hàng hóa Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại thơng qua gắn kết thị trường đơn lẻ nước lại với nhau, tăng cường thông thương buôn bán, phương tiện thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển Sự phát triển XK động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia thời kỳ hội nhập đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam, có vị trí vai trò quan trọng 2.1.1.2 Phân định thúc đẩy xuất với phát triển xuất khẩu, mở rộng xuất thay nhập Thúc đẩy xuất cách thức để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm; Phát triển XK trình biến đổi XK mặt từ mặt lượng đến mặt chất; Mở rộng XK việc quốc gia đưa sản phẩm nước mở rộng thị trường; Thay nhập đẩy mạnh việc thay số hàng nhập để khuyến khích sản xuất địa phương để tiêu thụ nội địa, sản xuất cho thị trường xuất 2.1.1.3 Quan điểm nội dung thúc đẩy xuất Thúc đẩy XK làm gia tăng quy mô XK; Thúc đẩy XK làm thay đổi trình độ lực XK; Thúc đẩy XK làm nâng cao hiệu XK; Thúc đẩy XK hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 2.1.2 Vai trò yêu cầu thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam 2.1.2.1 Vai trò thúc đẩy XK hàng hóa Việt Nam Thúc đẩy XK đóng góp vai trò to lớn chiến lược đẩy mạnh hoạt động XK hàng nông sản Việt Nam, phát triển kinh tế nông nghiệp, tăng trưởng kinh tế bền vững tương lai Các vai trò cụ thể: Thúc đẩy XK góp phần tạo nguồn vốn cho nhập phục vụ CNH đất nước; Thúc đẩy XK góp phần vào tăng nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, hỗ trợ sản xuất phát triển theo định hướng thị trường tăng trưởng bền vững; Thúc đẩy XK tạo tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống người dân 6 2.1.2.2 Yêu cầu thúc đẩy xuất thời kỳ hội nhập Thúc đẩy xuất thời kỳ hội nhập phải đảm bảo yêu cầu gắn với tăng trưởng bền vững bối cảnh giới có diễn biến phức tạp, liền với tác động khó lường từ biến đổi khí hậu, cần tập trung vào số vấn đề trọng yếu sau: Thúc đẩy XK phải theo kịp trình tự hóa TM tồn cầu; Thúc đẩy XK phải đảm bảo làm gia tăng hàm lượng tri thức mặt hàng XK; Thúc đẩy XK phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế gắn với quy hoạch phất triển nông nghiệp bền vững; Thúc đẩy XK phải kết hợp biện pháp thúc đẩy XTTM tầm vĩ mô vi mô 2.1.3 Chỉ tiêu đánh giá mức độ thúc đẩy xuất nơng sản Các sách nhà nước nói chung sách nhà nước nhằm thúc đẩy xuất cà phê nói riêng cơng cụ nhà nước tác động vào ngành hàng cà phê xuất giúp tăng trưởng xuất Chính tiêu đánh giá mức độ tác động xuất phản ánh phần tồn sách này: Quy mô mặt hàng XK; Cơ cấu chất lượng mặt hàng XKNS; Chỉ tiêu đo lường sức cạnh tranh mặt hàng xuất thị trường; Mức độ tăng trưởng thị trường xuất 2.2 CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẦY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 2.2.1 Khái niệm, mục tiêu đặc điểm CSNN nhằm thúc đẩy xuất nơng sản 2.2.1.1 Khái niệm sách nhà nước thúc đẩy xuất nơng sản Chính sách chủ thể doanh nghiệp nhà nước đưa ra, ban hành vào đường lối trị tình hình thực tế, ln nhắm đến mục đích định; nhằm thực mục tiêu cụ thể đó; sách ban hành có tính tốn chủ đích rõ ràng 2.2.1.2 Đặc điểm sách thúc đẩy xuất nơng sản Việt Nam CSNN XKNS có số đặc điểm chủ yếu sau: CSNN thúc đẩy XKNS Việt Nam gắn với trình độ đa dạng hóa sản phẩm; CSNN nhằm thúc đẩy XKNS Việt Nam gắn liền với xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững; CSNN XKNS mang đặc trưng kinh tế thị trường chuyển đổi; CSNN nhằm thúc đẩy XKNS không tách rời với chiến lược sách phát triển ngành khác 2.2.1.3 Mục tiêu CSNN nhằm thúc đẩy xuất CSNN nhằm thúc đẩy XK định hướng cho hoạt động XK phù hợp với mong muốn mà Nhà nước theo đuổi thể hiện: Khuyến khích hoạt động XK phát triển; Góp phần phát huy mặt tốt kinh tế thị trường đồng thời hạn chế mặt tiêu cực nó; Gắn sản xuất nước với hoạt động kinh tế giới; Đạt tốc độ tăng trưởng KNXK hợp lý trì thời gian dài, thị trường XK mở rộng, chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao; Hoạt động XK đóng góp vào nâng cao chất lượng tăng trưởng; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH; cải thiện cán cân toán giảm thâm hụt cán cân TM; Nâng cao chất lượng mặt hàng nâng cao NLCT ngành hàng uy tín doanh nghiệp XK;Tạo tảng vững cho doanh nghiệp pháp lý, sách hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp