1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lịch sử 10 bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI XVIII

4 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 21 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII A MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Sự sụp đổ triều đình nhà Lê dẫn đến phát triển lực phong kiến - Nhà Mạc đời tồn nửa kỷ góp phần ổn định xã hội thời gian - Chiến tranh phong kiến diễn bối cảnh xã hội VN kỷ XVI – XVIII dẫn đến chia cắt đất nước - Tuy miền (Đàng Ngồi Đàng Trong) có quyền riêng tạm thời chưa hình thành hai nước Tư tưởng, tình cảm - Bồi dưỡng ý thức xây dựng bảo vệ đất nước thống - Bồi dưỡng tinh thần dân tộc Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp vấn đề - Bồi dưỡng khả nhận xét tính giai cấp xã hội, nhà nước B ĐỒ DÙNG DẠY & HỌC Giáo viên - Bản đồ Việt Nam phân rõ ranh giới hai miền - Một số tranh vẽ triều Lê – Trịnh - Một số tài liệu nhà nước hai miền Học sinh - Đọc trước SGK, ý thử trả lời câu hỏi, sưu tập tư liệu liên quan đến giảng C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC I Ổn định lớp kiểm tra cũ Trình bày tóm lược phát triển giáo dục qua thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê? Liên hệ với học nhà nước phong kiến, giải thích kỷ XV, Phật giáo khơng giữ địa vị độc tơn trước ? Thống kê thành tựu văn học, nghệ thuật tthế kỷ XI – XV II Giảng Mở bài: Lợi dụng suy yếu nhà nước trung ương tập quyền cuối thời Lê sơ, Mạc Đăng Dung cướp vấp phải chống đối phe phái phong kiến trung thành với nhà Lê, dẫn đến chiến tranh Nam – Bắc triều tiếp chiến tranh Trịnh – Nguyễn Hai quyền Đàng Trong Đàng Ngồi hình thành, tồn cuối kỷ XVIII Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Toàn lớp cá nhân - GV đề nghị học sinh theo dõi SGK để biết nguyên nhân nhà Lê suy yếu nhà Mạc thành lập - GV khắc họa sơ nét nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung (1483 – 1541) bối cảnh thành lập nhà Mạc - GV giải thích cho học sinh hiểu, dù hành động bị sử gia phong kiến phê phán lại thay tất yếu, hợp quy luật để em có thái độ nhận thức đánh giá vai trò triều Mạc cá nhân Mạc Đăng Dung * Hoạt động 2: Toàn lớp cá nhân - GV nêu vấn đề, đề nghị HS theo dõi SGK để nhận thức vấn đề: ?? Nhà Mạc thi hành sách q trình cầm quyền (về kinh tế, trị, qn sự, ngoại giao…)? ?? Những khó khăn nhà Mạc trình cầm quyền? Do lực thân Lê chống đối, để ổn định giữ yên bờ cõi trước đe dọa nhà Minh, năm 1540, triều Mạc cắt vùng đất Đông Bắc (trước vốn thuộc Quảng Đông) sổ sách cho nhà Minh Việc làm bị nhân dân lên án, lòng tin vào nhà Mạc, cựu thần nhà Lê dậy chống đối =>nhà Mạc bị cô lập, chống đối nên suy yếu * Hoạt động 3: Toàn lớp cá nhân - GV hướng dẫn cho HS đọc SGK, xác định nguyên nhân chiến tranh Nam – Bắc triều kết chiến - GV giải thích thêm: nhà Mạc khơng nhân dân ủng hộ, bị lực thân Lê chống đối => thất bại, phải bỏ chạy lên Cao Bằng Chiến tranh Nam - Bắc triều kết thúc mâu thuẫn hai dòng họ phù Lê Trịnh – Nguyễn xuất hiện, khởi nguồn cho chiến tranh khốc liệt, đe dọa nghiêm trọng đến thống đất nước: “Trịnh – Nguyễn phân tranh” NỘI DUNG BÀI Sự sụp đổ nhà Lê sơ Nhà Mạc thành lập - Thế kỷ XVI, mâu thuẫn xã hội dâng cao, nhiều khởi nghĩa nông dân bùng nổ, lực phong kiến tranh chấp quyền lực làm cho nhà Lê suy yếu - 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi, lập nhà Mạc - Nhà Mạc tiếp tục củng cố máy, giải ruộng đất,… Nhưng lực phong kiến thân Lê chống đối, nhà Mạc lúng túng sách đối ngoại nên bị lập suy yếu Đất nước bị chia cắt Chiến tranh Nam – Bắc triều - Chính quyền Bắc triều Mạc Đăng Dung - Chính quyền Nam triều Nguyễn Kim xây dựng Thanh Hóa với danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” → Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài từ năm 1545 – 1592 Bắc triều sụp đổ, đất nước trở lại thống Chiến tranh Trịnh – Nguyễn - Năm 1545 Nguyễn Kim mất, rể Trịnh Kiểm lên thay - Người thứ Nguyễn Kim ?? Nguyên