1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án cung cấp điện thiết kế chiếu sáng ĐHCNHN

91 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 10,19 MB

Nội dung

Để thấy được tiện ích của việc ứng dụng các phần mềm thiết kế chiếu sáng, ta đi tìm hiểu và ứng dụng một phần mềm cụ thể vào việc thiết kế chiếu sáng. Ở đây ta đi tìm hiểu và ứng dụng phần mềm Luxicon vào việc thiết kế chiếu sáng. Với đề tài “ Thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm Luxicon” chúng ta đi nghiên cứu các vấn đề cơ bản sau: Chương 1: Đặt vấn đề. Chương 2: Khái quát chung về chiếu sáng và thiết kế chiếu sáng. Chương 3: Giới thiệu về phần mềm Luxicon. Chương 4: Ứng dụng thực tế. Chương 5: Kết luận và kiến nghị đề xuất.

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện LỜI NÓI ĐẦU Như ta biết, ánh sáng nhu cầu cấp thiết thiếu đời sống sinh hoạt ngày Từ xa xưa, người biết sử dụng ánh sáng nhân tạo nến, đèn dầu… để chiếu sáng vào ban đêm Ngày nay, phát triển mạnh mẽ ngành lượng, đặc biệt ngành lượng điện giúp ích cho người nhiều sống sinh hoạt ngày Trong lĩnh vực chiếu sáng đặc biệt trọng để đáp ứng nhu cầu ngày cao phong phú người Và để có cách chiếu sáng chất lượng đạt tiêu chuẩn đòi hỏi người thiết kế phải tốn nhiều thời gian công sức cho kết xác Với phát triển mạnh mẽ ngành khoa học máy tính, cơng ty lớn chế tạo thiết bị chiếu sáng đưa giải pháp tính tốn thiết kế chiếu sáng dùng phần mềm để giúp người tính tốn thiết kế chiếu sáng tiết kiệm thời gian, cơng sức Và có nhiều hãng đưa phần mềm độc quyền : DIALux Đức, Luxicon Mỹ…Ngoài hãng đưa catalog sản phẩm đa dạng phong phú, tra thơng số kỹ thuật thiết bị phần mềm Do người tính tốn thiết kế chiếu sáng thay lựa chọn phương án tối ưu để vừa có kết xác lại vừa tiết kiệm kinh tế Để thấy tiện ích việc ứng dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng, ta tìm hiểu ứng dụng phần mềm cụ thể vào việc thiết kế chiếu sáng Ở ta tìm hiểu ứng dụng phần mềm Luxicon vào việc thiết kế chiếu sáng Với đề tài “ Thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm Luxicon” nghiên cứu vấn đề sau: Chương 1: Đặt vấn đề Chương 2: Khái quát chung chiếu sáng thiết kế chiếu sáng Chương 3: Giới thiệu phần mềm Luxicon Chương 4: Ứng dụng thực tế Chương 5: Kết luận kiến nghị đề xuất Đồ án môn Cung Cấp Điện Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân nâng cao nhanh chóng Nhu cầu sử dụng điện để chiếu sáng không lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ mà sinh hoạt phát triển mạnh mẽ Do u cầu cấp thiết phải tính tốn sử dụng số lượng bóng đèn mà đạt độ sáng theo yêu cầu với chi phí thấp Đó thật việc khó khăn tính tốn tay thủ công, không linh hoạt, cần thay đổi tham số phải làm lại từ đầu Nhưng nhờ phát triển ngày cao khoa học kỹ thuật phần mềm thiết kế đời phát triển có phần mềm thiết kế chiếu sáng Luxicon Với trợ giúp máy tính qua phần