XK hội tiếp thu khoa học kĩ thuật đại, củng cố máy tổ chức sản xuất, nâng cao địa vị doanh nghiệp trường quốc tế 2.2.1.4 Tiêu chí đánh giá sách Các tiêu chí đánh giá sách có tác dụng đo lường giá trị, khả mà sách hay chương trình đem lại tương lai Đối với sách nhà nước, tiêu chí đo lường phải phản ánh giá trị mà mục tiêu nhà nước theo đuổi Việc sử dụng tiêu chí đánh giá cơng khai cho phép thiết lập tiêu chuẩn rõ ràng, giữ cho việc phân tích sách khách quan trọng tâm Tùy theo lĩnh vực, có tiêu chí đánh giá sách khác 2.2.2 Các sách nhà nước nhằm thúc đẩy xuất nơng sản: (1) Chính sách thị trường xuất khẩu; (2) Chính sách phát triển chuyển dịch cấu mặt hàng xuất khẩu; (3) Chính sách xúc tiến xuất khẩu;(4) Chính sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất phân phối hàng xuất khẩu;(5) Chính sách gắn sản xuất với xuất khẩu;(6) Chính sách KHCN hỗ trợ sản xuất sau thu hoạch;(7) Chính sách đổi cơng cụ thể chế quản lý xuất 2.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NƠNG SẢN VÀ CÀ PHÊ 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới sách thúc đẩy xuất nơng sản: (1) Các yếu tố xã hội; (2) Các yếu tố trị pháp luật; (3) Các yếu tố tự nhiên công nghệ; (4) Yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu; (5) Ảnh hưởng tình hình kinh tế - xã hội giới quan hệ kinh tế quốc tế; (6) Nhu cầu thị trường nước 2.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến sách thúc đẩy xuất cà phê Việt Nam: Yếu tố bên ngoài: (1) Đặc điểm thị trường cà phê giới; (2) Chính sách nước xuất nhập cà phê lớn giới; (3) Các nước nhập cà phê lớn giới; (4) Yêu cầu quy đinh nhập mặt hàng cà phê tổ chức kinh tế khu vực quốc tế mà Việt Nam đã, tham gia; (5) Các yêu cầu Luật Yếu tố bên trong: (1) Chiến lược phát triển KTXH Việt Nam đến 2020; (2) Chiến lược XK quốc gia; (3) Chiến lược hội nhập KTQT ngành nông nghiệp XK cà phê; (4) Quy hoạch ngành cà phê đến năm 2020 2.4 KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 2.4.1 Các khảo cứu sách thúc đẩy XK cà phê số quốc gia Braxin, Colombia, Indonexia nước có kim ngạch XK cà phê giới nước có khả chi phối giá cả, cung, cầu thị trường cà phê giới Động thái thương mại mặt hàng cà phê họ đan xen với động thái XK Việt Nam Do việc tranh thủ học hỏi từ học kinh nghiệm thành công không thành công nước khác việc cần thiết cho Việt Nam 2.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Những học thành cơng vận dụng cho cà phê Việt Nam nói chung, cà phê vùng Tây Nguyên nói riêng học thất bại cần tránh: (1) tình trạng ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất cà phê (2)Việc sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu trồng trọt tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên (3) đối mặt với nhiều vấn đề thiếu bền vững CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VÙNG TÂY NGUYÊN 3.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VÙNG TÂY NGUN GIAI ĐOẠN 2011-2018 3.1.1 Vị trí vai trò ngành cà phê xuất Việt Nam, Tây Nguyên Cà phê mặt hàng xuất quan trọng thứ hai sau gạo, tạo sinh kế công ăn việc làm cho hàng triệu người tham gia vào khâu khác chuỗi ngành hàng cà phê Đến nay, nước ta xuất cà phê Việt Nam tới 100 quốc gia giới cho thấy triển vọng lớn ngoại thương Việt Nam 9 3.1.2 Kết xuất cà phê Việt Nam vùng Tây Nguyên Bảng 3.2 Tổng hợp diện tích khối lượng cà phê giai đoạn 2010-2018 TT Diện Sản Chỉ số tăng Chỉ số tăng tích lượng trưởng diện trưởng sản (Nghìn (Nghìn tích (100- lượng (100 - ha) tấn) %) %) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 574 597 620 641 653 641 665 640 1,180 1,600 1,620 1,780 1,800 1,735 1,782 1,700 105 104 104 103.4 102 98 104 95 2018 660 1,803 103 Năm SL cà phê SL cà Tây Nguyên phê Tây so với Nguyên nước (100- 107.3 135.6 101.3 109.9 101.1 97 102 95 1,016.89 1,439.00 1,458 1,621 1,616 1,510 1,428 1,412 %) 86 90 90 91 90 87 80 83 120 1,753 90 Nguồn: Nghiên cứu sinh tự tổng hợp Về diện tích, sản lượng: từ năm 2010 đến nay, cà phê vùng Tây Ngun ln giữ vai trò định vể sản lượng, diện tích XK cà phê Việt Nam Về chất lượng: Mặc dù Việt Nam quốc gia XK cà phê đứng hàng đầu giới sản lượng nhiên chất lượng cà phê Vùng Tây Nguyên chưa công nhận Năng suất cao chất lượng thấp, không đồng nên giá thấp giá giới Về kim ngạch xuất khẩu: Kim ngạch