Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƢU NGỌC ÁNH TỘI NHẬN HỐI LỘ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƢU NGỌC ÁNH TỘI NHẬN HỐI LỘ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số : 8380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Oanh HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lƣu Ngọc Ánh LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội truyền đạt kiến thức cho suốt hai năm học Cao học trường Đây học, kinh nghiệm sâu sắc tơi hồn thành khóa học Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Cao Thị Oanh – Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa pháp luật hình tận tình bảo tơi q trình viết luận văn để tơi hồn thành tốt đề tài Luận văn kết nghiên cứu ban đầu tôi, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo thầy với ý kiến đóng góp bạn học viên tất quan tâm đến vấn đề Học viên Lưu Ngọc Ánh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS TNHS TTTN : Bộ luật Hình : Trách nhiệm hình : Tình tiết tăng nặng TTGN : Tình tiết giảm nhẹ CTTP : Cấu thành tội phạm VKSND TAND : Viện Kiểm sát nhân dân : Tòa án nhân dân CHXHCN CSĐT HĐXX UBND : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa : Cảnh sát điều tra : Hội đồng xét xử : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ .6 1.1 Khái niệm hối lộ tội nhận hối lộ 1.1.1 Khái niệm hối lộ 1.1.2 Khái niệm tội nhận hối lộ 1.2 Khái quát lịch sử quy định Pháp luật hình Việt Nam tội nhận hối lộ 12 1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trƣớc Bộ luật hình năm 1985 có hiệu lực thi hành 12 1.2.2 Giai đoạn Bộ luật hình năm 1985 có hiệu lực thi hành 14 1.2.3 Giai đoạn Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực thi hành 16 1.3 Quan điểm pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia tội nhận hối lộ 20 1.3.1 Công ƣớc Liên Hợp Quốc chống tham nhũng 21 1.3.2 Cơng ƣớc Luật Hình tham nhũng Hội đồng Châu Âu 22 1.3.3 Công ƣớc Liên Châu Mỹ chống tham nhũng 25 1.3.4 Công ƣớc Liên minh Châu Phi phòng, chống tham nhũng 26 1.3.5 Pháp luật hình nƣớc Liên bang Nga 27 1.3.6 Pháp luật hình nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa .29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ .32 2.1 Dấu hiệu pháp lý tội nhận hối lộ theo quy định Bộ luật hình năm 2015 32 2.1.1 Dấu hiệu định tội tội nhận hối lộ .32 2.1.2 Dấu hiệu định khung tăng nặng tội nhận hối lộ 39 2.2 Hình phạt tội nhận hối lộ .42 2.3 Phân biệt tội nhận hối lộ với số tội danh khác theo quy định Bộ luật hình năm 2015 44 2.3.1 Phân biệt tội nhận hối lộ (Điều 354) với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng ngƣời khác để trục lợi (Điều 358) 44 2.3.2 Phân biệt tội nhận hối lộ (Điều 354) với tội lợi dụng ảnh hƣởng ngƣời có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 366) .46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ 49 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội nhận hối lộ .49 3.1.1 Thực tiễn định tội danh tội nhận hối lộ 49 3.1.2 Thực tiễn định hình phạt tội nhận hối lộ .57 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình tội nhận hối lộ 61 3.2.1 Hồn thiện pháp luật hình tội nhận hối lộ 61 3.2.2 Một số giải pháp khác 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 KẾT LUẬN .72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm tội nhận hối lộ giai đoạn năm 2012 – 2017 (Số vụ)…………………………………………………….49 Bảng 3.2: Thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm tội nhận hối lộ giai đoạn năm 2012 – 2017 (Số bị cáo)……………………………………………… 50 Bảng 3.3: Thống kê xử lý bị cáo bị xét xử tội nhận hối lộ giai đoạn năm 2012 – 2017……………………… ………………………………… 