mềm Luxicon phục vụ việc thiết kế chiếu sáng từ đơn giản đến phức tạp sử dụng thiết kế điện chiếu sáng dân dụng cơng nghiệp với tốc độ xác cao với kết mô chiếu sáng 3D giúp người thiết kế hình tượng kết cuối Nó trợ giúp tính tốn cho sử dụng số lượng bóng đèn mà đạt hiệu suất chiếu sáng cao với chi phí thấp Mặt khác dựa vào phần mềm để kiểm tra độ chiếu sáng hay độ rọi phòng nội thất sẵn có xem có đạt yêu cầu hay khơng Ngồi chương trình Luxicon cung cấp tính tốn kinh tế để thực dự tốn kinh tế đơn giản, hỗ trợ soạn thảo báo cáo chi tiết hệ thống ánh sáng Đây lý để chúng em chọn đề tài “ứng dụng phần mềm Luxicon thiết kế chiếu sáng” Luxicon phần mềm công ty Cooper Lighting Mỹ cung cấp Đây chương trình đầy quyền bao gồm tồn sở liệu để phân tích toàn diện hiệu suất nguồn sáng ứng dụng thích hợp Luxicon phiên 2.2 chương trình phân tích, thiết kế chiếu sáng dễ sử dụng với đầy đủ giải pháp kĩ thuật thông qua lệnh công cụ chức năng, thiết đặt tham số kĩ thuật tùy chọn phù hợp với công việc Đồ án môn Cung Cấp Điện Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện CHƯƠNG II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG I Ánh sáng đại lượng đo ánh sáng Ánh sáng 1.1 Khái niệm ánh sáng : Các sóng điện từ có bước sóng λ từ 780nm đến 380nm mà “mắt – não” người cảm nhận gọi ánh sáng Có thể chia bước sóng thành phạm vi sau: Từ 3000 m đến 10 m Từ 10 m đến 0,5 m Từ 500 mm đến 1,0 mm Từ 1000 μm đến 0,78μm Từ 780 nm đến 380 nm Từ 380 nm đến 10 nm Từ 100 Ǻ đến 0,01 Ǻ Từ 0,01 Ǻ đến 0,001 Ǻ Sóng radio Sóng TV, FM Sóng rada Sóng hồng ngoại Ánh sáng Tia cực tím Tia X Tia γ, tia vũ trụ (1 μm = 10-6 m; nm = 10-9 m; Ǻ = 10-10 m) 1.2 Tính chất ánh sáng : - Có tính chất lưỡng tính: + Tính chất sóng + Tính chất hạt - Có màu sắc: Trong dải λ từ 780 đến 380nm mắt người cảm nhận từ màu đỏ đến tím CIE – Commussion Internationnale de l’ Eclairage (Uỷ ban quốc tế chiếu sáng) mã hoá đưa giới hạn cực đại phổ màu: λ nm Màu λmax nm 380 Cực tím (tử ngoại) 439 Tím 412 498 Xanh da trời 470 568 Xanh 515 592 631 780 Vàng Da cam Đỏ 577 600 673 Hồng ngoại - Có trọng lượng Các đại lượng đo lường ánh sáng 2.1 Quang thông F (Ф) Trong kỹ thuật chiếu sáng, lượng xạ lại gây hiệu cảm nhận ánh sáng khác mắt tuỳ theo bước sóng Đường cong hiệu ánh sáng V(λ) đánh giá ảnh hưởng Về phương diện sinh lý, đại lượng tương quan xạ đánh giá theo tác động chúng đến thị giác, ta định nghĩa quang thơng Ф phần Đồ án môn Cung Cấp Điện Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện lượng sóng điện từ đánh giá mắt người theo tác động Trong phổ ánh sáng nhìn thấy quang thơng bằng: 760 Φ=K ∫ Wλ Vλ d λ 380 Trong đó: Vλ :là hàm độ nhạy tương đối mắt theo bước sóng K : hệ số chuyển đổi đơn vị lượng sang đơn vị cảm nhận thị giác K = 683 lm/w Đơn vị quang thông lumem (lm) Quang thông đại lượng đặc trưng cho khả nguồn xạ ánh sáng không gian Quang thông số nguồn