xuất cà phê Việt Nam, vùng Tây nguyên chủ yếu xuất cà phê nhân, cà phê hòa tan, cà phê rang xay, số chế phẩm từ cà phê khác giới Tổng giá trị xuất sản phẩm cà phê Việt Nam tăng liên tục mức gần 15% hàng năm, từ 393 triệu đô la năm 2001 lên 3,9 tỷ đô la năm 2017 10 Biểu đồ 3.2 XK cà phê Việt Nam giai đoạn 2011 – 2017 Nguồn: Vietdata Về thị trường XK cà phê: Hiện nay, cà phê Việt Nam xuất 90 quốc gia Dẫn đầu Đức Hoa Kỳ, thị trường Đức chiếm 15,5% lượng chiếm 14,8% tổng kim ngạch XK cà phê nước; thị trường Hoa Kỳ chiếm 13,3% lượng chiếm 13,5% kim ngạch Về giá xuất khẩu: giá cà phê XK Việt Nam 51,5% giá bình quân giới Nguyên nhân cạnh tranh khốc liệt nhiều nước XK cà phê lớn Brazil, Colombia, Indonesia làm cho tình hình XK Việt Nam trở nên bị động 3.1.2.4 Đánh giá kết xuất cà phê vùng Tây Nguyên 2011- 2018 a Thành tựu Về sản lượng kim ngạch XK, cà phê vùng Tây Nguyên năm trở lại ổn định mức triệu Giai đoạn 2010-2017, tốc độ tăng trưởng bình quân suất cà phê đạt 2%/năm Trong đó, cà phê Robusta tái canh đạt 4,5-6 tấn/ha, có vườn tới tấn/ha Cùng tăng trưởng này, Việt Nam xuất cà phê tới gần 100 quốc gia giới với tổng kim ngạch xuất năm 2017 đạt 3,24 tỷ USD b Hạn chế: (1) Kỹ thuật sản xuất cà phê; (2) Khâu thu mua quả, nhân xô cà phê; (3) Chế biến cà phê (xát tươi, xát khô, phân loại cà phê nhân xuất khẩu) chế biến sâu (cà phê rang-xay, cà phê hòa tan); (4) Tiêu thụ sản phẩm (cà phê nhân XK, cà phê rang – xay, cà phê hòa tan) 11 Bảng: 3.1 Tổng hợp tồn tại- hạn chế thu mua- chế biến- tiêu thụ cà phê Khâu công Các tồn – hạn chế sản xuất cà phê việc Đối tượng chịu trách nhiệm Thương lái Đại lý thu mua cà phê vốn, kho bảo quản Thương lái, chủ không quy chuẩn kỹ thuật đại lý Thương lái, Chủ đại lý thu mua cà phê hoạt động thiếu Thương lái, chủ I Khâu thu mua quả, tính chuyên nghiệp chưa thật minh bạch đại lý Giá mua cà phê không theo tiêu chuẩn chất lượng, thực tế Thương lái, chủ mua nhân xô cà phê đại lý nông hộ trồng cà phê Thương lái Chủ đầu tư biết thu mua cà phê nhân xô nông hộ, trang trại SX mà chưa tư vấn chi họ SX cà phê Thương lái, chủ cà phê bền vững theo yêu cầu thương lái chủ đại lý có hiểu đại lý biết thị trường cà phê nước XK Trung tâm sàn giao dịch cà phê Buôn Mê Thuột hoạt Trung tâm giao động chưa đạt hiệu phần lớn khách hàng xa, thủ dịch cà phê Bn II tục tiện lợi Mê Thuột Chế Chế biến cà phê xát tươi, phát triển chế biến xát Nông hộ, Trang biến cà tươi chủ yếu cà phê chè phần nhỏ cà phê vối trại, Doanh phê (xát Công ty cà phê (5% sản lượng cà phê) Các nhà máy chế biến cà phê phần lớn có công suất nhỏ, tươi, xát thiết bị phần lớn chế tạo nước nên công nghệ khô, thua thiết bị nhập phân 3.Cà phê nhân qua chế biến xuất chưa đáp ứng – loại cà đủ tiêu chuẩn thị trường cà phê quốc tế phê nhân Chế biến cà phê rang – xay chủ yếu kinh tế hộ (10.000 xuất hộ), có số doanh nghiệp có thiết bị chế biến đại khẩu) 300-500kg/giờ Chất lượng cà phê sau chế biến chưa chế biến kiểm tra – giám sát giá bán cà phê rang xay cao so với sâu phê Cơ sở chế biến cà phê Cơ sở chế biến cà phê Cơ sở chế biến cà phê Cơ quan Quản lý nhà nước Doanh nghiệp (cà giá thành chế biến Sản phẩm cà phê hòa tan có sản lượng thiếu đa Doanh nghiệp dạng chủng loại nên chưa đáp ứng thị hiếu cà phê rangxay, nghiệp cà người tiêu dùng phê hòa 12 tan) III Tiêu Cà phê nhân XK khơng có thương hiệu chưa theo tiêu thụ chuẩn chất lượng Việt Nam quốc tế, chiếm sản lượng lớn sản nên bán giá thấp 2.Cà phê nhân XK Việt Nam không bán trực tiếp cho phẩm (cà phê nhân XK, cà nhà rang – xay mà hầu hết cung ứng mua trung gian nên bị Doanh nghiệp cà phê Doanh nghiệp cà phê động dễ bị ép giá Sản phẩm cà phê Việt Nam thiếu đa dạng, chất lượng Doanh nghiệp và chưa đáp ứng tốt theo thị hiếu người tiêu dùng cà phê phê rang Xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, mở rộng thị Doanh nghiệp – xay, cà trường có làm chưa đủ mạnh hiệu chưa cao cà phê phê hòa Giá bán sản phẩm cà phê qua chế biến sâu mức cao NN – DN - Hiệp cà phê nhân sử dụng chế biến mua với giá thấp hội tan) Nguồn: Các báo cáo Cục, Viện, Hiệp hội, Sở NN-PTNT, chuyên gia nghiên cứu cà phê qua trực tiếp điều tra khảo sát 3.1.3 Đánh giá mức độ tăng trưởng xuất cà phê vùng Tây Nguyên qua số tiêu 3.1.3.1 Quy mô mặt hàng XK Bảng 3.8: Kim ngạch XK cà