57 Bảng 3.4: Thống kê hình phạt bổ sung bị cáo bị xét xử tội nhận hối lộ giai đoạn năm 2012 – 2017… ……………………………………….59 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng hậu nguy hại tệ nạn nhận hối lộ, Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng, sách đấu tranh nhằm ngăn ngừa, phát xử lý hành vi hối lộ nói chung nhận hối lộ nói riêng Tuy nhiên, nạn hối lộ nhận hối lộ diễn phổ biến, ngày tinh vi, khó phát có nguy lan rộng ngành, cấp Nạn nhận hối lộ ngày không xảy lĩnh vực nhạy cảm dễ nảy sinh tiêu cực lĩnh vực công nhƣ: đầu tƣ xây dựng bản, quản lý đất đai, quản lý tài cơng, thuế, hải quan mà nảy sinh số lĩnh vực vốn đƣợc coi trọng đạo lý nhƣ giáo dục, y tế, sách nhân đạo, phúc lợi xã hội Thậm chí, nhận hối lộ xảy quan bảo vệ pháp luật công xã hội nhƣ quan tƣ pháp Điển hình vụ việc cán tƣ pháp chạy án, đòi hối lộ bị phát ngày nhiều Hối lộ xảy không cấp Trung ƣơng, cấp tỉnh mà cấp huyện, xã, tệ hối lộ, vòi vĩnh, sách nhiễu diễn ngày phổ biến Thậm chí số lĩnh vực, số quan phận cán bộ, công chức, việc nhận hối lộ đƣợc coi luật “bất thành văn” Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, có nguyên nhân nhƣ tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc bất cập, hiệu Tình trạng chạy chọt, quà cáp, biếu xén, lại quả, bơi trơn, sách nhiễu vòi vĩnh diễn hàng ngày hàng với mức độ khác thực chất biểu hành vi hối lộ nhƣng lại khó xác định xử lý Rất nhiều trƣờng hợp chứng minh đƣợc hành vi hối lộ theo quy định pháp luật hành Thêm vào đó, cứng nhắc quy định hành xử lý ngƣời đƣa hối lộ (đôi ép buộc cách tinh vi) khơng tạo điều kiện cho việc phát nhanh chóng xử lý triệt để tƣợng đòi hối lộ; việc phân định việc nhận hối lộ với hành vi lợi dụng ảnh hƣởng ngƣời có chức vụ, quyền hạn để trục lợi có điều bất hợp lý Tất điều bất cập khiến cho việc đáu tranh chống tệ nạn hối lộ khó khăn, cần có nghiên cứu nghiêm túc thấu đáo chất biểu cụ thể nạn hối lộ tình hình mới, từ đề giải pháp đấu tranh hạn chế tối đa biểu nhƣ tác hại nó, góp phần nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng, hối lộ nói chung nhận hối lộ nói riêng Trƣớc bối cảnh nhƣ vậy, việc tìm hiểu quy định pháp luật điều chỉnh hối lộ nói chung nhận hối lộ nói riêng nhiệm vụ cần thiết để hồn thiện cơng cụ pháp lý phòng chống đấu tranh loại tội phạm Với lý trên, tác giả luận văn xin đƣợc chọn đề tài: “Tội nhận hối lộ theo quy định pháp luật hình Việt Nam” để nghiên cứu triển khai luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề hối lộ nói chung vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học ngồi nƣớc Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu vào phân tích hối lộ với tƣ cách hành vi phạm tội dƣới góc độ tội phạm học nghiên cứu hối lộ với tƣ cách hành vi chủ yếu tham nhũng Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Các tác phẩm nghiên cứu tội phạm ngƣời có chức vụ, quyền hạn thực lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, nhóm tội phạm hành vi có tính nhạy cảm cao, phức tạp nguy hiểm cho xã hội Đáng ý cơng trình: “Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm chức vụ”, GS.TS Võ Khánh Vinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; “Bình luận Khoa học Bộ luật Hình năm 1999 - Phần tội phạm, Tập V- Các tội phạm chức vụ, Ths Đinh Văn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2006; “Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015” Chủ biên PGS.TS Cao Thị Oanh, TS Lê Đăng Doanh, Nxb Lao động, 2016 Gần có cơng trình nghiên cứu so sánh quy định pháp luật Việt Nam nƣớc tội hối lộ, từ Việt Nam chủ trƣơng hội nhập tham gia Công ƣớc Liên hợp quốc chống tham