sáng thông dụng : Nguồn sáng Đèn sợi đốt 60W Đèn compact 11W Đèn huỳnh quang 40W Đèn Na cao áp 400W Đèn Halogen kim loại 2Kw Quang thông (lumem) 685 560 2700 47.000 180.000 2.2 Cường độ ánh sáng I, candela (cd) dΦ ds →o dΩ I = lim Cường độ ánh sáng đại lượng biểu thị mật độ phân bố quang thông nguồn sáng hướng định Đồ án môn Cung Cấp Điện Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Ω định nghĩa tỷ số diện tích S bình phương bán kính R: Ω= S R2 Giá trị cực đại Ω: S 4.π R Ω= = = 4.π R R2 Đơn vị cường độ ánh sáng candela viết tắt cd Cường độ ánh sáng số nguồn sáng: Nguồn sáng Cường độ ánh sáng (candela) Ngọn nến Đèn sợi đốt 40 W Đèn sợi đốt 300W có độ phản xạ Đèn Halogen kim loại 2Kw có độ phản xạ 0,8 theo phương 35 theo phương 1500 tâm chùm tia 14800 theo phương 250.000 tâm chùm tia 2.3 Độ rọi (độ chiếu sáng) E, lux (lx) Độ rọi đại lượng đặc trưng cho bề mặt chiếu sáng, mật độ quang thông Ф bề mặt có diện tích S Khi quang thơng vng góc với bề mặt chiếu sáng, độ rọi tính cơng thức : dF ( lx ) ds → ds E a = lim hay : E a = Φ S Đơn vị độ rọi lux, mật độ quang thông nguồn sáng lumem diện tích m2 Khi mặt chiếu sáng khơng đều, độ rọi tính trung bình đại số độ rọi điểm Độ rọi số bề mặt thường gặp : Địa điểm chiếu sáng Đồ án môn Cung Cấp Điện Độ rọi (lux) Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Ngoài trời trưa nắng Ngoài trời trưa đầy mây Trăng tròn Phòng làm việc Lớp học Đường phố đêm 100.000 10.000 0,25 300-500 300-400 20-50 2.4 Độ chói L (cd/m2) Độ chói đại lượng biểu thị mức độ phát sáng nguồn sáng hướng định Độ chói nhỏ mà mắt người nhìn thấy 10 -5 cd/m2 Bắt đầu gây lố 5.000 cd/m2 Khi β = : L= dI I = ds π R Độ chói số nguồn thơng dụng: Độ chói Nguồn sáng cd/m2 Bề mặt trời Bề mặt trăng Bầu trời xanh Bầu trời xám Đèn sợi đốt 100W Đèn huỳnh quang 40W Giấy trắng độ rọi 400 lux Độ chói mặt đường 165.107 2500 1500 1000 6.106 7000 80 1-2 2.5 Độ tương phản C: Là chênh lệch độ chói vật đặt cạnh mà mắt người phân biệt 2.6 Độ trưng M, lumem/m2 (lm/m2): Độ trưng điểm bề mặt phát xạ M quang thông phát đơn vị diện tích điểm đó, tỉ số quang thông phát nguyên tố bề mặt chứa điểm diện tích Đồ án môn Cung Cấp Điện Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện M = dφ ds Đơn vị đo độ trưng xạ : oát/m2 (w/m2) Đơn vị độ trưng ánh sáng : lumem/m2 (lm/m2) 2.7 Định luật lambert Johann Heinrich Lambert (1728-1777) nhà khoa học Đức thiết lập mối quan hệ độ rọi E bề mặt có hệ số phản xạ khuếch tán ρ độ chói L mà bề mặt xạ Định luật Lambert: ρ.E =π.L Nếu áp dụng cách giải thích cho mặt truyền sáng khuếch tán, ví dụ kính mờ có hệ số truyền qua τ quang thông truyền qua τ.ES vậy: τ E = L.