phê Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017 Đvt: tỷ USD Năm Giá trị XK 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1.851 2.752 3.672 2.717 3.556 2.674 Tăng trưởng so với năm trước (%) 6,9 3.33 3.335 48,6 33,43 -26 30,87 -24,8 24,7 -2,7 Nguồn: Tổng cục Hải quan 13 Thị trường: thị trường lớn XK cà phê Việt Nam Đức, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Italy Nhật Bản Hình 3.2 Tăng trưởng XK nhóm hàng cà phê Việt Nam 2010-2017 Trung bình giai đoạn 2010-2017 Năm 2017 Chú thích: kích thước bóng thể giá trị XK nhóm hàng hóa Nguồn: tổng hợp từ UNComtrade, ITC, Tổng cục Hải quan 3.1.3.2 Cơ cấu chất lượng mặt hàng XK: Từ năm 2011 đến nay, cà phê có bước chuyển dịch cấu sang cà phê hòa tan cà phê rang xay XK tăng lên Việt Nam trọng nhiều đến XK loại cà phê chế biến Biểu đồ 3.5 XK cà phê theo loại sản phẩm 2011-2016 (nghìn bao) Nguồn: Tổng cục hải quan 3.1.3.3 Chỉ tiêu đo lường sức cạnh tranh mặt hàng cà phê XK thị trường Đánh giá KNCT phát triển XK cà phê Việt Nam thị trường giới cho thấy, tiềm phát triển XK cà phê Việt Nam lớn có KNCT cao số 14 RCA có xu hướng giảm, năm 2015 10,56 % (xem bảng 3.9), vậy, mặt hàng cà phê có lợi so sánh cao Bảng 3.9: Một số tiêu mặt hàng cà phê 2011- 2016 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 XK/GDP(%) 2,07 2,65 1,71 1,92 1,36 1,4 RCA 13,3 18,3 13,28 11,47 10,56 12,4 Nguồn: Tổng hợp NCS từ số liệu Trung tâm thương mại giới, tháng 4/2017 3.1.3.4 Mức độ tăng trưởng thị trường XK Biểu đồ 3.6: Thị trường XK cà phê Việt Nam từ 2005-2015 Nguồn: Tổng cục hải quan Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, từ năm 2009 đến năm 2017, XK cà phê Tây Nguyên, Việt Nam tăng trưởng với tốc độ bình quân khoảng 17,7%/năm Điều cho thấy thị trường nhập mặt hàng ngày ưa chuộng cà phê Việt Nam số lượng thị trường XK cà phê ngày mở rộng Về hàm lượng chế biến mặt hàng cà phê, mặt hàng có KNXK lớn thị trường EU Trong giai đoạn 2011-2015, tỷ trọng xuất cà phê nguyên liệu (cà phê chưa rang) ngưỡng cao Giai đoạn trước năm 2013, hệ số trì mức 99%; từ năm 2013 trở lại đây, tỷ lệ giảm xuống khoảng 98% năm 2013 97% năm 2015, 95% năm 2017 cải thiện khơng đáng kể Tóm lại, gần tồn cà phê Việt Nam XK vào thị trường EU cà phê nhân 3.2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG THÚC ĐẨY CỦA CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN KẾT QUẢ TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VÙNG TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011-2018 3.2.1 Phân tích sách nhà nước nhằm thúc đẩy xuất cà phê vùng Tây Nguyên 3.2.1.1 Chính sách thị trường XK 3.2.1.2 Chính sách phát triển chuyển dịch cấu mặt hàng xuất 15 3.2.1.3 Chính sách xúc tiến xuất 3.2.1.4 Chính sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất phân phối hàng xuất 3.2.1.5 Chính sách gắn sản xuất với XK 3.2.1.6 Chính sách KHCN hỗ trợ sản xuất sau thu hoạch 3.2.1.7 Chính sách đổi công cụ thể chế quản lý xuất 3.2.2 Điều tra mức độ ảnh hưởng sách thúc đẩy xuất cà phê vùng Tây Nguyên 3.2.2.1 Kích thước mẫu điều tra Tiến hành điều tra mức độ ảnh hưởng CSNN hỗ trợ XK cà phê vùng Tây Nguyên Đối tượng điều tra quản lý giám đốc doanh nghiệp có hoạt động XK cà phê cán quản lý liên quan tới XK, người dân trông cà phê khu vực Tây Nguyên 3.2.2.2 Kết thống kê mơ tả Tiến hành phân tích mơ tả để xác định tần suất xuất yếu tố so sánh với mức trung bình thành phần, nhằm khái quát mức độ tác động sách thúc đẩy XK cà phê Bảng 3.23 Kết phân tích thống kê mơ tả N Minimum Maximum Mean Std Deviation Kurtosis Statistic Statistic Statistic Statistic Std Error Statistic Statistic Chính sách thị trường XK 204 3.39 081 1.156 -.766 Chính sách phát triển chuyển dịch cấu mặt hàng 204 3.61 077 1.099 -.802 Chính sách XTTM XK Chính sách khuyến khích hỗ trợ DNSX phân phối hàng XK 204 3.39 081 1.156 -.939 204 3.44 080 1.152 -.691 Chính sách gắn SX với XK Chính sách KHCN hỗ trợ sx sau thu hoạch 204 3.47 079 1.131 -.821 204 3.41 078 1.111 -.852 204 3.61 077 1.099 -802 Chính sách đổi công cụ thể chế quản lý XK Valid N (listwise) Từ kết thấy doanh nghiệp XK điều tra đánh giá mức độ tác động sách hỗ trợ XK cà phê nhà nước mức trung bình Trong doanh nghiệp đánh giá cao mức độ tác động sách phát triển thị trường XTTM sách tín dụng phủ hỗ trợ cho hoạt động XK hàng hóa Chính sách đổi