TUẦN 6 2016 2017

38 23 0
TUẦN 6 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A Tuần: LỚP: 4/3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI 26: LUYỆN TẬP ngày: 03/10/2016 Tiết: 26 Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ đọc, phân tích xử lí số liệu hai loại biểu đồ - Thực hành lập biểu đồ - Đọc tên, số liệu biểu đồ xác II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn BT3 Biểu đồ hình 1, 2, - HS, Vở III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: : HS đọc, phân tích xử lí số liệu biểu đồ HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cá nhân - Cả lớp - Bài 1: - Cho HS sử dụng bảng Đ - S - HS làm - Trình bày bảng đúng, sai - Bài 2: - Cho HS tìm hiểu đầu - Cho HS làm vào * Củng cố, dặn dò: + Em học dạng biểu đồ nào? - Cho nhóm thi đua vẽ biểu đồ số HS khối trường - Lưu ý cách vẽ biểu đồ - So sánh ưu khuyết điểm hai loại biểu đồ? - GV chốt lại - Dùng bảng Đ - S a/ S b/ Đ d/ Đ e/ S c/ S - HS thảo luận nhóm đôi làm - HS trình bày - Đọc tên biểu đồ - Cột ngày, tháng a/ Tháng có 18 ngày mưa b/ Tháng mưa nhiều tháng là: 15 - = 12 ngày c/ Trung bình số ngày mưa tháng là: ( 18 + 15 + ) : = 12 ( ngày ) TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A LỚP: 4/3  Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực (do phải vẽ hình), làm với số lượng nội dung ít…  Biểu đồ cột: dễ thực hiện, xác, làm với số lượng nội dung nhiều… - GV hường dẫn trò chơi - Tổng kết - Giao việc: - Nêu việc nhà +Xem lại BT vừa làm +Chuẩn bị tt Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A Tuần: LỚP: 4/3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức BÀI 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ngày: 03/10/2016 Tiết: 26 I Mục tiêu: Giúp HS có khả năng: - Nhận biết quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường - Biết tôn trọng ý kiến người khác *GDMT: Học sinh cần biết tỏ ý kiến với cha mẹ với thầy cô, địa phương cộng đồng dịa phương * KNS: Trình bày ý kiến gia đình lớp học, lắng nghe người khác trìng bày ý kiến, biết kèm chế cảm xúc: Tôn trọng, thể tự tin *GDMTBĐ: Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh giữ gìn bảo vệ tài ngun, mơi trường, biển đảo Việt Nam - Vận động người biết quan tâm, giữ gìn bảo vệ tài ngun, mơi trường, biển đảo Việt Nam * GD SDNLTK&HQ: Biết tỏ, chia ý kiến, thái độ với người xung quanh sử dụng tiết kiệm hiệu lượng - Vận động người xung quanh thực sử dụng tiết kiệm hiệu lượng II Chuẩn bị: - GV: số dụng cụ để hóa trang - Điều ước trẻ em quyền bày tỏ ý kiến III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Xử lý tình * MT: HS xử lý tình - Yêu cầu HS sử dụng bảng Đ - S - Đọc tình yêu cầu HS trả lời bảng Đ - S + Vì trẻ em cần bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em? + Em cần thực quyền ntn? Hoạt động 2: Nói nào? * MT: HS biết cách bày tỏ ý kiến gặp tình - Đính tình lên bảng yêu cầu nhóm bắt thăm thảo luận cách giải HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cá nhân - Cả lớp - Sử dụng bảng Đ - S trả lời tình a/ Đ b/ S c/ Đ d/ S e/ Đ g/ S + Giúp em phát triển tốt + Đảm bảo quyền tham gia - Mạnh dạn, thẳng thắn phải tôn trọng lắng nghe ý kiến người lớn Nhóm - Đại diện bắt thăm câu hỏi tình - Thảo luận ý kiến cần trình bày + Ví dụ: Ba mẹ cho tiền để mua đồ TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A LỚP: 4/3 mà em mơ ước từ lâu Em lại muốn - Nhận xét - Khen nhóm thực bày tỏ ý dùng số tiền để ủng hộ nạn nhân bị tai kiến hay, biết tôn trọng người khác nạn sập nhịp dẫn Cần Thơ Em nói với ba mẹ?  