π = M Trong M độ trưng mặt,tính lumem/m (khơng phải lux quang thơng phát xạ khơng phải quang thơng thu nhận) định luật Lambert là: M = π.L Định luật Lambert có vai trò quan trọng kỹ thuật chiếu sáng, cho ta quan hệ độ chói độ rọi Căn vào định luật mà người ta tính tốn kiểm tra độ rọi, độ chói tất điểm trường sáng đèn 2.8.Hiệu suất phát quang (H): Hiệu suất phát quang (H) đại lượng đo tỷ số quang thông phát bóng đèn cơng suất điện tiêu thụ bóng đèn (nguồn sáng) Đơn vị đo: lm/w Hiệu suất phát quang số nguồn sáng: Đồ án môn Cung Cấp Điện Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện 2.9 Tính chất quang học vật liệu Nếu có lượng quang thông F tới đập vào bề mặt vật liệu xảy trường hợp sau: Tổng quang thông: F = Fρ + Fτ + Fα ρ= Fρ F F τ= τ F α= Fα F Hệ số phản xạ Hệ số truyền sáng Hệ số hập thụ ρ +τ + α = Các trị số ρ, α, τ thay đổi tuỳ thuộc đặc tính quang học vật liệu Phản xạ ánh sáng: Nhận xét: - Khả phản xạ ánh sáng vật liệu thể qua hệ số phản xạ ρ - Bề mặt vật liệu nhẵn bề mặt phản xạ ánh sáng tốt - Màu sắc bề mặt sáng phản xạ ánh sáng tốt - Đối với tia sáng hướng tới mặt phản xạ hệ số phản xạ ánh sáng phụ thuộc vào góc chiếu - Tính chất phản xạ khả phản xạ vật liệu thay đổi phụ thuộc vào tình trạng bề mặt vật liệu Khô - ướt Sạch - bẩn Hệ số phản xạ số vật liệu: Đồ án môn Cung Cấp Điện Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Truyền ánh sáng: Nhận xét : - Khả truyền ánh sáng vật liệu thể qua hệ số truyền ánh sáng τ - Vật liệu suốt có chiều dầy nhỏ khả truyền ánh sáng tốt - Màu sắc vật liệu sáng khả truyền ánh sáng tốt - Khả truyền ánh sáng vật liệu thay đổi phụ thuộc vào tình trạng bề mặt vật liệu Khơ - ướt Sạch - bẩn Hệ số truyền sáng số vật liệu: Hấp thụ ánh sáng Nhận xét: - Mức độ hấp thụ ánh sáng vật liệu thể qua hệ số hấp thụ α - Độ nhẵn bề mặt vật liệu thấp độ dày lớn khả hấp thụ ánh sáng tốt - Màu sắc vật liệu tối khả hấp thụ ánh sáng cao Đồ án môn Cung Cấp Điện Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện - Vật đen tuyệt đối hấp thụ tồn ánh sáng tới Tính chất quang học vật liệu: Nhận xét chung: - Tổng hệ số phản xạ ánh sáng, truyền ánh sáng, hấp thụ ánh sáng loại vật liệu không đổi ρ +α +τ = - Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng mà kỹ thuật chiếu sáng ta cần lựa chọn loại vật liệu có tính chất quang học phù hợp - Các tính chất quang học vật liệu khơng cố định mà thay đổi theo tình trạng bề mặt vật liệu thời gian sử dụng 2.10 Một số tính chất màu ánh sáng Nhiệt độ màu: Nhiệt độ màu nguồn tính theo Kelvin diễn tả màu nguồn sáng so với màu vật đen nung nóng từ 2000 đến 10.000 oK Nói chung nhiệt độ màu nhiệt độ thực nguồn sáng mà nhiệt độ vật đen tuyệt đối cho đốt nóng đến nhiệt độ ánh sáng xạ có phổ hồn tồn giống phổ nguồn sáng khảo sát Nhiệt độ màu cho ta cảm giác định tính vùng cực đại phổ lượng nguồn sáng Ta nói ánh sáng đèn sợi đốt ánh sáng “ấm” có phổ lượng cực đại nằm vùng xạ màu đỏ, ánh sáng đèn huỳnh quang ánh sáng “lạnh” phổ lượng xạ giàu màu xanh da trời Ánh sáng trắng ấm: T < 3000 oK Ánh sáng trắng trung bình: T = (3000 ÷ 5000) oK Ánh sáng trắng lạnh: T > 5000 oK Nhiệt độ màu số nguồn sáng: Nguồn sáng Nhiệt độ màu (K) Bầu trời xanh 10.000 ÷ 30.000 Ánh sáng trời mây 6000 ÷ 8000 Đèn huỳnh quang ánh sáng ban ngày 6200 Đèn huỳnh quang ánh sáng ấm 3000 Đèn Metal Halide 4100 Đèn sợi đốt 2500 Ngọn nến 1800 Chỉ số truyền đạt màu (thể màu, hoàn màu, trả màu) CRI (Colour Rendering Index) Đồ án môn Cung Cấp Điện 10 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Ứng dụng phần mềm Luxicon: Khoa Điện Khởi động chương trình Luxicon cách → Start → Programs → Luxicon → Luxicon Hình Thiết lập lập đơn vị chuẩn trước nhập thơng số tính tốn Hình Hộp thoại Cooper Luxicon Start Up Menu → Roadway Hộp thoại Roadway Wizard mở (hình 2), bên trái hộp thoại có bước thực để thiết kế chiếu sáng gồm: Define Roadway (xác định đường chiếu sáng), Optimize (lựa chọn thơng số), Output (xuất kết quả) Hình Trong khung Specify Curb Configuration…bao gồm kiểu chiếu sáng đường Nhấp chọn mục Roadway Contains a median để chọn kiểu đường có dải phân cách hình Đồ án môn Cung Cấp Điện 77 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Hình Mục Roadway contains a median chọn, khung Specify Curb Configuration…lúc có kiểu đường có dải phân cách với kiểu bố trí hình Trong khung Define the Roadway… nhập thông số mục hình →Roadway Width (1side) : chiều rộng bên đường : →Total # of Lanes (1 side) : số đường bên:2 →Median Width : bề dày dải phân cách: 0.2 →Setback : khoảng cách từ chân cột đèn đến mặt đường 1:0.25 →Arm Length : khoảng cách từ chân cột đèn đến hình chiếu đèn mặt đường : 2.4 →Pavement Type (loại mặt đường): nhấp mũi tên xổ xuống →R3 Hình Sau thiết lập thơng số hình chọn Optimize để thiết lập thông số ánh sáng hình Đồ án mơn Cung Cấp Điện 78 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Hình Trong khung Specify the Illuminance Criteria for Optimum Spacing… nhập giá trị độ rọi trung bình mặt đường :15 (hoặc nút IES để xác định độ rọi trung bình theo chuẩn IES) Trong mục Avg/Min: tỷ số độ rọi trung bình độ rọi nhỏ Trong khung Define the Luminaire… chọn đèn chiếu sáng Để chọn đèn chiếu sáng nhấp chọn Select a Luminaire (hình 5) Hộp thoại Cooper lighting Brand Name Search xuất nhấp chọn COOPER Search để tìm đèn theo thơng tin u cầu.(Hình 6) Hình Hộp thoại Cooper Lighting Search Criteria xuất hiện, thực chọn đèn, hình Đồ án mơn Cung Cấp Điện 79 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Hình Hình Hình Trong khung Catalog Information : nhấp chọn mũi tên xổ xuống mục Brand Name Lumark hình Khung Luminaire Characteristic mục Project Type nhấp mũi tên xổ xuống chọn kiểu chiếu sáng Outdoor Roadway hình Khung Photometric Information (thơng số ánh sáng), mục Source Type nhấp mũi tên xổ xuống chọn loại bóng đèn Metal Halide hình → Search kết tìm 12 đèn Hình 10 → Search Results để xem thông số đèn Đồ án môn Cung Cấp Điện 80 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Hình 