1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

L3-T5

26 104 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 233,5 KB

Nội dung

Tuần 5: Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006 Hoạt động tập thể: Toàn trờng chào cờ Lớp trực tuần nhận xét chung Tập đọc kể chuyện: Tiết 13: Ngời lính dũng cảm. I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai do phơng ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên - Biết đợc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mời giờ, nghiêm giọng, quả quyết ). - Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Ngời dám nhận lối và sửa lỗi là ngời dũng cảm. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các trang minh hoạ trong SGK, kể lại đợc câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc A. KTBC: - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Bài mới: 1. GT bài: - Ghi đầu bài. 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài: - GV tóm tắt nội dung bài. - GV hớng dẫn cách đọc. - HS chú ý nghe. b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS chia đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp. 1 - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - 1 HS đọc lại toàn truyện - lớp nhận xét bình chọn. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Tìm hiểu bài: - Các bạn nhớ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu? - Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vờn trờng. - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng duới chân rào? - Chú lính sợ làm đổ hàng rào vờn trờng. - Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? - Hàng rào đổ, tớng sĩ ngã đè lên luống hoa mời giờ - Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp? - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi nghe thầy giáo hỏi? - Vì chú sợ hãi. - Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh " về thôi" của viên tớng? - HS nêu. - Thái độ của các bạn ra sao trớc hành động của chú lính nhỏ? - Mọi ngời sững sờ nhìn chú - Ai là ngời lính dũng cảm trong truyện này? vì sao? - HS nêu. - Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi nh bạn nhỏ? - HS nêu. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc. - 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD. - 4 5 HS thi đọc lại đoạn văn. - HS phân vai đọc lại truyện. - Lớp nhận xét bình chọn. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn của câu chuyện trong SGK, tập kể lại câu chuyện: Ngời lính dũng cảm. 2. Hớng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - GV treo tranh minh hoạ ( đã phóng to) - HS lần lợt quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK. - HS quan sát. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. - Trong trờng hợp HS lúng túng vì không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho HS. - Lớp nhận xét sau mỗi lần kể. - GV nhận xét ghi điểm. - 1 2 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét ghi điểm. - Lớp nhận xét. C. Củng cố dặn dò: 2 - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? -Ngời dũng cảm là ngời dám nhận lỗi và sửa lỗi lầm - GV: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Ngời dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm của mình mới là ngời dũng cảm. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Toán: Tiết 21: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) A. Mục tiêu: - Giúp HS: + Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). + Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia cha biết. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS ). II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. *, Yêu cầu HS nắm đợc cách nhân. - GV nêu và viết phép nhân lên bảng a. 23 x 6 = ? - HS quan sát. - HS lên bảng đặt tính theo cột dọc: 23 x 3 - GV hớng dẫn cho HS tính: Nhân từ phải sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7 (bên trái 8) - HS chú ý nghe và quan sát. - Vậy ( nêu và viết ): 26 x 3 = 78 - Vài HS nêu lại cách nhân nh trên. b. 54 x 6 = ? - GV hớng dẫn tơng tự nh trên. - HS thực hiện. -HS nhắc lại cách tính. 2. Hoạt động 2: thực hành. a. Bài tập 1: Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - HS nêu yêu cầu BT. - HS thực hiện bảng con. 47 25 28 82 99 x 2 x 3 x 6 x 5 x 3 94 75 168 410 297 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. 3 b. Bài tập 2: giải đợc bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học. - HS nêu yêu cầu BT. - GV hớng dẫn HS phân tích và giải. - HS phân tích bài toán + giải vào vở. - Lớp đọc bài và nhận xét. Giải: 2 cuộn vải nh thế có số mét là: 35 x 2 = 70 ( m ). ĐS: 70 mét vải - GV nhận xét ghi điểm: c. Bài tập 3: Củng cố cách tìm số bị chia cha biết. - Muốn tìm số bị chia cha biết ta làm nh thế nào? - HS nêu. - HS thực hiện bảng con: x : 6 = 12 x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội: Tiết 9: Phòng bệnh tim mạch. I. Mục tiêu: - Sau bài học HS biết: - Kể đợc tên một số bệnh về tim mạch. - Nêu đựơc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. - Kể ra một số cách để phòng bệnh thấp tim. - Có ý thức để phòng bệnh thấp tim. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK 20, 21. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Nêu cách vệ sinh cơ quan tuần hoàn? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi đầu bài: 2. Hoạt động 1: - Động não. - Mục tiêu: Kể đựơc tên một vài bệnh về tim mạch. - Tiến hành: - GV yêu cầu môĩ HS kể 1 bệnh tim mạch mà em biết? - HS kể. - GV nhận xét, kết luận: Có nhiều bệnh về tim mạch nhng bài của chúng ta hôm nay chỉ nói đến 1 bệnh về tim mạch th- ờng gặp nhng nguy hiểm với trẻ em, đó - HS chú ý nghe. 4 là bệnh thấp tim. 3. Hoạt động 2: Đóng vai: - Mục tiêu: Nêu đợc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. - Tiến hành: -Bớc 1: Làm việc cá nhân + GV yêu cầu HS quan sát H 1, 2, 3 (30) - HS quan sát và đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình - Bớc 2: Làm việc theo nhóm. + Câu hỏi: - ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim? - HS thảo luận trong nhóm các câu hỏi mà GV yêu cầu. - Bệnh thấp tim nguy hiểm nh thế nào? - Nguyên nhân gây bệnh? - Nhóm trởng yêu cầu các bạn trong nhóm tập đóng vai HS và bác sĩ để hỏi và đáp về bệnh thấp tim. - Bớc 3: Làm việc cả lớp - Các nhóm xung phong đóng vai. -> lớp nhận xét. *, Kết luận: - Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lá tuổi HS thờng mắc. - Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim . Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do viêm họng, viêm a- mi- đan kéo dài hoặc do viêm khớp cấp không đợc chữa trị kịp thời, dứt điểm. 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm: - Mục tiêu: + Kể đợc một số cách đề phòng bệnh thấp tim. + Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. - Tiến hành: - Bớc 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát H 4, 5, 6 (21) chỉ vào từng hình và nói nhau về ND , ý nghĩa của các việc trong từng hình. - Bớc 2: Làm việc cả lớp - Một số HS trình bày kết quả. -> Lớp nhận xét. * Kết luận : Đề phòng bệnh thấp tim cần phải: Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006. Thể dục: Tiết 9: Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp. I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu biết và thực hiện đựơc động tác tơng đối chính xác. - Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng - Chơi trò chơi "thi xếp hàng" .Yêu cầu biết cách chơi và chơi tơng đối chủ động. 5 II. Địa điểm phơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh chặt chẽ. - Phơng tiện: còi, kẻ sân, vạch III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Đ/lợng Phơng pháp tổ chức, A. Phần mở đầu: 5-6' - Lớp trởng tập hợp, báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - ĐHTT : x x x x x x x x - GV hớng dẫn HS khởi động - Lớp giậm chân tại chỗ. - Chơi trò chơi: có chúng em. B. Phần cơ bản: 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. 20-22' ĐHLT: x x x x x x x x x x - Lần 1: GV hô HS tập. + Những lần sau: Cán sự lớp điều khiển -> GV quan sát, uấn nắn cho HS 2. Ôn đi vợt chớng ngại vật 5 6 lần - ĐHTL( nh trên): - HS tập đi -> GV quan sát sửa sai cho HS. 3. Trò chơi :"thi xếp hàng". - GV nêu lại tên trò chơi, cách chơi. - HS chơi trò chơi - GV nhận xét C. Phần kết thúc: - Đi thờng theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học, giao BTVN 5' - ĐHXL: x x x x x x x x Toán Tiết 22: Luyện tập. A. Mục tiêu: - giúp HS: + Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ). + Ôn tập về thời gian ( Xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày). B. Các hoạt động dạy học. I. Ôn luyện. - Nêu cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ) ( một HS). - Một HS làm bài tập hai. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Bài tập 1. 6 a. Củng cố về phép nhân về số có hai chữ số cho số có một chữ số ( Bài 1). - HS nêu yêu cầu bài học - HS nêu cách thực hiện. - HS làm bảng con. 49 27 57 18 64 x 2 x 4 x 6 x 5 x 3 98 108 342 90 192 - GV sửa sai cho HS b. Bài 2 HS đặt đợc tính và tính đúng kết quả - HS nêu yêu cầu bài tập - 3 HS lên bảng cộng lớp làm vào nháp - Lớp nhận xét. 38 27 53 45 x 2 x 6 x 4 x 5 76 162 212 225 - GV nhận xét ghi điểm. c. Bài 3: Giải đợc bài toán có lời văn có liên quan đến thời gian. - HS nêu yêu cầu bài tập GVcho HS nhân tích sau đó giải vào vở. - HS giải vào vở + 1HS lên bảng Bài giải Có tất cả số giờ là : 24 x 6 = 144 (giờ) ĐS : 144 giờ - GV nhận xét d. Bài 4: HS thực hành xem đợc giờ trên mô hình đồng hồ. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hành trên đồng hồ. GVnhận xét, sửa sai cho HS. đ. Bài 5. HS nối đợc các phép nhân có kết quả bằng nhau. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng thớc nối kết quả của hai phép nhân bằng nhau. - GV nhận xét chung. - Lớp nhận xét chữa bài đúng . 2 x 3 6 x 4 3 x 5 5 x 3 4 x 6 3 x 2 III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Chính tả (nghe viết) Tiết 9: Ngời lính dũng cảm. I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Ngời lính dũng cảm. - Viết đúng và nhớ những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: L/n; en/eng. 2. Ôn bảng chữ: 7 - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại: ng, ngh, nh, ph). - Thuộc lòng tên 9 chữ cái trong bảng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết ND bài 2 - Bảng quay kẻ sẵn tên 9 chữ. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: GV: đọc: Loay hoay, gió xoáy, hàng rào - HS viết bảng con. B. Bài mới: 1. GT bài ghi đầu bài. 2. Hớng dẫn HS nghe viết: a. Hớng dẫn HS nghe viết 1HS đọc đoạn văn cần viết chính tả, -> lớp đọc thầm. - Đoạn văn này kể chuyện gì ? - HS nêu. - Hớng dẫn nhận xét chính tả . + Đoạn văn trên có mấy câu? - 6 câu - Những chữ nào trong đoạn văn đợc viết hoa? - Các chữ đầu câu và tên riêng. - Lời các nhân vật đợc đánh dấu bằng những dấu gì? - Viết sau dấu hai chấm - Luyện viết tiếng khó: + GV đọc: quả quyết, vờn trờn, viên t- ớng, sững lại - HS nghe, luyện viết vào bảng. b. GV đọc bài: - HS chú ý nghe viết vào vở. - GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - HS nghe soát lỗi vào vở. - GV thu bài chấm điểm. 3. Hớng dẫn HS làm bài chính tả. a. Bài 2(a): - HS nêu yêu cầu BT GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - GV nhận xét sửa sai b. Bài 3: - HS làm vào nháp + 2HS lên bảng làm - HS đọc bài làm -> lớp nhận xét + Lời giải: Lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lớt - HS nêu yêu cầu bài tập - HS cả lớp làm vào vở - HS lên điền trên bảng. - Lớp nhận xét - HS đọc thuộc 9 chữ cái trên bảng - GV nhận xét sửa sai - 2-3 HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự 28 chữ cái đã học. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. 8 Đạo Đức: Tiết 5. Tự là lấy việc của mình. I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu. - Thế nào là tự làm lấy việc của mình. - ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Trình bày theo độ tuổi, trẻ em có quyền đợc quyết định và thực hiện công việc của mình. 2. Học sinh biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trờng, ở nhà. 3. Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II. Tài liệu và phơng tiện: - Tranh minh hoạ tình huống. - Phiếu thảo luận nhóm. III.Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Thế nào là giữ lời hứa ? - Vì sao phải giữ lời hứa ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài: 2. Hoạt động 1: Xử lý tình huống. * Mục tiêu: HS biết đợc một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. * Tiến hành: - GV nêu tình huống: Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn cha giải đợc. Thấy vậy An đa bài đã giải sẵn cho bạn chép. - HS chú ý. - Nếu là Đại khi đó em sẽ làm gì? Vì sao? - HS tìm cách giải quyết. - 1 số HS nêu cách giải quyết của mình. - HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần tự làm bài tập mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại. * GV lết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi ngời cần phải tự làm lấy việc của mình. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: * Mục tiêu: HS hiểu đợc nh thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình. * Tiến hành: - GV phát phiếu học tập( ND: trong SGV). - HS nhận phiếu và thảo luận theo nội dung ghi trong phiếu - Các nhóm độc lập thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày trớc lớp. - Cả lớp nghe- nhận xét. 9 * GV kết luận nhận xét: - Tự làm lấy công việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào ngời khác. 4. Hoạt động 3: xử lí tình huống. *Mục tiêu: HS có kỹ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình. * Tiến hành: - GV nêu tình huống cho HS xử lí. - Vài HS nêu lại tình huống. - Việt đang quét lớp thì Dũng đến. - Dũng bảo Việt: Bạn để tớ quét lớp thay bạn còn bạn làm bài hộ tớ. Nếu là Việt em có đồng ý ko ? Vì sao? - HS suy nghĩ cách giải quyết. - 1 vài HS nêu cách giải quyết của mình. - HS nhận xét, nêu cách giải quyết khác ( nếu có). * GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 5. HD thực hành: - Tự làm lấy công việc của mình ở nhà. - Su tầm mẩu chuyện, tấm gơng về việc tự làm lấy công việc của mình. IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thủ công Tiết 5: Gấp con ếch (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS gấp đợc con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học gấp hình. II. Chuẩn bị: - Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy. - Giấy mầu, kéo, bút màu III. Các hoạt động dạy- học: Đ/lợng Nôị dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' - Hoạt động3: Học sinh thực hành gấp con ếch - GV gọi HS lên bảng nhắc lại và thực hiện thao tác gấp con ếch đã học ở T1 - 1-2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác. - Nhắc lại các bớc gấp - GV treo tranh quy trình lên bảng. - HS nhắc lại các bớc gấp con ếch. + B1 Gấp, cắt tờ gấy hình vông. +B2 Gấp tạo 2 chân trớc con ếch +B3 Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. 10

Ngày đăng: 06/09/2013, 08:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-3 HS lên bảng cộng lớp làm vào nháp - Lớp nhận xét. - L3-T5
3 HS lên bảng cộng lớp làm vào nháp - Lớp nhận xét (Trang 7)
Tiết5: tập nặN tạo dáng tự do: xé dán hình quả. - L3-T5
i ết5: tập nặN tạo dáng tự do: xé dán hình quả (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w