Thương xót, đau lòng nạn nhân bị thương nặng, bị chết xác không nguyên vẹn  Muốn chia sẻ với gia đình Đơi bạn - Cả lớp Hoạt động 3: Trò chơi vấn * Nhóm đơi : * MT: HS thực vấn để - Vài em nêu chủ đề chọn để vấn: thực bày tỏ ý kiến + Tình hình vệ sinh lớp - Cho đôi bạn tự chọn chủ đề để vấn + Hoạt động mà em muốn làm trường - Thực đôi bạn - Vài đôi vấn trước lớp - Nhận xét - Bổ sung - Cho HS vấn - Nhận xét - Khen đôi bạn vấn thực tốt quyền bày tỏ ý kiến - Kết luận quyền bày tỏ trẻ em * Củng cố, dặn dò: - Cho HS thực sắm tình - Xung phong sắm vai - Lớp nhận xét việc bày tỏ bạn + Qua cho thấy trẻ em thêm quyền - Bày tỏ ý kiến nữa? - Giáo dục: Mạnh dạng phát biểu xây dựng - Nêu việc nhà + Học + Chuẩn bị tt Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A LỚP: 4/3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc BÀI 11 : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-DRÂY-CA Tuần: ngày: 03/10/2016 Tiết: 11 I Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trơn toàn Biết đọc diễn cảm văn giọng trầm, buồn, xúc động thể ân hận, dằn vặt An-drây- ca trước chết ông - Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nghĩa từ ngữ bài.Hiểu nội dung câu chuyện - Có ý thức rèn phẩm chất trung thực *KNS:- Giao tiếp ứng sủ lịch giao tiếp - Thể hện cảm thông - Xác định giá trị II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa đọc, bảng phụ ghi đoạn cần đọc, cho HS đọc phân vai - HS, đọc trước nhà III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Luyện đọc * MT: HS đọc trôi chảy đọc - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS chia đoạn HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cá nhân - Cả lớp - HS giỏi đọc - Lớp đọc thầm - Chia đoạn: 1/ Từ đầu nhà 2/ Tiếp theo khỏi nhà 3/ Còn lại - Đọc đoạn nối tiếp nhóm - Luyện đọc từ khó - Tìm từ khó đọc, khó hiểu ghi thẻ từ An _ drây _ ca, rủ, hốt hoảng, cứu, - Cho HS đọc giải giải nghĩa từ nức nở, - Nối tiếp đọc giải - Giải nghĩa từ tìm được: Dằn vặt, hốt hoảng, Hoạt động 2: Tìm hiểu - Luyện đọc nhiều hình thức * MT: HS hiểu nội dung *Nhóm 1/ An _ drây _ ca làm đường ( Gặp bạn chơi đá bóng Bạn rủ mua thuốc cho ông? chơi An _ drây _ ca nhập ) ( chạy vội mạch đến cửa hàng mua 2/ Nhớ lời mẹ dặn An _ drây _ ca nào? thuốc mang nhà) TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A LỚP: 4/3 1/ Chuyện xảy An _ drây _ ca mang thuốc nhà? 2/ Ông mẹ khóc, An _ drây _ ca làm gì? ( hốt hoảng thấy mẹ khóc ơng qua đời ) ( cho .) ( an ủi ) 3/ Nghe kể mẹ nào? - Cho HS đọc đoạn ( đêm ngồi gốc táo ) 1/ Cậu bé tự dằn vặt nào? ( thương ơng ) 2/ Câu chuyện cho thấy cậu bé người nào? Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm * MT: HS đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc câu khó - Luyện đọc diễn cảm * Củng cố, dặn dò: + An - drây - ca cậu bé nào? - Giáo dục: Tính trung thực, nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi - Luyện đọc tìm từ khó *Cá nhân - Cả lớp - Lắng nghe - Cá nhân - Nhóm - Lớp - Thi đua đọc diễn cảm - Đọc phân vai An _ drây _ ca mẹ - Nhận xét cách đọc - Nêu việc nhà + Về nhà đọc nhiều lần trả lời câu hỏi + Xem trước tt Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A Tuần: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI 27: LUYỆN TẬP CHUNG ngày: 04/10/2016 LỚP: 4/3 Tiết: 27 I Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết, so sánh số tự nhiên - Đơn vị đo khối lượng đơn vị đo thời gian - Một số hiểu biết ban đầu biểu đồ, số trung bình cộng - Tính tốn xác cẩn thận II Chuẩn bị: - GV: Biểu đồ SGK trang 35 III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Luyện tập số liền trước, Cá nhân - Cả lớp liền sau * MT: HS biết cách tìm số liền trước, liền - Tìm số liền trước lấy số cho trừ đơn vị sau - Tìm số liền sau lấy số cho cộng thêm đơn vị - Bài 1: a/ 835 918 - Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, b/ 835 916 liền sau c/ Giá trị chữ số là: 000 000 200 000 - Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí 200 chữ số hàng Hoạt động 2: Luyện tập so sánh số Cá nhân - Cả lớp * MT: HS so sánh hai số tự nhiên - số có chữ số so sánh - Bài 2: cặp chữ số - Yêu cầu HS nêu cách so sánh số tự nhiên.- Số có nhiều chữ số lớn a/ Điền số c/ Điền số Lưu ý: So sánh cặp chữ số điền số theo yêu cầu Hoạt động 3: Luyện tập biểu đồ Cá nhân - Cả lớp * MT: HS xử lí số liệu biểu đồ - Đính biểu đồ SGK - Biểu đồ số HS giỏi toán khối lớp - Cho HS đọc tên biểu đồ - Cột đứng ( số HS ) TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A LỚP: 4/3 - Cột ngang ( số lớp ) a.-Có lớp :3A,3B ,3C b- Có 18 hs giỏi tốn.3B 27 ,3C 21 c 3B nhiều hs giỏi tốn ,3A -Bài : * Lưu ý : 100 năm kỉ Củng cố, dặn dò: - Trò chơi thi đua so sánh số - Gọi nêu việc a Năm 2000 thuộc kỉ 20 b- 2005 kỉ 21 - nhóm thi đua - Nêu việc nhà + Xem lại BT vừa làm + Chuẩn bị tt Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A LỚP: 4/3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Khoa học BÀI 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN Tuần: ngày: 04/10/2016 Tiết: 11 I Mục tiêu: - Giúp HS biết : - Kể tên số cách bảo quản thức ăn Nêu ví dụ số loại thức ăn cách bảo quản chúng - Nói ý lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản sử dụng thức ăn bảo quản - Có ý thức ăn uống hợp vệ sinh II Chuẩn bị: - GV: PHT Tranh cách bảo quản thức ăn, số đồ hợp, bánh có đóng gói - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Cách bảo quản thức ăn Nhóm - Cả lớp * MT: HS kể tên cách bảo quản thức ăn - Quan sát tranh SGK - Yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 24, 25 SGK Hình Cách bảo quản - Cho HS thảo luận nhóm cách bảo quản thức ăn hình - Nhận xét - Khen nhóm trình bày đầy đủ, cách bảo quản thức ăn * Lưu ý: hình có cách, hình 3, giống Hoạt động 2: Cơ sở khoa học cách bảo quản thức ăn * MT: HS giải thích sở khoa học cách bảo quản thức ăn + Muốn bảo quản thức ăn lâu, ta cần phải làm nào? - Cho lớp thảo luận nguyên tắc chung để bảo quản thức ăn Nhóm đơi - Cả lớp - Lần lượt phát biểu HĐ1 - Vài em trình bày trước lớp ( làm cho thức ăn khô ) - HS xác