công cụ thể chế quản lý XK chưa đánh giá cao mức độ tác động sách tới hoạt động XK cà phê 16 Chính sách khuyến khích hỗ trợ DNSX phân phối hàng XK doanh nghiệp ngành XK đánh giá mức tác động chủ yếu; sách thị trường XK mức câu trả lời xuất nhiều nhất; sách phát triển chuyển dịch cấu mặt hàng, XTTM mức phân bổ ngang nhau; sách gắn SX với XK mức đánh giá nhiều cả; sách gắn SX với XK mức sách KHCN hỗ trợ sản xuất sau thu hoạch mức độ đánh giá chủ yếu mức Như vậy, doanh nghiệp XK khảo sát ý kiến đánh giá tốt mức độ hỗ trợ sách tới hoạt động XK cà phê Tuy nhiên theo đánh giá mức độ hỗ trợ chưa thực cao đồng nhất, sách cần có mức độ hỗ trợ tốt hơn, đặc biệt sach phát triển chuyển dịch cấu mặt hàng cần nhà nước trọng tìm giải pháp phù hợp để thúc đẩy hoạt động XK cà phê 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VÙNG TÂY NGUYÊN 3.3.1 Những ưu điểm kết chủ yếu 3.3.1.1 Những ưu điểm Trong năm qua Chính phủ, UBND tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên ngành cà phê Việt Nam ban hành số sách liên quan đến quy hoạch, đầu tư, nâng cao lực chế biến, thị trường nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN người sản xuất, chế biến cà phê, nguồn lực phát triển bền vững Đi kèm với sách có nhiều giải pháp lớn, đột phá giai đoạn phát triển Các sách với đồng bộ, toàn diện từ sản xuất đến chế biến, thương mại đổi tổ chức góp phần định hướng ngành với mục tiêu phát triển đến 2020; đẩy mạnh tái canh cà phê, đặc biệt chương trình tín dụng lớn NHNN; tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cà phê thuế VAT đẩy mạnh đổi tổ chức ngành hàng Các sách tác động tích cực đến phát triển sản xuất cà phê bền vững vùng Tây Nguyên, góp phần gia tăng suất, chất lượng, sản lượng kim ngạch XK 3.3.1.2 Những mặt hạn chế Bên cạch thành tựu đạt tồn số mặt hạn chế sách ngành cà phê vùng Tây Nguyên điều kiện hội nhập rút sau: (1) sách ban hành thiếu tính linh hoạt chưa mục tiêu (2) Tình trạng thiếu qn, chí có định trái ngược sách xảy (3) Chiến lược phát triển ngành cà phê tổng thể ngành nông nghiệp phát triển cách rời rạc, thiếu tính quán thống (4) vấn đề đầu tư sở hạ tầng nông thôn chưa tương xứng với tiềm (5) hệ thống Tiêu chuẩn chất lượng, kiểm tra sau thu 17 hoạch yếu lạc hậu (6) doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê nước ta chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, thiếu kinh nghiệm kỹ tham gia thương mại giới (7) việc tham gia tổ chức diễn đàn quốc tế hạn chế (8) sách khuyến khích, hỗ trợ thỏa đáng vốn, công nghệ chế biến, kỹ thuật, bồi dưỡng cán nhiều hạn chế… 3.3.2 Một số hạn chế, bất cập sách: Khâu sản xuất chuỗi tổng thể chưa hồn thiện, tượng cắt lớp khâu tổ chức sản xuất, chế biến, tổ chức thương mại; Khâu chế biến, kể hai bước sơ chế chế biến sâu làm chưa tốt; Khâu tổ chức phân phối; Mặc dù Chính phủ có chủ trương ưu đãi vốn vay cho nơng dân tái canh cà-phê 3.3.3 Nguyên nhân thành công hạn chế 3.3.2.1 Các nguyên nhân nước - Về phía người dân: Ở vùng Tây Nguyên, nhận thức người dân vấn đề khoa học kỹ thuật, hiệu kinh tế lâu dài, sản xuất cà phê bền vững thấp Thiếu hợp tác, liên kết, bảo vệ hộ trồng cà phê cộng đồng xảy sâu bệnh tràn lan, cắp sản phẩm Về phía Nhà nước: Hệ thống sách chưa đảm bảo tạo điều kiện cho phát triển sản xuất, XK cà phê bền vững Công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến luật, sách, quy định QLNN phát triển sản xuất cà phê cho người dân chưa hiệu phương pháp tiến hành chưa phù hợp.Các mục tiêu sách Chính phủ bị cản trở khả huy động nguồn lực Vốn ngân sách khơng đủ triển khai mục tiêu sách phát triển sản xuất cà phê 3.3.2.2 Các nguyên nhân từ nước Sự cạnh tranh đối thủ nước ta thị trường cà phê quốc tế mạnh mẽ liệt: vấn đề chất lượng thương hiệu cà phê nước ta chưa ổn định thời gian qua; Sự biến động giá cà phê giới; Văn hoá nước NK cà phê Việt Nam ảnh hướng tới việc triển khai thực sách thúc đẩy XK cà phê nước ta 18 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VÙNG TÂY NGUYÊN 4.1 XU HƯỚNG, DỰ BÁO VÀ BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM 4.1.1 Xu hướng sản xuất tiêu dùng cà phê giới a Xu hướng sản xuất: Tăng trưởng xuất cà phê nhân toàn cầu đạt tốc độ 8,12% hàng năm giai đoạn từ 2004-2017, chủ yếu dẫn dắt xuất cà phê hòa tan Trong giai đoạn tới (2018-2030) xu