10 Hình 11 Nhấp chọn Quantity hình 11 Hộp thoại Quantity Estimator xuất hiện, nhấp chọn nút mục Light Loss Factor để thay đổi yếu tố làm giảm ánh sáng đèn Hình 12 Hộp thoại Light Loss Factor Calculation xuất nhập thông số mục hình 13, bao gồm: - Hệ số suy giảm bụi bẩn (Luminaire Dirt Depreciation): 0.90 - Hệ số suy giảm tính đến già hố đèn ( Luminaire Surface Depreciation) :0.93 Các hệ số khác để mặc định Hệ số suy giảm thực tế ( Actual Luminaire LLF) lúc này: 0.8 Đồ án môn Cung Cấp Điện 81 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội - Tổng hệ số suy giảm (Total Lost Factor): 0.61 Khoa Điện Nhấp OK chấp nhận thiết lập Hình 12 Hình 13 Trở lại hộp thoại Quantity Estimator nhấp chọn Close đóng hộp thoại Trở hộp thoại Cooper Lighting Search Criteria nhấp chọn OK kết thúc việc lựa chọn Trong khung Define the Luminaire…nhấp chọn nút Change Lamp để thay đổi bóng đèn chiếu sáng hình 14 Đồ án mơn Cung Cấp Điện 82 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Hình 14 Hộp thoại Lam Database Search xuất nhấp tuỳ chọn đèn hình 15 →OK Hình 15 Để thay đổi Ballast nhấp chọn nút Change Ballast khung Define the Luminaire… hình 16 Hình 16 Đồ án môn Cung Cấp Điện 83 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Hộp thoại Ballast Database Search xuất Tại khung Ballast Type nhấp mũi tên xổ xuống chọn Standard hình 17 Sau chọn Search Hình 17 Kết tìm 109 Ballast chuẩn hình 18 Chọn Ballast có thơng số 250W/MH/C&C/CWA sau nhấp chọn OK kết thúc việc lựa chọn Hình 18 Trở hộp thoại Roadway Wizard, khung Calculate… nhấp chọn nút Calculate Optimum Spacting để thực tính tốn đưa khoảng cách tối ưu đèn để đạt độ sáng u cầu Hình 19 Hình 19 Đồ án mơn Cung Cấp Điện 84 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Sau thời gian tính toán, bên phải mục Spacing thấy chữ màu xanh cho biết khoảng cách tối ưu 47.24m nhập 35m vào mục Spacing (hình 20) để đối chiếu với kết lý thuyết Calculate Grids thực tính tốn bố trí lưới tối ưu Hình 20 Trong khung Results hiển thị kết tính tốn bao gồm: Độ rọi ngang (Horizontal Illuminance), độ rọi mặt đường (Roadway Luminance), hệ số suy giảm ánh sáng (Veiling Luminance Ratio) Trong mục hiển thị kết bao gồm : Giá trị trung bình (Avg), giá trị nhỏ (Min), giá trị lớn (Max), tỷ số lớn nhỏ (Max/Min), tỷ số giá trị trung bình nhỏ (Avg/Min) Hình 21 Hình 21 Sau hồn thành cơng việc tính tốn nút 3Output hiển thị trạng thái sẵn sàng làm việc Nhấp chọn nút 3Output để xuất kết Hình 22 Đồ án mơn Cung Cấp Điện 85 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Hình 22 Nhấp chọn nút Display Setting để thay đổi thông số hiển thị Hộp thoại Roadway Wizard xuất yêu cầu chọn thông số muốn thay đổi Nhấp chọn OK Hộp thoại Contours Settings xuất : Trong khung Contours thay đổi kiểu hiển thị đường phối quang cột Line Type Trở hộp thoại Roadway Wizard khung Print chọn kiểu kết muốn