định cách bảo quản thức ăn làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện hoạt động TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A LỚP: 4/3 - Cho HS xác định cách bảo quản thức ăn - Trao đổi cặp đôi - Nhận xét a, b, c, e - Câu d không làm cho vi sinh vật xâm nhập Hoạt động 3: Cách bảo quản thức ăn nhà vào thực phẩm * MT: Liên hệ cách bảo quản thức ăn gia Cá nhân - Nhóm đình - Phát PHT - yêu cầu HS thực hành - Làm việc cá nhân - Thống cách bảo quản thức ăn gia - Nhận xét cách bảo quản thức ăn đình ghi vào bảng nhóm - Khen nhóm thảo luận nhiều cách - Đại diện trình bày - Nhận xét - Bổ sung + Phơi khơ + Đóng nút kín * Lưu ý: Xem kĩ hạn dùng mua hàng + Không để nơi ẩm ướt * Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - Vài em đọc - Trò chơi: “ Nhụy tìm hoa “ - nhóm thi đua - Nêu việc nhà + Học + Thực tốt bảo quản thức ăn Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A LỚP: 4/3 + Sưu tầm thêm mẫu chuyện nói lòng tự trọng Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A LỚP: 4/3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Luyện từ câu BÀI 12: MRVT: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG Tuần: ngày: 06/10/2016 Tiết: 12 I Mục tiêu: - Giúp HS: - MRVT: Trung thực - Tự trọng - Sử dụng từ học để đặt câu, chuyển từ để vào vốn từ tích cực - Có ý thức việc dùng từ II Chuẩn bị: - GV: PHT cho nhóm, thẻ từ cho nhóm - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Điền vào chỗ trống * MT: HS chọn từ để điền vào chỗ trống - Bài 1: - Có từ để điền * Lưu ý: Cần cho HS hiểu nghĩa từ trước điền Hoạt động 2: Nghĩa từ * MT: HS xác định nghĩa số từ nói trung thực, tự trọng - Bài 2: - Yêu cầu đôi bạn thảo luận - Nhận xét - Chốt đáp án + Các từ vừa nối nói lên đức tính người? Hoạt động 3: Từ gần nghĩa * MT: HS xếp từ có nét nghĩa vào nhóm - Bài 3: - Có tất từ? - Nhiệm vụ em làm gì? - Phát thẻ từ - Yêu cầu thảo luận để xếp Hoạt động 4: Đặt câu - Bài 4: + Khi đặt câu ý gì? Ở tập này? HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cá nhân - từ - Thứ tự điền: Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào Đôi bạn - Cả lớp Nghĩa + Một lòng + Trước sau + Một lòng việc nghĩa + Ăn nhân hậu + Ngay thẳng Từ Trung thành Trung kiên Trung nghĩa Trung hậu Trung thực - Trung thực, tự trọng bình, trung tâm b/ Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên Cá nhân - Nhóm - Chọn từ để đặt câu Trường em tổ chức tết trung thu - Em học sinh trung bình lớp 4/3 Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm - Nhận xét câu hay, câu chưa đủ ý, sai qui tắc viết câu TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A LỚP: 4/3 - Nhận xét - Khen HS đặt câu hay - Viết qui tắc * Củng cố, dặn dò: - Nêu việc nhà + Thế trung thực? + Học + Thế tựu trọng? + Xem lại BT vừa làm + Em thực tính trung thực hay tự + Chuẩn bị tt trọng ntn? -Giáo dục : Cần rèn luyện tính trung thực, tự trọng học tập Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Địa lí TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A Tuần: LỚP: 4/3 BÀI 6: TÂY NGUYÊN ngày: 06/10/2016 Tiết: I Mục tiêu: - Giúp HS biết : - Vị trí cao nguyên Tây Nguyên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Trình