hướng xuất cà phê rang xay tăng nhanh (dự báo 10-15%) so với cà phê hòa tan (8-10%) b Xu hướng tiêu dùng Ở phạm vi toàn cầu, tiêu dùng cà phê dự báo tăng trưởng 2,2%/năm từ tới 2020 Phân khúc thị trường tăng mạnh năm gần cà phê chứng nhận tiêu chuẩn bền vững UTZ, Rainforest Alliance, hữu Fairtrade Cả sản xuất kinh doanh cà phê sản xuất bền vững tăng mạnh phân khúc cà phê phổ thông 4.1.2 Dự báo phát triển ngành hành cà phê Việt Nam Ngành công nghiệp cà phê Việt Nam dự kiến tiếp tục tăng trưởng mạnh năm tới dân số tiếp tục tăng với tốc độ triệu người năm thị hiếu tiêu dùng người dân ngày cao Bảng 4.3 Dự báo giá trị XK sản phẩm cà phê Việt Nam 2020, 2030 (theo giá năm 2017) Đơn vị: 1000 USD Cà phê nhân Cà phê hòa tan Cà phê rang xay Tổng số 2017 15.3% 6.03% 2.66% 2020 3748122 424525 404604 4577251 2025 4783659 623767 651619 6059045 2030 6105295 916519 1049439 8071253 Nguồn: Phân tích Bộ Nơng nghiệp PTNT 19 4.1.3 Bối cảnh quốc tế, nước ảnh hưởng đến sách thúc đẩy xuất cà phê vùng Tây Nguyên - Bối cảnh quốc tế: Trong năm 2017, giới chứng kiến gia tăng địa - trị đa cực, chủ nghĩa dân túy, xu hướng bảo hộ chủ nghĩa dân tộc trỗi dậy thông qua nhiều kiện khác nhau, như: Anh rút khỏi EU (Brexit), Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) thay đổi sách đối ngoại hai thái cực lớn Mỹ Trung Quốc Trung Quốc ngày tăng cường ảnh hưởng thông qua sáng kiến “Một vành đai, đường” sách thúc đẩy tồn cầu hóa Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 thay đổi hoàn toàn mặt xưởng sản xuất, với robot dây chuyền tự động Trong xưởng máy móc thay lượng lớn người lao động Thay đổi tương tự thời cách mạng công nghiệp lần thứ hồi kỷ 18, máy móc thay lao động cơng nhân Những biến động lớn trị phát triển vũ bão công nghệ, ý thức bảo vệ môi trường vấn đề biến đổi khí hậu, có tác động khơng nhỏ tới kinh tế giới năm vừa qua - Bối cảnh nước: Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu ngày tác động nặng nề ngành cà phê Riêng năm 2016, hạn hán làm thiệt hại 116.000 cà phê vùng Tây Nguyên Từ năm 2017, xuất tình trạng mưa trái mùa làm cho hàng vạn cà phê hoa sớm, nên nguy giảm khả đậu giảm xuất hữu Ngoài ra, tượng El Nino với mức độ nhẹ quay trở lại vào nửa cuối năm 2018 Nếu tình trạng xảy ra, chất lượng hạt cà phê vụ bị ảnh hưởng Trong năm gần đây, Việt Nam trải qua giai đoạn chuyển đổi nhằm trở thành nước sản xuất xuất hồ tiêu đen hàng đầu giới Do hồ tiêu mang đến nhiều lợi nhuận nên nhiều nông dân chuyển đổi phần diện tích trồng cà phê sang trồng hồ tiêu đen 4.2 QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM 4.2.1 Quan điểm Quan điểm hồn thiện sách nhà nước nhằm thúc đẩy XK cà phê vùng Tây Nguyên bao gồm nội dung sau:(1) Phải xác định rõ vai trò định Nhà nước đến thành công hoạt động thúc đẩy XK cà phê vùng Tây Nguyên; (2) Chú trọng đổi hồn thiện sách chế quản lý xuất khẩu; (3) Dựa sở phát huy lợi so sánh, lợi cạnh tranh, nhu cầu thị trường; (4) Tập trung nâng cao GTGT sản phẩm XK thông qua việc nâng cao hàm lượng chế biến sản phẩm XK; (5) Tích cực trọng tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi gia trị tồn cầu, nhanh chóng tích cực nắm bắt tận dụng hội 20 4.2.2 Nguyên tắc: Xây dựng chiến lược phát triển thị trường; Ổn định diện tích trồng cà phê theo quy hoạch; thực hành quy trình canh tác bền vững; Hình thành liên minh ngành hàng cà phê; Cần dự đoán vấn đề thương mại 4.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VÙNG TÂY NGUYÊN 4.3.1 Giải pháp sách 4.3.1.1 Chính sách thị trường XK Nhà nước cần hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường XK thông qua hệ thống tham tán thương mại, qua hội chợ, triển lãm thương mại quốc tế, tăng cường hỗ trợ việc cung cấp thông tin biến động thị trường cà phê quốc tế tiến kỹ thuật công nghệ chế biến xu hướng thay đổi ữong thị hiếu tiêu dùng thị trường XK Liên kết để mở rộng thị trường cách tổ chức hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại, hội chợ quốc tế cà phê, hội thảo quốc tế; xây dựng website doanh nghiệp 4.3.1.2 Chính sách phát triển chuyển dịch cấu mặt hàng XK cà phê Nhà nước cần xem xét việc chuyển dịch cấu trồng, giảm diện tích trồng cà phê vối tăng diện tích cà phê Arabica hướng đắn cần thực nhanh chóng Từng bước đại hố sở tái chế; phân loại cà phê nhân XK; Tăng cường lực