in bao gồm: Tóm tắt (Summary), khung nhìn (Plan view), hình phối quang (Illuminaire Grid), hình biểu diễn huy độ (Roadway Lum Grid), độ suy giảm huy độ (Veiling Lum Grid) Nếu muốn trang in nhấp chọn Print Nút Scale dùng để điều chỉnh tỷ lệ, kích thước muốn in nút Page Setup để định dạng trang in Đồ án môn Cung Cấp Điện 86 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Muốn xuất mặt đường chiếu sáng vị trí khác, mục Export to… chọn hình dạng đường : Nằm ngang (East- West), thẳng đứng (North- South) hay theo hướng khác (Other) chiều dài đường muốn xuất Road Length Trong khung Export to… nhấp chọn nút Site để xuất trang thiết kế Hộp thoại Luminaire Type xuất khung Type nhập tên Den Duong để dễ phân biệt OK Hộp thoại Pole Type xuất hiện, nhập A1 OK Hộp thoại Site Definition hiển thị, nhập thơng số hình sau nhấp OK Hộp thoại Roadway Wizard xuất thông báo thành công Nhấp OK Trở lại hộp thoại Roadway Wizard nhấp chọn Close Quan sát Plan View đường thiết kế Đồ án môn Cung Cấp Điện 87 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Muốn xem kết tính tốn, trình đơn nhấp chọn Output Calculation Results Hộp thoại Calculation Results xuất với bảng kết tính tốn Đồ án môn Cung Cấp Điện 88 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Nhận xét : Kết tính tốn lý thuyết kết tính tốn phần mềm kết tính tốn phần mềm cho ta kết xác cao (thường thấp so với tính tốn lý thuyết) Phần mềm thiết kế chiếu sáng có hỗ trợ phép tính hệ số phản xạ, độ suy giảm đèn… Do kết chạy mơ cho ta xác cao nhanh Mặt khác, sử dụng phần mềm thay đổi trực tiếp phương án khác kết tối ưu tiết kiệm điện Đồ án môn Cung Cấp Điện 89 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài, với giúp đỡ bảo tận tình thầy khoa điện đặc biệt thầy giáo Nguyễn Quang Thuấn, đến đề tài: “Thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm Luxicon” Đã hoàn thành Chúng em cố gắng học hỏi vận dụng tối đa kiến thức tìm hiểu tài liệu tài liệu mạng Internet để giải vấn đề mà đề tài yêu cầu:  Giới thiệu khái quát chiếu sáng thiết kế chiếu sáng  Giới thiệu phần mềm Luxicon cách sử dụng  Ứng dụng thực tế sử dụng phần mềm để tính tốn thiết kế nội thất ngồi trời Phần mềm Luxicon có ưu điểm với trợ giúp máy tính qua phần mềm Luxicon phục vụ việc thiết kế chiếu sáng từ đơn giản đến phức tạp sử dụng thiết kế điện chiếu sáng dân dụng công nghiệp với tốc độ xác cao với kết mô chiếu sáng 3D giúp người thiết kế hình tượng kết cuối Nó trợ giúp tính tốn cho sử dụng số lượng bóng đèn mà đạt hiệu suất chiếu sáng cao với chi phí thấp Mặt khác dựa vào phần mềm để kiểm tra độ chiếu sáng hay độ rọi thiết bị chiếu sáng có sẵn xem có đạt u cầu hay khơng? Phần mềm giúp người thiết kế chiếu sáng tiết kiệm thời gian thay đổi phương án chiếu sáng đạt hiệu cao nhanh Tuy nhiên dù Luxicon có mạnh chương trình hỗ trợ cho việc tính tốn chiếu sáng, người dùng phải có kiến thức (lý thuyết) chuyên nghành chiếu sáng Lux, Lumen… mỹ thuật kiến trúc để chọn bố trí đèn cho thích hợp Dù cố gắng đồ án chúng em không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong góp ý thầy cô giáo bạn để đồ án chúng em hoàn thiện Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2008 Nhóm sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Hạnh Kiều Cao Trường Nguyễn Văn Hải Đỗ Trường Sơn Đồ án môn Cung Cấp Điện 90 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết kế chiếu sáng Nxb KHKT năm 2008 tác giả: Lê Văn Doanh Thiết kế chiếu sáng Nxb KHKT năm 2002 tác giả: PATRICK VANDEPLANQUE Lê Văn Doanh & Đặng Văn Đào dịch Bài tập thực hành tính tốn chiếu sáng với Luxicon Tác giả: Quang Huy Trần Tường Thụy - Phương Hoa Tự học Luxicon hình ảnh tác giả: Quang Huy – Kim Hải - Phương Hoa Giáo trình giảng dạy mơn kỹ thuật chiếu sáng công nghiệp tác giả: Thầy Nguyễn Quang Thuấn giáo viên khoa điện trường ĐHCNHN Tính tốn chống sét - chiếu sáng - mạng điện động lực tác giả: Phạm Quang Huy - Phùng Thị Nguyệt Hệ thống Cung cấp điện T2 tác giả: Trần Quang Khánh Bài tập Cung cấp điện tác giả: Trần Quang Khánh Catalog chào hàng thiết bị điện chiếu sáng công ty Rạng Đông & Điện Quang Đồ án môn Cung Cấp Điện 91 Thiết kế chiếu sáng ... việc Đồ án môn Cung Cấp Điện Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện CHƯƠNG II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIẾU SÁNG VÀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG I Ánh sáng đại lượng đo ánh sáng Ánh sáng... quang CW : Đèn ánh sáng trắng lạnh tiêu chuẩn WW: Đèn ánh sáng ấm tiêu chuẩn CWX: Đèn ánh sáng trắng lạnh deluxe WWX: Đèn ánh sáng trắng Đồ án môn Cung Cấp Điện 16 Thiết kế chiếu sáng Trường Đại... vật liệu: Đồ án môn Cung Cấp Điện Thiết kế chiếu sáng Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Truyền ánh sáng: Nhận xét : - Khả truyền ánh sáng vật liệu thể qua hệ số truyền ánh sáng τ - Vật

Ngày đăng: 30/07/2019, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thiết kế chiếu sáng Nxb KHKT năm 2008 tác giả: Lê Văn Doanh Khác
2. Thiết kế chiếu sáng Nxb KHKT năm 2002 tác giả: PATRICK VANDEPLANQUE. Lê Văn Doanh &amp; Đặng Văn Đào dịch Khác
3. Bài tập thực hành tính toán chiếu sáng với Luxicon. Tác giả: Quang Huy - Trần Tường Thụy - Phương Hoa Khác
4. Tự học Luxicon bằng hình ảnh tác giả: Quang Huy – Kim Hải - Phương Hoa Khác
5. Giáo trình giảng dạy môn kỹ thuật chiếu sáng công nghiệp tác giả: Thầy Nguyễn Quang Thuấn giáo viên khoa điện trường ĐHCNHN Khác
6. Tính toán chống sét - chiếu sáng - mạng điện động lực tác giả: Phạm Quang Huy - Phùng Thị Nguyệt Khác
7. Hệ thống Cung cấp điện T2 tác giả: Trần Quang Khánh Khác
8. Bài tập Cung cấp điện tác giả: Trần Quang Khánh Khác
9. Catalog chào hàng thiết bị điện chiếu sáng của công ty Rạng Đông &amp; Điện Quang Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w