nhũng Có thể kể đến nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: “Các yếu tố cấu thành tội phạm tội hối lộ Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng năm 2003 ghi nhận Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015”, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Huyền Ly, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 6/2016; “Các tội phạm hối lộ nhìn từ góc độ luật pháp quốc tế”, Ths Đào Lệ Thu, Tạp chí Luật học số 2/2011; “Các tội phạm hối lộ theo Luật Hình Việt Nam so sánh với Luật hình Thụy Điển Ốtxtrây-lia”, Đào Lệ Thu, Luận án tiến sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2011; “Nghiên cứu so sánh quy định tội đưa hối lộ, làm môi giới hối lộ luật hình Việt Nam Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng”, TS.Trịnh Tiến Việt, Tạp Chí Tòa án nhân dân, Số 17, tháng 9/2011 Số 18, tháng 72 KẾT LUẬN Pháp luật hình tội nhận hối lộ đƣợc hình thành thời gian dài ln có điều chỉnh kể từ ngày đầu thành lập Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tội nhận hối lộ từ chỗ đƣợc quy định văn riêng lẻ đƣợc pháp điển hóa văn có hiệu lực pháp lý cao Bộ luật hình Sự phân biệt tội nhận hối lộ với tội phạm có chức vụ, quyền hạn khác đƣợc quy định rõ nét ngày hoàn thiện kể từ BLHS năm 1985 Và cần nhấn mạnh rằng, khác với tội phạm đơn lẻ khác đƣợc quy định BLHS, tội nhận hối lộ nằm mối quan hệ khăng khít có ảnh hƣởng qua lại lẫn với tội danh khác nhóm tội phạm chức vụ, điển hình đƣa hối lộ môi giới hối lộ Điều nguyên nhân khiến cho nhận hối lộ hành vi phạm tội phức tạp tinh vi Bởi hành vi nhận hối lộ khó phát hiện, xét cho đa số trƣờng hợp bên tham gia có lợi ích Về mặt luật pháp ba hành vi đƣa, nhận môi giới hối lộ hành vi vi phạm pháp luật khó có việc bên tố giác lẫn Chính vậy, việc đánh giá hành vi phạm tội, nhƣ công tác xây dựng để hoàn thiện sở pháp lý tội nhận hối lộ, cần đƣợc xem xét đánh giá dựa cân đối, hài hòa phù hợp với đƣa môi giới hối lộ Những nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy nỗ lực Việt Nam thời gian qua nhằm hồn thiện cơng cụ pháp lý đấu tranh phòng chống tội phạm nhận hối lộ Tuy nhiên, công đấu tranh chống tội phạm nhận hối lộ đấu tranh đơn lẻ quan chức Cơng đòi hỏi tham gia toàn hệ thống xã hội trƣớc biến tƣớng lẩn khuất tội phạm Để đấu tranh có hiệu quả, trƣớc hết quan trọng nhất, phải tạo đƣợc hành lang pháp lý vững chắc, làm sở cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nhận hối lộ Nhƣ phân tích trình bày Chƣơng luận văn, BLHS năm 2015 thiếu sót mặt lý luận thực tiễn cần phải nghiên cứu điều chỉnh kịp thời Bên cạnh đó, để đấu tranh chống nhận hối lộ, đòi hỏi việc tăng cƣờng hợp tác quốc tế, sẵn sàng tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế để hoàn thiện sở pháp luật nƣớc hợp tác quốc tế lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế - xã hội Nghiên cứu việc ký kết, đàm phán điều ƣớc quốc tế cam 73 kết quốc tế Nhà nƣớc ta phê chuẩn thực Công ƣớc Liên hợp quốc chống tham nhũng, đặc biệt điều ƣớc quốc tế tƣơng trợ tƣ pháp hình sự, dẫn độ, chuyển giao ngƣời chấp hành hình phạt tù, hợp tác tịch thu, thu hồi tài sản phạm tội mà có, tài sản có đƣợc tham nhũng, nhận hối lộ Cuối cùng, trƣớc diễn biến ngày phức tạp tinh vi tội nhận hối lộ, cần vào mạnh mẽ không quan chức – phận đấu tranh trực tiếp với tội phạm, mà cần hỗ trợ đấu tranh lực lƣợng xã hội khác, kể đến lực lƣợng báo chí, lực lƣợng quần chúng nhân dân đơn vị địa phƣơng, lực lƣợng lao động quan, tổ chức, ngành nghề… kiên phối hợp đẩy lùi tệ nạn Những nghiên cứu quan điểm luận văn nghiên cứu ban đầu tác giả nên khơng tránh khỏi sai sót