Bài SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ I- Mục tiêu học: 1- Kiến thức: - HS nắm nội dung thời kì lịch sử: AĐ kỉ VII-XII; thời kì vương triều Hồi giáo Đêli; thời kì vương triều AĐ Mơgơn - Những biến đổi lịch sử, văn hoá AĐ Tư tưởng: Giáo dục cho em biết phát triển đa dạng văn hố AĐ, qua giáo dục em biết trân trọng tinh hoa văn hoá nhân loại Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích tổng hợp, nhận định, đánh giá, so sánh SKLS AĐ qua thời kì; kĩ khai thác tranh ảnh, lược đồ lịch sử II Thiết bị, tài liệu: - Tranh ảnh đất nước người AĐ thời PK - Lược đồ AĐ - Các tài liệu có liên quan đến AĐ thời PK III- Tiến trình học 1ổn định: sĩ sớ, tác phong KTBC: Hỏi: - Nét vương triều GupTa , vương triều Hhồi giáo Đêli, vương triều Môgôn? GTBM: Hoạt động GV HS Hoạt động: thảo luận nhóm -Nhóm 1: đời, giáo lý tôn Giáo lớn Ấn độ: phật giáo, Hin đu, Hồi giáo ? - Nhóm 2: chữ viết - Nhóm 3: văn học - Nhóm 4: kiến trúc, điêu khắc HS thảo luận theo nhóm quy định giáo viên gọi nhóm trình bày kết thảo luận.GV nhận xét chốt ý: Tôn giáo: Kiến thức I Văn hóa truyền thống Ấn Độ: Tôn giáo : - Đạo Phật (TK VI ):Người sáng lập phật tổ Thích Ca Mâu Ni, phát triển manh triều vua Asôca đến kỉ VII., truyền bá khắp Ấn Độ Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa hang, tượng Phật đá) - Ấn Độ giáo hay đạo Hin-đu: (TK IX ) + Tín ngưỡng từ cổ xưa, tôn thờ ba vị thần: Brama: thần sáng tạo, Siva: thần hủy diệt, Visnu: thần bảo hộ, Indra: thần sấm sét Các cơng trình kiến trúc thờ thần xây *Phật Giáo Do phật tổ Thích Ca Mâu Ni sáng lập kỷ VI chân núi HyMalaya phát trienr manh triều Asôca truyền bá rộng khắp khu vực đông nam á……… *Hin Đu Giáo.(thế kỷ IX coi thức thành lập) Brama(sáng tạo)Vixnu(bảo tồn)Siva (huỷ diệt) 2:chữ viết Chữ viết người Ấn cổ dùng chữ Phạn GV nói qua 2bộ sử thi Ấn (Mahabharata dài 24000 khổ thơ đôi Ramayana sử thi viết chữ phạn) nhiều công trình văn hoá đặc sắc khác Văn học: Văn học Hin Đu nói đời sống vị thần với tác phẩm : Râmyana Mahabharata 4.Kiến trúc: - Kiến trúc phật giáo; chùa Hang, tượng phật đá.GV giới thiệu chùa Hang Át gianta - kiến trúc Hin đu: thờ thần vd đền tháp núi Mênu - Kiến trúc Hồi giáo: vd kinh Đêli Trong trình buôn bán bên ngoài,văn hoá Ấn Đã ảnh hưởng nước khu vực, Việt Nam chòu ảnh hưởng văn hoá Ấn (Chữ Chăm cổ dựa chữ phạn ,đạo Bà la môn, kiến trúc phật Giáo, đền tháp Chàm)… - Quan sát hình 17 (SGK) để biết nét đặc sắc văn hoá Ấn Độ dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo - Hồi giáo: ( XI ) bắt đầu truyền bá đến Trung Á, lập nên Vương quốc Hồi giáo Tây Bắc Ấn Độ 2.Chữ viết : Có từ sớm, từ chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi) nâng lên, sáng tạo hoàn thiện thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) dùng để viết văn, khắc bia Chữ Pa-li viết kinh Phật Văn học cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu, mang tinh thần triết lí Hin-đu giáo phát triển (giới thiệu vắn tắt sử thi tiếng) 4.Về kiến trúc: - Kiến trúc phật giáo: chùa Hang, tượng phật đá.vd chùa Hang Át gianta - Kiến trúc Hin đu: thờ thần vd đền tháp núi Mênu - Kiến trúc Hồi giáo: vd kinh đô Đêli Nhận xét: Những giá trị ý nghĩa làm cho văn hố truyền thớng Ấn Độ có giá trị văn hố vĩnh cửu - Có ảnh hưởng bên ngồi, khu vực Đông Nam Á, đồng thời bước đầu tạo giao lưu văn hố Đơng - Tây - Miêu tả cơng trình kiến trúc tiếng Ấn Độ (sưu tầm tư liệu, ảnh ) Củng cố Khái quát lại kiến thức - Nét văn hóa truyền thớng Ấn Độ: tư tưởng, tôn giáo, chữ viết, kiến trúc 5.Dặn dò: - Nhắc hs nhà học cũ, trả lời câu hỏi sgk , đọc chuẩn bị trước - Sưu tầm tranh ảnh cơng trình vh Ân Độ ... (Sanskrit) dùng để viết văn, khắc bia Chữ Pa-li viết kinh Phật Văn học cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu, mang tinh thần triết lí Hin-đu giáo phát triển (giới thiệu vắn tắt sử thi tiếng) 4.Về kiến... hưởng văn hoá Ấn (Chữ Chăm cổ dựa chữ phạn ,đạo Bà la môn, kiến trúc phật Giáo, đền tháp Chàm)… - Quan sát hình 17 (SGK) để biết nét đặc sắc văn hoá Ấn Độ dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo... viết Chữ viết người Ấn cổ dùng chữ Phạn GV nói qua 2bộ sử thi Ấn (Mahabharata dài 24000 khổ thơ đôi Ramayana sử thi viết chữ phạn) nhiều công trình văn hoá đặc sắc khác Văn học: Văn học Hin Đu nói