bày số đặt điểm Tây Nguyên - Dựa vào đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức - u q cảnh đẹp ,con nguời vùng đất Tây Nguyên *GDBVMT: Giáo dục hs biết bảo vệ vùng đất Tây Nguyên tươi đẹp * GDSDNLTK&HQ: HS sử dụng tiềt tiết kiệm nguồn lượng I Chuẩn bị: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Tây Nguyên xứ sở cao nguyên xếp tầng * MT: HS nêu tên cao nguyên từ Bắc xuống Nam đặc điểm cao ngun - Đính lược đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Yêu cầu HS quan sát vị trí cao nguyên từ Bắc xuống Nam HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cá nhân - Nhóm - Quan sát lược đồ - Vài em thực nêu tên cao nguyên: Kom Tum, Plây - Cu Đăk Lăk, Lâm Viên Di Linh - Kom Tum: rộng lớn, cao trung bình 500 mét - Cho HS thảo luận đặc điểm tiêu biểu - Plây-cu: tương đối rộng, cao 800 m cao nguyên - Di Linh: tương đối phẳng, cao 100 - Trình bày m * Lưu ý: Cao nguyên Lâm Viên cao nhất, - Lâm Viên: Cao nhất, không phẳng, thấp Kom Tum cao trung bình 1500 m Hoạt động 2: Các mùa Tây Ngun Nhóm đơi - Cả lớp * MT: HS nêu mùa Tây 1/ Có mùa: mùa mưa mùa khơ Mùa Ngun nhận xét khí hậu mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ - Yêu cầu HS quan sát, phân tích bảng số tháng đến tháng 11, 12 liệu lượng mưa trung bình tháng Bn 2/ Khí hậu tương đối khắc nghiệt Ma Thuột Hoạt động 3: Sơ đồ kiến thức vừa học Nhóm * MT: HS hồn thành sơ đồ đặt điểm chủ -Thảo luận nhóm - điền vào bảng Tây Nguyên yếu cao nguyên - Phát PHT cho nhóm thi đua thảo luận để TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A điền chi tiết vào bảng LỚP: 4/3 Các cao Khí hậu mùa: nguyên xếp thành + Mùa mưa nhiều tầng + Mùa khơ * Củng cố, dặn dò: - u cầu HS đọc ghi nhớ - Trò chơi: Nhụy tìm hoa  Lưu ý : Nhớ tên cao nguyên theo thứ tự từ Bắc vào Nam  Giáo dục hs biết bảo vệ vùng đất Tây Nguyên tươi đẹp - nhóm thi đua: Cao nguyên ( Di Linh, Lâm viên, Kom Tum, Đăk Lăk, ) - Nêu việc nhà + Học thuộc + Chuẩn bị tt Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A Tuần: LỚP: 4/3 BÀI 29: PHÉP CỘNG ngày: 06/10/2016 Tiết: 29 I Mục tiêu: - Giúp HS biết : - Cách thực phép cộng - Kĩ làm tính cộng - Tính tốn xác cẩn thận I Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV - HS: SGK, Vở III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kĩ làm tính cộng * MT: HS đặt tính thực phép cộng - Ghi bảng lớp 48352 + 21016 - Gọi HS đọc phép tính - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính cộng thứ tự tính - Cho HS thực bảng - Yêu cầu HS nhận xét phép tính - Ghi bảng lớp 367859 + 541728 HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cá nhân - Cả lớp - Đặt tính thẳng cột đơn vị với đơn vị, hàng chục với hàng chục - Tính theo thứ tự từ phải sang trái 48352 + 21026 69378 - Phép cộng không nhớ - Làm việc cá nhân 367859 + 541728 909587 - Phép cộng có nhớ - Cho HS nêu nhận xét phép tính * Lưu ý: Cách đặt tính thứ tự tính cho HS Cá nhân - Cả lớp Hoạt động 2: Thực hành 4682 5247 * MT: HS làm phép cộng + 2305 + 2741 - Bài 1: 6987 7988 - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính thứ tự tính -HS nêu lại cách đặt tính cơng ,cách cộng a/ 7032, 14660, 58510 - Bài 2: - Cho HS làm vào - Nhận xét