nhân dẫn đến chia cắt đất nước ? - HS dựa vào SGK trả lời - GV kể thêm cho HS biết nguyên nhân đất nước bị chia cắt - GV sử dụng đồ, đề nghị HS xác định ranh giới phân đôi hai Đàng (sông Gianh) * Hoạt động 4: Toàn lớp cá nhân - GV đề nghị học sinh quan sát tranh vẽ người nước ngồi (in SGK) triều đình vua Lê phủ chúa Trịnh, nêu câu hỏi phát vấn: ?? Các em có nhận xét máy nhà nước thời Lê – Trịnh? (Thực chất phủ Chúa Trịnh điều hành việc nước, vua Lê bù nhìn) - Kể chuyện, giải thích ngun nhân họ Trịnh không lật đổ nhà Lê Đàng Trong: Chúa Trịnh Vua Lê (nắm quyền) (bù nhìn) Quan văn Đàng Ngồi: Quan võ phiên Chúa Nguyễn 12 dinh Phủ Huyện Tổng Xã * Hoạt động 5: Toàn lớp cá nhân - GV sử dụng đồ hành Việt Nam, xác định lãnh thổ Đàng Trong thời kì Nêu câu hỏi nhận thức: ?? Điểm khác biệt quyền Đàng Trong với nhà nước Lê – Trịnh ? (Chính quyền Đàng Trong quyền địa phương chúa Nguyễn cai quản, triều đình Trung ương chưa xây dựng, chưa phải Nhà nước hoàn chỉnh => nước Đại Việt bị chia Nguyễn Hoàng xin vào vùng Thuận Hóa → Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài từ năm 1627 - 1672 bất phân thắng bại nên lấy sơng Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, chia đất nước làm hai: Đàng Ngoài (họ Trịnh) Đàng Trong (họ Nguyễn) Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài - Họ Trịnh (chúa Trịnh) nắm quyền hành, vua Lê bù nhìn - Giúp việc cho chúa Trịnh có quan văn võ, đặt thêm phiên đạo hoạt động - Cả Đàng Ngoài chia làm 12 trấn, đứng đầu trấn thủ, trấn phủ, huyện, châu, xã - Tuyển chọn quan lại thi cử, tiếp tục sử dụng “Quốc triều hình luật” có bổ sung - Quân đội tổ chức chặt chẽ gồm ưu binh ngoại binh Chính quyền Đàng Trong - Mở rộng lãnh thổ từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày - Chúa Nguyễn chia Đàng Trong thành 12 dinh, phủ chúa gọi Chính dinh đặt Phú Xuân Mỗi dinh có đến ti lo việc thuế khóa hộ khẩu, dinh phủ, huyện, tổng, xã - Quân đội thường trực, trang bị vũ khí đầy đủ đại -Tuyển chọn quan lại theo dòng dõi, đề cử, khoa cử - 1744, chúa Nguyễn Phúc Khốt xưng vương, thành lập quyền trung cắt làm hai Đàng bị tách làm ương chưa hoàn chỉnh hai nước (liên hệ giai đoạn 1954 – 1975) => Giữa kỷ XVIII, quyền Đàng Trong Đàng Ngồi khủng ?? Em có nhận định việc làm chúa hoảng Nguyễn Phúc Khoát? III Củng cố bài: Vẽ sơ đồ quyền Đàng Trong – Đàng Ngồi, so sánh nhận xét IV Ôn tập chuẩn bị bài: - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, trang 110 - Đọc trước SGK 22: “ Tình hình kinh tế tế kỷ XVI – XVIII” - Sưu tập tư liệu, tranh ảnh liên quan đến học D BỔ SUNG & GÓP Ý Đại Ngãi, ngày… /… /2011 ... thống đất nước: “Trịnh – Nguyễn phân tranh” NỘI DUNG BÀI Sự sụp đổ nhà Lê sơ Nhà Mạc thành lập - Thế kỷ XVI, mâu thuẫn xã hội dâng cao, nhiều khởi nghĩa nông dân bùng nổ, lực phong kiến tranh... Đàng Trong – Đàng Ngoài, so sánh nhận xét IV Ôn tập chuẩn bị bài: - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, trang 110 - Đọc trước SGK 22: “ Tình hình kinh tế tế kỷ XVI – XVIII - Sưu tập tư liệu, tranh... hai nước (liên hệ giai đoạn 1954 – 1975) => Giữa kỷ XVIII, quyền Đàng Trong Đàng Ngồi khủng ?? Em có nhận định việc làm chúa hoảng Nguyễn Phúc Khốt? III Củng cố bài: Vẽ sơ đồ quyền Đàng Trong

Ngày đăng: 02/08/2019, 15:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

    TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII

    1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

    2. Tư tưởng, tình cảm

    B. ĐỒ DÙNG DẠY & HỌC

    C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

    I. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ

    1. Trình bày tóm lược sự phát triển của giáo dục qua các thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê?

    2. Liên hệ với bài học nhà nước phong kiến, giải thích tại sao ở thế kỷ XV, Phật giáo không còn giữ địa vị độc tôn như trước ?

    2. Hoạt động dạy và học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w