1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

C0301 dòng điện xoay chiều và mạch điện xoay chiều

5 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo thứ tự: điện trở R = 50 Ω; điện cảm L = 1/π H; điện dung C = 200/π µF Điểm M nằm R L, điểm N nằm L C Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos(50πt + π/4) V lên hai đầu đoạn mạch AB Biểu thức điện áp tức thời đoạn AN A uAN = 100√2.cos(50πt – π/2) V B uAN = 100√2.cos(50πt + π/4) V C uAN = 100.cos(50πt + π/4) V D uAN = 100cos(50πt + 3π/4) V Câu Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo thứ tự: L = 1/π H; R = 100 Ω; C = 50/π µF Điểm M nằm L R, điểm N nằm R C Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt) V lên hai đầu mạch AB Biểu thức điện áp tức thời đoạn AM A uAM = 220√2cos(100πt – π/4) V B uAM = 220√2cos(100π + 3π/4) V C uAM = 220cos(100πt + π/4) V D uAM = 220cos(100πt + 3π/4) V Câu Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo thứ tự: điện trở R = 50 Ω; điện cảm L = 1/π H; điện dung C = 200/π µF Điểm M nằm R L, điểm N nằm L C Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos(50πt + π/4) V lên hai đầu đoạn mạch AB Biểu thức điện áp tức thời đoạn AM A uAM = 50√2.cos(50πt + π/2) V B uAM = 50.cos(50πt – π/2) V C uAM = 50√2.cos(50πt + π/4) V D uAM = 50cos(50πt + π/2) V Câu Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo thứ tự: điện trở R = 50 Ω; điện cảm L = 1/2π H; điện dung C = 100/π µF Đặt điện áp xoay chiều u = 220√2cos(100πt + π/6) V lên hai đầu đoạn mạch AB Biểu thức dòng điện tức thời qua mạch là: A i = 4,4√2cos(100πt + 5π/12) A B i = 4,4cos(100πt – π/12) A C i = 4,4cos(100πt + 5π/12) A D i = 4,4√2cos(100πt – π/12) A Câu Cho mạch điện RLC có R = 40 Ω, C = 10-4/π F cuộn dây cảm có L = 3/5π H mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều dòng điện chạy mạch có biểu thức i = 2√2cos(100πt + π/12) A.Viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch: A u = 160cos(100πt - π/6) V B u = 80√2cos(100πt + π/6) V C u = 160cos(100πt + π/3) V D u = 160cos(πt - π/6) V Câu Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2.cos(100πt) V lên mạch điện nối tiếp gồm ống dây có độ tự cảm 0,5/π H tụ điện có điện dung 100/π µF Dòng điện tức thời qua mạch có giá trị cực đại 2,4 A Biểu thức dòng điện chạy mạch là: A i = 2,4√2cos(100πt + π/4) A B i = 2,4cos(100πt + π/4) A C i = 2,4cos(100πt – π/4) A D i = 2,4√2cos(100πt – π/4) A Câu Đặt điện áp xoay chiều u = 100√10.cos(100πt) V lên mạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 50 Ω , ống dây có độ tự cảm 0,5/π H tụ điện có điện dung 100/π µF Dòng điện tức thời qua mạch có giá trị hiệu dụng A Biểu thức điện áp tức thời cuộn dây A uD = 100√5.cos(100πt – 1,25) V B uD = 200.cos(100πt + 1,5) V C uD = 200.cos(100πt + 1,25) V D uD = 100√5.cos(100πt + 1,5) V Câu Khi đặt điện áp không đổi 20 V lên hai đầu ống dây có độ tự cảm 2/ (5π) H dòng điện mạch dòng chiều có cường độ 0,5 A Nếu đặt điện áp xoay chiều u = 220√2.cos(100πt + π/3) V lên hai đầu đoạn mạch dùng Ampe kế để đo cường độ dòng điện chạy đoạn mạch số Ampe kế A A B 3,89 A C 7,8 A D 5,5 A Câu Dòng điện xoay chiều i = 10cos(100πt + π) A chạy qua đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với ống dây có độ tự cảm L = 0,03/π H điện áp hiệu dụng đo ống dây 10√6 V Biểu thức điện áp tức thời ống dây A u = 10√6cos(100πt + 4π/3) V B u = 20√3cos(100πt + 4π/3) V C u = 10√6cos(100πt – π/6) V D u = 20√3cos(100πt – π/6) V Câu 10 Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2.cos(100πt + π/6) V lên mạch điện nối tiếp gồm ống dây có độ tự cảm 0,5/π H tụ điện có điện dung 100/π µF Dòng điện tức thời qua mạch có giá trị cực đại 2,4 A Biểu thức điện áp tức thời cuộn dây A uD = 120√2.cos(100πt – π/3) V B uD = 120.cos(100πt + π/6) V C uD = 120√2.cos(100πt – π/6) V D uD = 120√2.cos(100πt + 2π/3) V Câu 11 Đặt điện áp xoay chiều u = 