kết * Lưu ý: Phép tính có nhớ TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A -Bài 3- Tốn đố - Muốn biết huyện trồng đuợc ta làm nào? * Củng cố, dặn dò: + Nêu cách đặt tính cộng thứ tự đặt - Toán thi đua * Lưu ý :cách đặt tính phải thẳng cột tính theo thứ tự từ phải sang trái LỚP: 4/3 -Ta lấy số lấy gỗ cộng với số ăn 325164 + 60 830 = 385 994 - Phát biểu - nhóm thi đua - Nêu việc nhà + Xem lại vừa làm + Chuẩn bị tt Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Chính tả TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A LỚP: 4/3 BÀI 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ Tuần: ngày: 06/10/2016 Tiết: I Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe, viết tả, trình bày truyện ngắn “ Người viết truyện thật “ - Biết tự phát lỗi sửa lỗi tả - Tìm viết tả từ láy có tiếng chứa âm đầu s / x có dấu hỏi / dấu ngã - Có ý thức rèn VSCĐ II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi BT2, - HS, Vở III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết tả Cá nhân - Cả lớp * MT: HS viết tả “ Người viết truyệnthật “ - Viết tả Người viết truyện thật - Gọi HS nêu yêu cầu đọc viết - HS đọc viết - Lớp đọc thầm - Nêu từ khó viết - Viết bảng con: Ban-dắc, muốn, truyện, ấp - Hướng dẫn viết từ khó úng, chuyện - Nhắc nhở cách trình bảy đầu câu, cuối câu, dẫn lời nói trực tiếp - Cho HS chuẩn bị viết - Đọc chậm cho HS viết - Chấm vài Hoạt động 2: Làm tập tả * MT: HS làm tập - Bài 2: - Cho HS làm cá nhân - Bài 3a: - Yêu cầu HS đọc BT - Lắng nghe - Gấp sách lại - Trình bày - Viết vào - Tự soát lỗi - Kiểm lỗi chéo Cá nhân - Nhóm + Cột viết sai: đúng: Xắp lên xe Về xớm Sẻ thẹn Mà sem + Cột viết Sắp lên xe Về sớm Sẽ thẹn Mà xem + Tìm từ láy có tiếng chứa âm đầu s ( suôn sẻ ) hay x ( xôn xao ) từ láy có tiếng âm đầu lặp lại - Bài 3b: - Phát vài trang từ điển chuẩn bị - Yêu cầu nhóm tra từ điển tìm từ có dấu hỏi,-dấu Tra ngã từ điển tím tiếng có dấu hỏi, dấu ngã + Sẵn sàng, sang sảng, se sẽ, vẩn vơ, TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A LỚP: 4/3 khẩn khoảng * Củng cố, dặn dò: - Lưu ý số từ sai phổ biến HS mắc phải - Viết lỗi sai 20 lần vào nháp - Lắng nghe - Viết lại lỗi sai nhiều lần - Xem trước tt Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A Tuần: LỚP: 4/3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI 30: PHÉP TRỪ ngày: 07/10/2016 Tiết: 30 I Mục tiêu: - Giúp HS biết : - Cách thực phép trừ - Kĩ làm tính trừ - Tính tốn cẩn thận xác I Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV - HS: SGK, vở, bảng con, thẻ từ III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Cách thực phép trừ * MT: HS biết cách thực phép trừ - Ghi bảng: 865297 - 450237 - Cho HS nêu cách thực - Cho HS thực vào bảng * Lưu ý: Cách đặt tính thứ tự tính HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cá nhân - Cả lớp - Phát biểu cách đặt tính, thứ tự tính - Làm việc cá nhân, em làm bảng lớp 865297 - 450237 415060 - Nhận xét cách đặt tính thứ tự tính bạn 647253 - 285749 361504 Hoạt động 2: Thực hành * MT: HS làm phép trừ - Bài 1: - Cho HS nêu lại cách đặt tính thứ tự tính - Cho HS lám bảng Cá nhân - Cả lớp 987864 - 783251 204613 - Nhận xét cách thực - Ghi tiếp: 647253 - 285749 969696 - 656565 313131 - Bài 2a: Thi đua: HS làm xong - HS tham gia trò chơi trước lên bảng trình bày lại - Cho HS làm vào * Lưu ý: Cách đặt tính cho HS - Bài 3: - Hướng dẫn HS tóm tắt đề - HS nhận xét, sửa -3 9145 , 31 235 - 2HS đọc đề toán – phân tích đề toán - HS thảo luận nhóm giải toán - Trình bày – Nhận xét TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A * Củng cố, dặn dò: - Trò chơi “Bỏ vào tô” - GV viết sẵn phép tính vào quả, HS chọn có cách đặt tính kết vào tô - Tổng kết; LỚP: 4/3 + Hà Nội - TPHCM dài : 1730 km + Hà Nội - Nha Trang dài: 1315 km + Hỏi từ Nha Trang - TPHCM dài km? + Quãng đường từ Nha Trang đến TPHCM là: 1730 - 1315 = 415 ( km ) - nhóm thi đua -HS thực đùng nhanh thắng - Nhận xét - Nhận xét tiết học - Về làm tập lại - Nghe thực Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A LỚP: 4/3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Khoa học BÀI 12: PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG Tuần: ngày: 07/10/2016 Tiết: 12 I Mục tiêu: - Giúp HS: - Kể số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng - Bước đầu hiểu nguyên nhân cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng I Chuẩn bị: - GV: Hình minh họa trang 26 ; 27 SGK, PHT, dụng cụ để HS đóng vai bác sĩ, tranh bệnh ( Do ăn uống thiếu chất dinh dưỡng ) - HS: SGK , sưu tầm tranh bệnh thiếu chất dinh dưỡng III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Bệnh thiếu chất dinh dưỡng * MT: HS nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - Giao việc * Lưu ý : Dấu hiệu bệnh còi xương Hoạt động 2: Nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng * MT: HS nêu nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng - Phát PHT yêu cầu HS đọc kĩ hoàn thành PHT phút HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nhóm - Quan sát tranh 1/ Người tranh bị bệnh suy dinh dưỡng 2/ Dấu hiệu cho biết: thể gầy, chân tay nhỏ 3/ Cơ hình tranh 26 bị bướu cổ, cổ cô bị lồi to - Bạn nhỏ mắt - Bạn nhỏ bị còi xương yếu, gầy Cá nhân - Cả lớp - Nối cột A qua cột B cho phù hợp A + Thiếu lượng chất đạm + Thiếu iôt + Thiếu vi-ta-min A + Thiếu vi-ta-min D + Thiếu thức ăn B + Bị suy ding dưỡng + Khơng lớn, gầy + Bị còi xương + Phát triển chậm, thông minh, dễ bị bướu cổ TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A LỚP: 4/3 * Lưu ý : Thiếu chất dinh dưỡng sinh + Bị nhiễm bệnh số bệnh * Củng cố, dặn dò: - Ta phòng bệnh suy dinh dưỡng cách nào? - Trò chơi : “ Nếu thì” - Hướng dẫn cách chơi * Lưu ý : Ăn đủ chất sử dụng thường xuyên muối i-ốt để phòng bệnh - đội thi đua hỏi đáp: “ Nếu ” “ Thì ” - Giáo dục hs không nên ăn loại thức - Nêu việc nhà ăn bị ôi thiu + Học thuộc mục bạn cần biết + Ăn uống đủ chất để phòng bệnh suy dinh dưỡng Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A Tuần: LỚP: 4/3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập làm văn BÀI 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN ngày: 07/10/2016 Tiết: 12 I Mục tiêu: - Giúp HS : - Dựa vào tranh minh họa “ Ba lưỡi rìu “ lời dẫn giải tranh HS nắm cốt truyện “ Ba lưỡi rìu” phát triển thành ý tranh thành đoạn văn kể chuyện * GD BVMT: Bảo vệ xanh - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện “ Ba lưỡi rìu “ - Có ý thức rèn tính thật thà, trung thực I Chuẩn bị: - GV: Tranh truyện “ Ba lưỡi rìu “ - HS: SGK III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung ý nghĩa truyện giúp HS hiểu nội dung ý nghĩa truyện + Truyện có nhân vật? + Nội dung truyện nói lên điều gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cả lớp - Nhóm nhân vật: chàng tiều phu cụ già ơng tiên + Chàng trai ơng tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu *Hoạt động 2: Kể chuyện “ Ba lưỡi rìu ” - Nhận xét - Bổ sung Giúp HS biết phát triển ý nêu Đôi bạn - Cá nhân tranh thành đoạn văn kể chuyện - Bài 2: - Nhắc nhở HS cần quan sát kĩ tranh, hình dung nhân vật tranh làm gì? - Quan sát tranh Chiếc rìu tranh rìu gì? - Đọc gợi ý tranh - Làm mẫu tranh - Trả lời câu hỏi phần ý SGK - Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý a/ + Nhân vật làm gì? ( Đang đốn củi tranh, suy nghĩ trả lời câu hỏi ý a, b lưỡi rìu bị văng xuống sơng ) + Nhân vật nói gì? ( Cả nhà ta ) b/ + Ngoại hình nhân vật nào? ( nghèo, trần, quấn khăn mỏ rìu ) TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A Cho HS thực hành - Tranh lại thực tương tự * Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện có ý nghĩa ntn? + Qua câu chuyện em học tập điều gì? - Giáo dục: Tính thật thà, trung thực - Giáo dục hs biết bảo vệ xanh,bảo vệ rừng - Gọi nêu việc: LỚP: 4/3 + Lưỡi rìu gì? ( Bằng vàng ) - Thực đôi bạn phát triển ý xây dựng đoạn văn kể chuyện - Vài em kể trước lớp, kể lời - Vài HS nêu - Nêu việc nhà + Tập kể lại câu chuyện nhiều lần +Viết lại vào giấy kể Giáo viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỞNG KHỐI DUYỆT BGH DUYỆT ... viên Nguyễn Văn Tuấn TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A Tuần: LỚP: 4/3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức BÀI 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ngày: 03/10/20 16 Tiết: 26 I Mục tiêu: Giúp HS có khả năng: - Nhận biết quyền... Nguyễn Văn Tuấn KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Địa lí TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A Tuần: LỚP: 4/3 BÀI 6: TÂY NGUYÊN ngày: 06/ 10/20 16 Tiết: I Mục tiêu: - Giúp HS biết : - Vị trí cao nguyên Tây Nguyên đồ địa... 2: Thực hành 468 2 5247 * MT: HS làm phép cộng + 2305 + 2741 - Bài 1: 69 87 7988 - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính thứ tự tính -HS nêu lại cách đặt tính cơng ,cách cộng a/ 7032, 1 466 0, 58510 - Bài

Ngày đăng: 01/08/2019, 21:04

Mục lục

  • BÀI 26: LUYỆN TẬP

  • . Mục tiêu: Giúp HS:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Các hoạt động dạy - học:

  • Môn: Đạo đức

  • BÀI 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN

  • I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Các hoạt động dạy - học:

  • BÀI 11 : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-DRÂY-CA

  • I. Mục tiêu: Giúp HS:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Các hoạt động dạy - học:

  • I. Mục tiêu: Giúp HS:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Các hoạt động dạy - học:

  • I. Mục tiêu:

  • - Giúp HS biết :

  • II. Chuẩn bị:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan