http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 1 Học Ansys – Bài 4: Khiliênkếttrongdànlệchtâm Ở bài trước khi nói về các liênkếttrongdàn chúng ta đã nhắc đến vấn đề khiliênkếttrongdàn bị lệch tâm. Khi đó các thanh liênkếtlệchtâm sẽ chịu một moment từ liênkết đó.Khi đó mô hình dàn trên ANSYS sẽ không còn đồng nhất là các thanh 2D Spar nữa, mà khi đó tại các thanh bị liênkếtlệchtâm sẽ phải mô hình lại thành BEAM3 (Như hình vẽ dưới dây). Vậy để giải quyết vấn đề này bạn cần phải làm gì? Bài toán như sau (hình dưới). Điểm G, H, I và B, C, D liên kế lệchtâm như hình trên. Các thanh xiên trongdàn có kích thước: 100x20 Các thanh đứng trongdàn có kích thước: 80x80x6 Các thanh ngang trongdàn có kích thước: 100x100x10. Tính toán moment khiliênkết G, H, I và B, C, D liên kế lệchtâm một đoạn 15mm. Nhập vật liệu và đặc trưng hình học: + Element type - Processor -> Element Type -> Add/Edit/Delete: + Beam -> 2D elastic 3 + Link -> 2D spar 1 - Real constants -> Add/Edit/Delete + BEAM3: Area: 36e-4 Izz 492e-8 Height: 0.1 http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 2 + LINK1 (2D spar 1): Area: 17.76e-4 + LINK1 (2D spar 1): Area: 20e-4 - Material Props -> Material Models: Chọn Structural -> Linear -> Elastic - > Isotropic EX (Modulus of elastics): 2.1e8 PRXY (Poisson’s ratio): 0.3 Vấn đề ở đây bạn cần phải mô hình bài toán với những điểm node trùng nhau, sau đó sử dụng Couple of DOF (Degree of Freedom). Bạn mô hình các điểm như sau: Tại các liên kết: B, C, D, G, H và I sẽ có những điểm node trùng nhau như hình vẽ. Tọa độ các điểm được cho dưới dây: Bằng cách sử dụng chức năng node: - Preprocessor -> Model -> Create -> Nodes -> In active CS - Preprocessor -> Model -> Create -> Elements -> Auto Number -> Thru Nodes Chú ý chọn - Preprocessor -> Model -> Create -> Elements -> Elem Attributes để mô hình được chính xác. Node Node trùng nhau X Y Element Node I Node J Element type 1 0 0 1 10 1 Link1 2 5.985 0 2 12 3 Link1 3 23 6 0 3 14 5 Link1 4 11.985 0 4 16 7 Link1 5 24,25 12 0 5 18 9 Link1 6 12.015 0 6 11 2 Link1 7 26 18 0 7 13 4 Link1 8 18.015 0 8 15 6 Link1 http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 3 9 24 0 9 17 8 Link1 10 0 6 10 10 11 BEAM3 11 0.015 6 11 11 19 BEAM3 12 19 6 6 12 12 13 BEAM3 13 6.015 6 13 13 20 BEAM3 14 20,21 12 6 14 21 15 BEAM3 15 17.015 6 15 15 16 BEAM3 16 22 18 6 16 22 17 BEAM3 17 23.015 6 17 17 18 BEAM3 18 24 6 18 1 2 BEAM3 19 2 23 BEAM3 20 3 4 BEAM3 21 4 24 BEAM3 22 25 6 BEAM3 23 6 7 BEAM3 24 26 8 BEAM3 25 8 9 BEAM3 Tip: Chú ý khi thiết lập element cho các phần tử trùng nhau, màn hình sẽ hỏi bạn chọn điểm nào trong các điểm trùng nhau đó. Bạn cần phải chọn đúng điểm và bấm OK. Tốt nhất nên sử dụng công cụ phóng to của ANSYS để nhìn các điểm vì khoảng cách lệchtâm là khá bé 15mm. Nên nếu bạn để màn hình to thì bạn sẽ thấy có đến 3 hoặc 4 điểm trùng nhau tại 1 vị trí. Như vậy không được trực quan. Vậy hãy dùng chức năng phóng to và thu nhỏ. Sau đó khi chọn điểm vẽ bạn nên chọn những điểm rõ vị trí, và điểm còn lại nên điền số vào ô chữ ở ngay trên chữ APPY hoặc OK. Như thế sx chính xác hơn. Sau khi mô hình xong việc bạn cần phải làm là sử dụng chức năng liênkết các điểm trùng nhau là Couple of DOFs. Preprocessor -> Coupling/ Ceqn -> Couple DOFs http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 4 Couple DOFs (Node) Degree of freedom 3,23 UX, UY 5,24,25 UX, UY 7,26 UX, UY 12,19 UX, UY 14,20,21 UX, UY 16,22 UX, UY Sau khi mô hình xong bạn sẽ thu được: Việc còn lại chở nên đơn giản rồi. Giờ chỉ cần thiết lập điều kiện biên và lực tác dụng nữa là xong. - Solution -> Define Load -> Apply -> Structural -> Displacement -> On Nodes - UY cho node 9 - UX, UY cho node 1 http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 5 - Solution -> Define Load -> Apply -> Structural -> Force/Moment -> On Nodes Nhập 100kN cho các node sau: 12, 14 and 16 với chiều UY. Giờ chỉ cần bấm Solves -> Current LS. Kết quả bạn sẽ thu được như sau: Tính toán bằng tay: Sử dụng công thức cơ bản do, liênkết thanh dọc và thanh ngang tại dàn không lệchtâm nên tại đó không có moment cho thanh dọc. Vậy nếu tính tay, sử dụng tính gần đúng như sau. http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 6 Từ dây dễ dàng tính được Pcos(a) x a x b/L và góc trongtam giác BGC. Bảng kế quả dưới dây là kết quả tính tay, cho kết quả gần như tính toán từ ANSYS. Dầm a (m) b (m) α€(độ)€ P (kN) Moment =lệch tâm (kNm) A – B 0.015 5.985 44.8564 o 150xcos(a) 2.25 B - C 0.015 5.985 44.8564 o 50xcos(a) 0.75 F – G 0.015 5.985 44.8564 o 150xcos(a) 2.25 G - H 0.015 5.985 44.8564 o 50xcos(a) 0.75 Nguồn: viet3g.com . node: - Preprocessor -& gt; Model -& gt; Create -& gt; Nodes -& gt; In active CS - Preprocessor -& gt; Model -& gt; Create -& gt; Elements -& gt; Auto Number -& gt;. tác dụng nữa là xong. - Solution -& gt; Define Load -& gt; Apply -& gt; Structural -& gt; Displacement -& gt; On Nodes - UY cho node 9 - UX, UY cho node 1 http://giothangmuoi.info