220√2cos(100πt) V lên hai đầu đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm ba phần tử: điện trở có R = 50 Ω; cuộn cảm có L = 1/2π H, tụ điện có điện dung C = 100/π µF Giá trị cực đại công suất tức thời mạch điện A 484√2 W B 1168,5 W C 487 W D 974,5 W Câu 12 Đặt điện áp xoay chiều u = 110√2cos(100πt) V lên hai đầu đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm ba phần tử: điện trở có R = 50 Ω ; cuộn cảm có L = 1/π H, tụ điện có điện dung C = 200/π µF Giá trị cực đại công suất tức thời mạch điện A 124√2 W B 168 W C 344 W D 292 W Câu 13 Cho dòng điện xoay chiều i = 6cos(100πt + π/3) A chạy qua đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở có R = 40 Ω, tụ điện có điện dung C = 100/π µF, ống dây có độ tự cảm L = 1/π H điện trở nội r = 10 Ω Công suất tiêu thụ ống dây cơng suất tồn mạch A 250 W 625 W B 180 W 900 W C 125 W 625 W D W 625 W Câu 14 Cho điện áp xoay chiều u = 220cos(100πt + π/2) A chạy qua đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở có R = 40 Ω, tụ điện có điện dung C = 200/π µF, ống dây có độ tự cảm L = 1/π H điện trở nội r = 10 Ω Công suất tiêu thụ ống dây cơng suất tồn mạch A 48,4 W 242 W B 55 W 193,6 W C 25 W 125 W D 32 W 125 W Câu 15 Đặt điện áp u = 400cos100πt (u tính V, t tính s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch A Biết thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu AB có giá trị 400 V; thời điểm t + 1/300 s, cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch không giảm Công suất tiêu thụ điện đoạn mạch X A 160 W B 289,9 W C 340 W D 100 W Câu 16 Đặt điện áp xoay chiều u = 110√2cos(ωt) V, tần số thay đổi, lên hai đầu mạch điện RLC khơng phân nhánh có R = 10 Ω, L = 2/π H C = 200/π μF Giả sử mạch có cộng hưởng dòng Điện áp hiệu dụng L công suất P mạch điện A 220 V; 484 W B 1100 V; 1210W C 2200 V; 1210 W D 120 V; 48 W Câu 17 Đặt điện áp xoay chiều u = 220√2cos(ωt) V, tần số thay đổi, lên hai đầu mạch điện RLC khơng phân nhánh có R = 16 Ω, L = 2/π H C = 200/π μF Giả sử mạch có cộng hưởng dòng Điện áp hiệu dụng C cơng suất P mạch điện A 220 V; 440 W B 2340 V; 484 W C 1200 V; 840 W D 1375 V; 3025 W Câu 18 Đặt điện áp u = U√2cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Khi tần số f1 cảm kháng dung kháng đoạn mạch có giá trị Ω 4Ω Khi tần số f2 hệ số cơng suất đoạn mạch Hệ thức liên hệ f1 f2 A f2 = 2f1/√2 B f2 = 2f1/√3 C f2 = 3f1/√3 D f2 = 2f1/3 Câu 19 Đặt điện áp u = U√2cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C Khi tần số f1 cảm kháng dung kháng đoạn mạch có giá trị Ω Ω Khi tần số f2 cảm kháng dung kháng đoạn mạch có giá trị Ω 16 Ω Hệ thức liên hệ f1 f2 A f2 = 2f1/√3 B f2 = √3f1/3 C f2 = 3f1/4 D f2 = √3f1/2 Câu 20 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100√2 V tần số không đổi vào hai đầu A B đoạn mạch mắc nối thứ tự gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Gọi N điểm nối cuộn cảm tụ điện Các giá trị R, L, C hữu hạn khác khơng Với L = L1 điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở R có giá trị không đổi khác không thay đổi giá trị R biến trở Với L = 2L1 điện áp hiệu dụng A N A 100√2 V B 200 V C 100 V D 200√2 V ... 2/ (5π) H dòng điện mạch dòng chiều có cường độ 0,5 A Nếu đặt điện áp xoay chiều u = 220√2.cos(100πt + π/3) V lên hai đầu đoạn mạch dùng Ampe kế để đo cường độ dòng điện chạy đoạn mạch số Ampe... A Câu Đặt điện áp xoay chiều u = 100√10.cos(100πt) V lên mạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 50 Ω , ống dây có độ tự cảm 0,5/π H tụ điện có điện dung 100/π µF Dòng điện tức thời qua mạch có giá... π/6) V Câu 10 Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2.cos(100πt + π/6) V lên mạch điện nối tiếp gồm ống dây có độ tự cảm 0,5/π H tụ điện có điện dung 100/π µF Dòng điện tức thời qua mạch có giá trị cực

Ngày đăng: 30/07/2019, 14:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w