chế biến sâu, khuyến khích doanh nghiệp nước nước ngồi đầu tư chế biến cà phê hòa tan, cà phê rang xay…đến 2020 đạt sản lượng từ 15.000 – 20.000 tấn/năm, 60% XK 4.3.1.3 Chính sách xúc tiến XK cà phê: Chủ trương quán Nhà nước hỗ trợ phát triển thương hiệu; Xây dựng chương trình tổng thể phát triển thương hiệu cà phê Vùng Tây Nguyên; Phát triển hệ thống xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm có thương hiệu, tăng cường hoạt động tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia trực tiếp vào công tác xây dựng thương hiệu; Nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước công tác dự báo, thông tin thị trường định hướng phát triển thị trường xuất 4.3.1.4 Chính sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất phân phối cà phê XK Mở rộng quyền kinh doanh cho doanh nghiệp tham gia XK cà phê, tăng khả thích ứng nhanh, tạo lập mơi trường cạnh tranh động Tổ chức rà soát văn Quy phạm pháp luật, chế sách liên quan đến ngành cà phê, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn không phù hợp, ban hành văn phù hợp với xu phát triển cà phê bền vững Nghiên cứu thành lập tổ chức đạo điều hành phát triển cà phê 21 bền vững như: Hiệp hội, tư vấn khoa học kỹ thuật, dịch vụ thông tin thị trường, quảng bá thương hiệu… 4.3.1.5 Chính sách gắn sản xuất với XK: Xây dựng triển khai thực phương án chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp định hướng thị trường diện tích đưa ngồi vùng phát triển cà phê bền vững; Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu giống mới, giống tốt cho suất chất lượng cao;Thực tái canh Kế hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh vùng Tây Nguyên phê duyệtp; Khuyến khích thực đa dạng hình thức hợp tác, liên kết, mở rộng quy mô sản xuất hộ ; Thực liên kết “4 nhà”; Khuyến khích liên kết, sáp nhập sở thu mua, chế biến, XK nông sản 4.3.1.6 Chính sách KHCN hỗ trợ sản xuất sau thu hoạch cà phê XK: Xây dựng vùng sản xuất cà phê theo dẫn địa lý, vùng sản xuất cà phê đồng bào dân tộc thiểu số; Phổ biến, hỗ trợ áp dụng quy trình sản xuất cà phê bền vững (theo tiêu chuẩn VietGap, có chứng nhận), ứng dụng chế phẩm sinh học sản xuất chế biến cà phê sạch; Chuyển giao ứng dụng kỹ thuật canh tác đất dốc, chống xói mòn, rửa trơi bảo vệ đất cho người sản xuất cà phê, ứng dụng KHCN để xử lý ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất, chế biến cà phê chế phẩm sinh học vào xử lý vỏ bã cà phê làm phân bón cải tạo đất; Bên cạnh xây dựng chứng quản lý chất lượng sản phẩm, cần phải có hệ thống tiêu chuẩn đồng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 4.3.1.7 Chính sách đổi cơng cụ thể chế quản lý XK cà phê: Nhà nước cần hạn chế tối đa biện pháp điều hành hành hoạt động xuất nhập nên áp dụng biện pháp kinh tế chủ yếu; Cải tiến chế độ, sách ngân hàng cho phù hợp với chế mới; Nhà nước cần tạo điều kiện, hỗ trợ vốn cho hộ gia đình, DN sản xuất, chế biến XK cà phê vay vốn rộng rãi với lãi suất ưu đãi; Tăng cường phát huy biện pháp đòn bẫy kinh tế hỗ trợ tài XK; Trong thời gian tới, sách tỷ giá hối đối Việt Nam cần điều chỉnh linh hoạt theo hướng thị trường 4.3.2 Hoàn thiện điều kiện thực CSNN nhằm thúc đẩy xuất cà phê vùng Tây Nguyên Đối với cấp Trung ương: Rà sốt q trình thực thi cam kết, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Thúc đẩy thực thi biện pháp thuận lợi hóa thương mại; đầu tư có trọng điểm, tập trung đầu tư vào cơng trình sở hạ tầng mang lại hiệu kinh tế xã hội cao, bố trí nguồn lực để Viện nghiên cứu cà phê tiếp tục lai tạo giống cà phê có khả cho suất cao, chịu hạn hán, chín tập trung, có 22 hương thơm phù hợp với vị người tiêu dùng nước ngồi; đồng thời có sách hỗ trợ vốn với thời gian đủ dài hộ gia đình trồng cà phê tái canh vườn cà phê già cỗi cho suất thấp sang trồng giống cà phê ghép vơ tính cho suất cao Đối với cấp quyền địa phương: Thành lập Ban đạo Đề án phát triển cà phê bền vững sở Ban đạo tái canh cà phê tỉnh Phối hợp chặt chẽ hoạt động phát triển ngành hàng cà phê quan quản lý nhà nước như: Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, Sở Công Thương, Sở Tài nguyên – Môi trường, Sở Khoa học – Công nghệ; Tổ chức thực tốt đầy đủ nhiệm vụ quản lý nhà nước; Xây dựng triển khai thực phương án chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp định hướng thị trường diện tích đưa ngồi vùng phát triển cà phê bền vững; Thực tái canh Kế hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Đối với công ty kinh doanh, chế biến xuất nhập cà phê: Các doanh nghiệp cần chủ động tham gia trở thành thành viên chuỗi cung ứng cà phê giới tập đồn nơng sản hàng đầu thiết lập Doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao đầu tư công nghệ sản xuất nhằm phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi người tiêu dùng ngày khó tính nay, chủ động liên kết doanh nghiệp nhằm xây dựng thương hiệu cà phê quốc gia Tích cực mở rộng thị trường mới, đặc biệt thị trường ngách giới cà phê Việt Nam chưa tạo chỗ đứng chưa tạo thương hiệu cà phê uy tín thị trường Đối với hộ gia đình nơng dân trồng cà phê: Khuyến khích hộ gia đình liền kề để sản xuất chung, đầu tư chung thiết bị giới đắt tiền; Ký hợp đồng dài hạn;Tham gia chương trình sản xuất cà phê bền vững nhằm nâng cao chất lượng cà phê giá bán cà phê, nâng cao trình độ tay nghề người lao động 4.3.3 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực thụ hưởng sách Trong điều kiện xu mở nay, đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động có kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn, để bảo vệ uy tín cuả doanh nghiêp phải kịp thời kiến nghị với quan chức để sớm có giải pháp ngăn chặn kịp thời nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có mơi trường kinh doanh ổn định, có cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh…Vì vậy, doanh nghiệp phải có cách nhìn tổng thể tất nhân tố nắm rõ biến động nhân tố để từ có kế hoạch, định đắn, xác việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu 4.3.4 Các giải pháp khác: 23 Nâng cao nhận thức vai trò việc xuất cà phê cán bộ, giới doanh nhân, nhân dân; Tăng cường khả thích ứng với bối cảnh thị trường giới doanh nghiệp xuất tạo điều kiện để xuất mặt hàng cà phê vào thị trường có nhiều tiềm năng, đa dạng hóa mặt hàng phụ vụ đối tượng khách hàng Nâng cao lực dự báo, nhận biết sách thay đổi thị trường quốc tế quan quản lý, hoạch định sách thương mại quốc tế; Tăng cường đầu tư xã hội cho sản xuất hàng hóa xuất 24 KẾT LUẬN Trong xu khu vực hố, tồn cầu hố diễn mạnh mẽ giới, xuất đóng góp vai trò quan trọng kinh tế, kinh tế nước phát triển Việt nam nước đường tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố, hồ nhập vào khu vực giới Vì xuất coi công cụ quan trọng để thực thành công mục tiêu Nhằm phát huy hết vai trò xuất khẩu, Chính phủ Việt Nam có định hướng sách biện pháp đắn thúc đẩy xuất cà phê thực tự hoá thương mại, sách cấu mặt hàng, sách thị trường, sách khuyến khích đầu tư… Các sách có tác động đáng kể tới hoạt động xuất cà phê Việt nam năm qua Tốc độ tăng trưởng xuất nhanh, cấu mặt hàng chuyển biến tích cực, số lượng mặt hàng xuất chủ lực ngày nhiều, ngoại tệ thu cho đất nước tăng lên đáng kể Tuy nhiên, hoạt động xuất Việt nam gặp nhiều trở ngại yếu tố khách quan chủ quan gây nên Vì để giúp hoạt động xuất vượt qua khó khăn, thách thức đòi hỏi thực sách khuyến khích xuất nhà nước phải kèm với nỗ lực doanh nghiệp việc chiếm lĩnh thị trường xuất Và cần thấy điều quan trọng sách biện pháp thúc đảy xuất nhà nước muốn thực phát huy tác dụng phải thực nghiêm túc thực tế dừng lại giấy tờ Hy vọng tiềm lực nhân lực vật lực Việt Nam với hệ thống sách biện pháp thúc đẩy xuất cà phê vùng Tây Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung đắn nhà nước ta nhân tố thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam ngày phát triển, xây dựng nước nhà ngày phồn vinh ... tế sách Nhà nước nhằm thúc đẩy xuất cà phê; Chương 3: Phân tích thực trạng sách thúc đẩy XK cà phê vùng Tây Nguyên; Chương 4: Giải pháp hoàn thiện sách Nhà nước nhằm thúc đẩy XK cà phê vùng Tây. .. CÁC CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VÙNG TÂY NGUYÊN 3.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VÙNG TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011-2018 3.1.1 Vị trí vai trò ngành cà phê xuất Việt Nam, Tây Nguyên. .. ĐIỂM VÀ NGUN TẮC HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM 4.2.1 Quan điểm Quan điểm hồn thiện sách nhà nước nhằm thúc đẩy XK cà phê vùng Tây Nguyên bao gồm nội dung

Ngày đăng: 03/08/2019, 06:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w