hạn chế cách tiếp cận khai thác đề tài Những quan điểm đƣợc nghiên cứu dựa tìm tòi có chọn lọc nhà nghiên cứu trƣớc đề tài này, nên không tránh khỏi trùng lặp quan điểm ý tƣởng Mong nhận đƣợc quan tâm phản hồi thầy cô nhƣ quan tâm đến vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bản án số 06/2018/HS-PT ngày 29/1/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình Bản án số 06/2018/HS-ST ngày 01/02/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk Bản án số 19/2017/HSPT ngày 19/1/2017 của Tòa án nhân dân Cấp cao Hà Nội Bản án số 75/2017/HSST ngày 27/12/2017 Tòa án nhân dân huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai Bản án số 97/2017/HSPT ngày 26/9/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang Bản án số 222/2017/HSPT ngày 6/9/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai Bản án số 269/2017/HSPT ngày 17/5/2017 Tòa án nhân dân Cấp cao Hà Nội Bản án số 474/2017/HSPT ngày 17/7/2017 Tòa án nhân dân Cấp cao Hà Nội Bản án số 562/2017/HS-PT ngày 20/10/2017 Tòa án nhân dân Cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh 10 Bộ Tƣ pháp Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 11 Bộ luật hình nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 12 Công ƣớc Liên Hợp Quốc chống tham nhũng Cơng ƣớc Luật Hình tham nhũng Hội đồng Châu Âu Công ƣớc Liên Châu Mỹ chống tham nhũng Cơng ƣớc Liên minh Châu Phi phòng, chống tham nhũng Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa (1945), Sắc lệnh số 223/SL ngày 27/11/1946, Hà Nội 17 Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa (1946), Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945, Hà Nội 18 Chủ biên Cao Thị Oanh, Lê Đăng Doanh (2016), “Bình luận khoa 13 14 15 16 học Bộ luật hình năm 2015”, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Dự án GI – UNCAC, “Tăng cường lực Thanh tra Chính phủ Chính phủ Việt Nam theo dõi báo cáo thực trạng tham nhũng cơng tác phòng, chống tham nhũng (phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng)”, Hà Nội 20 Đào Lệ Thu (2011), Các tội phạm hối lộ theo Luật Hình Việt Nam so sánh với Luật Hình Thụy Điển Ốt-xtray-lia, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 21 Đào Lệ Thu (2011), “Các tội phạm hối lộ nhìn từ góc độ luật pháp quốc tế”, Tạp chí Luật học số 2/2011 22 DEPOCEN, Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (2012), Báo cáo tham nhũng doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 23 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận Khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm – Tập V, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Đỗ Đức Hồng Hà (2018), “Điều 354 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội nhận hối lộ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2018 25 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2001), Nghị 01/2018/NQ-HĐTPhƣớng dẫn áp dụng số quy định điều 139, 193, 194, 278, 279 289 Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 26 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thanh Tân (2013), Tội nhận hối lộ - so sánh Bộ luật Hình Việt Nam với Luật Hình nước ngồi pháp luật quốc tế, Tạp chí Luật học số 4/2013 28 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Huyền Ly (2016), “Các yếu tố cấu thành tội phạm tội hối lộ Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng năm 2003 ghi nhận Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 6/2016 29 Nguyễn Văn Hƣơng (2018), “Điểm số bất cập tội phạm hối lộ Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 1/2018 30 Quốc hội (2013), Hiến Pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (1985), Bộ luật hình năm 1985, Hà Nội 32 Quốc hội (1992), Bộ luật hình năm 1985 sửa đổi, bổ sung năm 1992, Hà Nội 33 Quốc hội (1997), Bộ luật hình sự, năm 1985 sửa đổi, bổ sung năm 1997, Hà Nội 34 Quốc hội (1999), Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 35 Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự, năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Hà Nội 36 Quốc hội (2017), Bộ luật hình sự, năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017, Hà Nội 37 Thanh tra Chính Phủ (2006), Giới thiệu Cơng ước quốc tế phòng, chống tham nhũng, NXB Tƣ pháp Hà Nội 38 Trần Hữu Tráng (2009), Hoàn thiện quy định tội nhận đưa hối lộ, Tạp chí Luật học số 3/2009 39 Trần Hữu Tráng (2010), “Các tội đưa nhận hối lộ Luật hình Hoa Kỳ so sánh với Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 12/2010 40 Triệu Là Pham (2015), “Hoàn thiện pháp luật tội nhận hối lộ Bộ luật hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19/2015 41 Trịnh Tiến Việt (2011), “Nghiên cứu so sánh quy định tội đưa hối lộ, làm mơi giới hối lộ luật hình Việt Nam Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng”, Tạp Chí Tòa án nhân dân: Số 17, tháng 9/2011 42 Trịnh Tiến Việt (2011), “Nghiên cứu so sánh quy định tội đưa hối lộ, làm môi giới hối lộ luật hình Việt Nam Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng”, Tạp Chí Tòa án nhân dân: Số 18, tháng 9/2011 43 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình Liên Bang Nga, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 44 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hình tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 45 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hình tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1981), Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ, Hà Nội 47 Võ Khánh Vinh (1996), “Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm chức vụ”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Jonh Mills (2005), Luận tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Website 49 https://www.transparency.org/news/pressrelease/corruption_perceptio ns_index_2017_shows_high_corruption_burden_in_more_than 50 https://www.ukessays.com/essays/international-studies/bribery-ininternational.php 51 https://www.transparency.org/news/feature/corruption_perceptions_in dex_2017 52 https://thelawdictionary.org/bribery/ 53 http://dantri.com.vn/blog/can-bo-hai-quan-nhan-hoi-lo-la-hay-khongla-20180413050816322.htm 54 https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/bac-si-nhan-phong-bi-bi-phatden-30-trieu-dong-230-15268-article.html 55 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/Phong-chong-tham-nhung/2013/19726/Thuc-hien-Cong-uoc-cuaLien-hop-quoc-ve-chong-tham-nhung.aspx 56 http://kiemsat.vn/tim-hieu-toi-pham-ve-tham-nhung-chuc-vu-cuablhs-trung-quoc-48678.html, 57 https://vi.wiktionary.org/wiki/s%C3%A1ch_nhi%E1%BB%85u#Ti% E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t 58 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=229 ... VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ - CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ - CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ... VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ 49 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội nhận hối lộ .49 3.1.1 Thực tiễn định tội danh tội nhận hối lộ ... tiễn định hình phạt tội nhận hối lộ .57 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình tội nhận hối lộ 61 3.2.1 Hồn thiện pháp luật hình tội nhận hối lộ 61 3.2.2 Một số giải pháp